Đề ôn Dao động tắt dần
lượt xem 7
download
Đề ôn Dao động tắt dần cung cấp cho các bạn hệ thống những câu hỏi về lĩnh vực này. Thông qua việc giải những bài tập trong tài liệu sẽ giúp các bạn nâng cao kiến thức cũng như kĩ năng giải bài tập về dao động tắt dần. Từ đó, nâng cao khả năng về môn Vật lí.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề ôn Dao động tắt dần
- §Ò «n TAT DAN Vũ Trọng Đãng 0936028468 C©u 1 : Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp trên một con đường lát bêtông. Cứ cách 3m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kỳ dao động riêng của nước trong thùng là 0,9s. . Nước trong thùng dao động mạnh nhất khi xe đạp đi với tốc độ: A. 3m/s B. 3,3m/s C. 0,3m/s D. 2,7m/s C©u 2 : Hai dao động có các phương trình x1 = A1 cos(ωt + ϕ1 ) và x2 = A2 cos(ωt + ϕ 2 ) . Phát biểu nào sau là đúng π A. Khi ϕ 2 − ϕ1 = 2nπ thì hai dao động cùng pha. B. ϕ 2 − ϕ1 = (2n + 1) thì hai dao động ngược pha. 2 C. Khi ϕ 2 − ϕ1 = (2n + 1)π thì hai dao động vuông pha. D. A, B, C đ ề u đúng. C©u 3 : Một lò xo nhẹ độ cứng k = 300N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,15kg. Quả cầu có thể trượt trên dây kim loại căng ngang trùng với trục lò xo và xuyên tâm quả cầu. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng 2 cm rồi thả cho quả cầu dao động. Do ma sát quả cầu dao động tắt dần chậm. Sau 200 dao động thì quả cầu dừng lại. Lấy g = 10m/s2. Hệ số ma sát μ. là A. 0,005 B. 0,05 C. 0,4 D. 0,004 C©u 4 : Một con lắc đơn dài 50cm được treo trên trần một toa xe lửa chuyển động thẳng đều với vận tốc v. Con lắc bị tác động mỗi khi xe lửa qua điểm nối của đường ray. Biết khoảng cách giữa hai điểm nối bằng 12m. Hỏi khi xe lửa có 2 tốc độ là bao nhiêu thì biên độ dao động của con lắc là lớn nhất? Lấy g = 10m/s . A. 6,34m/s B. 8,54m/s C. 12,24m/s D. 4,25m/s C©u 5 : Chọn câu đúng. Nếu hai dao động điều hoà cùng tần số, ngược pha thì ly độ của chúng: A. luôn luôn cùng dấu. B. trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau. C. đối nhau nếu hai dao động cùng biên độ. D. bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ. C©u 6 : Trong dao động cưỡng bức, với cùng một ngoại lực tác dụng, hiện tượng cộng hưởng sẽ rõ nét hơn nếu: A. Dao động tắt dần có tần số riêng càng lớn. B. Dao động tắt dần cùng pha với ngoại lực tuần hoàn. C. Ma sát tác dụng lên vật dao động càng nhỏ. D. Dao động tắt dần có biên độ càng lớn. C©u 7 : Chọn câu đúng. Dao động tổng hợp từ hai dao động điều hoà thành phần có phương trình dao động: x1 = A1 cos(ωt + ϕ1 ) và x2 = A2sin(ωt + ϕ 2 ) thì biên độ dao động tổng hợp là: A. A = A1 + A2 nếu hai dao động cùng pha B. A = A − A nếu hai dao động ngược pha 1 2 A1 − A2 A A1 + A2 nếu hai dao động có độ D. A, B, C đều đúng. C. lệch pha bất kỳ. C©u 8 : Tìm phát biểu sai A. Khi có cộng hưởng dao động cưỡng bức được gọi là dao động duy trì B. Dao động duy trì có biên độ và tần số riêng không đổi C. Dao động duy trì là dao động riêng của hệ được bù thêm năng lượng bằng phần năng lượng tiêu hao sau mỗi chu kỳ sao cho A và f0 của con lắc không thay đổi D. Dao động cưỡng bức khi ổn định là dao động điều hoà C©u 9 : Con lắc lò xo ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0,01, lấy g = 10m/s2. Sau mỗi lần vật chuyển động qua VTCB biên độ dao động giảm 1 lượng là bao nhiêu? A. 0,3mm B. 0,1mm C. 0,4mm D. 0,2mm C©u 10 : Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương là: x1= 4 3 cos10 t (cm) ; x2= 4sin10 t (cm). Tìm vận tốc của vật tại thời điểm t = 2(s) A. 1,26m/s B. 2,52m/s C. 2,52m/s D. 1,26m/s C©u 11 : Một vật dao động với tần số riêng f0 = 5Hz, tác dụng vào vật một ngoại lực cưỡng bức có biên độ không đổi, khi tần số ngoại lực lần lượt là f1 = 6Hz và f2 = 7Hz thì biên độ dao động tương ứng là A1 và A2. So sánh A1 và A2. A. A1 = A2 B. A1 A2 D. Không thể so sánh. C©u 12 : Con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là t = 0,01, lấy g = 10m/s2. Sau mỗi nửa chu kỳ biên độ dao động giảm 1 lượng là A. A = 0,1mm B. A = 0,2mm. C. A = 0,2cm. D. A = 0,1cm C©u 13 : Một vật m dao động điều hoà tổng hợp từ hai dao động cùng phương thành phần x1 = A1cos( ωt + ϕ1 ) và x2 = A2cos( ωt + π / 3) . Để cơ năng của m bằng tổng cơ năng hai dao động thành phần thì góc pha ban đầu nhỏ nhất ϕ1 là 1
- π π π A. 0 B. C. D. − 2 4 6 C©u 14 : Một con lắc đơn dao động tắt dần chậm trong không khí với biên độ ban đầu là 10cm, chu kì T = 2s. Sau khi dao 2 2 động 200 lần thì vật dừng lại ở vị trí cân bằng. Biết vật có khối lượng 100g. Lấy g = 10m/s và π = 10. Tính lực cản tác dụng vào vật. A. 4 B. 12,4.106N C. 25.104N. D. 2,5.104N 1,24.10 N. C©u 15 : 3 Cho 3 dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số góc =100 (rad/s) với các biên độ A1=1,5(cm); A2= (cm); 2 5 A3= 3 (cm) và các pha ban đầu tương ứng 1= 0, 2= , 3= . Phương trình dao động tổng hợp của 3 dao 2 6 động trên là π A. x = 3 cos(100π t + )(cm) B. x = 2 3 cos(100π t )(cm) 6 π π C. x = 3 3 cos(100π − )(cm) D. x = 3 cos(100π t + )(cm) 2 2 C©u 16 : Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động, lấy g = 10m/s2. Để duy trì dao động thì cần cung cấp cho con lắc sau mỗi chu kì cơ năng là A. 4.103J B. 18.103J C. 8.103J D. 28.103J C©u 17 : Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng bao nhiêu? A. 200g B. 400g C. 150g D. 100g C©u 18 : Một xe máy đi trên đường có những mô cao cách đều nhau những đoạn 5m. Khi xe ch ạy với tốc độ 15km/h thì bị xóc mạnh nhất. Tính chu kì dao động riêng của xe. A. 2,4s B. 1,2s. C. 2s. D. 2,2s. C©u 19 : Phát biểu nào sau là sai A. Dao động điều hoà có biên độ và tần số không thay đổi B. Dao động được cấp năng lượng không làm thay đổi biên độ và tần số gọi là dao động duy trì C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần D. Dao động dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số của lực cưỡng C©u 20 : Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số.x1 = 2 sin t và x2 = 2 3 cos t . Phương trình dao động tổng hợp của chúng có dạng: A. x = 5 Sin( t ) B. x = 5 Sin( t ) 3 2 C. x = 4 Sin( t ) D. x = 4 Sin( t ) 3 2 C©u 21 : Phát biểu nào sau là sai A. Dao động được cấp năng lượng không làm thay đổi biên độ và tần số gọi là dao động duy trì B. Dao động dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số của lực cưỡng bức C. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần D. Dao động điều hoà có biên độ và tần số không thay đổi C©u 22 : Một dao động cứ sau mỗi chu kì năng lượng giảm 4,9%. Biên độ dao động sau mỗi chu kì giảm A. 2,5% B. 2% C. 2,45% D. 3,5% C©u 23 : Một con lắc lò xo nằm ngang có k=100N/m, m=100g, hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là µ = 0,02, lấy g = π 2 2 =10m/s . Đưa vật tới vị trí lò xo giãn 2cm rồi truyền cho vật vận tốc đầu 20cm/s hướng về vị trí cân bằng thì quãng đường vật đi được cho tới lúc dừng lại là: A. 2cm. B. 110cm C. 20cm. D. 200cm. C©u 24 : Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động, lấy g = 10m/s2. Để duy trì dao động thì cần cung cấp cho con lắc sau mỗi chu kì cơ năng là A. 18.103J B. 28.103J C. 8.103J D. 4.103J C©u 25 : Sự đung đưa của chiếc lá khi có gió thổi qua là : A. Dao động duy trì. B. Dao động tuần hoàn. 2
- C. Dao động cưỡng bức. D. Dao động tắt dần. C©u 26 : Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động, lấy g = 10m/s2. Thời gian kể từ khi dao động đến khi dừng hẳn là A. 100s B. 50s C. 25s D. 125s C©u 27 : Trong dao động cưỡng bức của con lắc, khi có hiện tượng cộng hưởng thì: A. Tần số góc của ngoại lực rất lớn so với tần số góc riêng của dao động tắt dần. B. Biên độ A. của dao động đạt giá trị cực đại. C. Tần số góc của ngoại lực rất nhỏ so với tần số góc riêng của dao động . D. Biên độ dao động A. của dao động gấp đôi biên độ của ngoại lực. C©u 28 : π Một con lắc lò xo có chu kì dao động riêng khi dao động tự do là T = s. Khi hệ dao động cưỡng bức dưới tác 5 dụng của một ngoại lực F = F0cos ω t (N) thì biên độ dao động cưỡng bức sẽ đạt giá trị cực đại khi tần số góc ω có giá trị bao nhiêu? A. 5rad/s. B. 15rad/s C. 10rad/s. D. 25rad/s. C©u 29 : π 2π Hai động điều hoà x1 = 2 cos(2t + )(cm) và x 2 = 2 cos(2t − )(cm) . Phương trình dao động tổng hợp 3 3 là: π π A. x = 2 sin(2t + )(cm) B. x = 2 3 sin(2t + )(cm) 6 3 C. x = 0 π D. x = 2sin(2t + )(cm) 12 C©u 30 : Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động, lấy g = 10m/s2. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là A. S = 50m. B. S = 50cm C. S = 25m. D. S = 25cm. C©u 31 : Để duy trì dao động cho một cơ hệ mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó, ta phải A. tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì. B. tác dụng vào vật dao động một ngoại lực không thay đổi theo thời gian. C. làm nhẵn, bôi trơn để giảm ma sát. D. tác dụng vào vật dao động một ngoại lực biến thiên tuần hoàn theo thời gian. C©u 32 : Tìm phát biểu sai A. Dao động duy trì có biên độ và tần số riêng không đổi B. Dao động duy trì là dao động riêng của hệ được bù thêm năng lượng bằng phần năng lượng tiêu hao sau mỗi chu kỳ sao cho A và f0 của con lắc không thay đổi C. Dao động cưỡng bức khi ổn định là dao động điều hoà D. Khi có cộng hưởng dao động cưỡng bức được gọi là dao động duy trì C©u 33 : Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50cm. Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với tốc độ: A. 25cm/s B. 50cm/s C. 100cm/s D. 75cm/s C©u 34 : ̣ ̣ ực hiên đông th Môt vât th ̣ ̀ ơi hai dao đông điêu hoa, cung ph ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ương, cung tân sô, cung biên đô a. Biêt đô lêch pha cua hai ̀ ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ �π� ̣ ∆ϕ dao đông 0, � ̣ ̉ . Biên đô tông hợp không thể băng ̀ � 2� � A. a 3. B. 2a. C. a 2 D. a. C©u 35 : Chọn câu đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động: x1 = A1 cos(ωt + ϕ1 ) và x2 = A2 cos(ωt + ϕ 2 ) . Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định: A cosϕ1 − A2cosϕ 2 A1 sin ϕ1 − A2 sin ϕ 2 A. tgϕ = 1 B. tgϕ = A1 sin ϕ1 − A2 sin ϕ 2 A1cosϕ1 − A2 cosϕ 2 A sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2 A1cosϕ1 + A2 cosϕ 2 C. tgϕ = 1 D. tgϕ = A1cosϕ1 + A2cosϕ 2 A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ 2 C©u 36 : Chọn câu đúng. Nếu hai dao động điều hoà cùng tần số, cùng pha thì ly độ của chúng: A. luôn luôn cùng dấu. B. trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau. C. bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ. D. luôn luôn bằng nhau. C©u 37 : Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho các vật có tác dụng: 3
- A. Bù lại sự tiêu hao năng lượng bởi lực cản mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của hệ. B. Làm cho động năng của vật tăng lên. C. Làm cho li độ dao động không giảm xuống. D. Làm cho tần số dao động không giảm đi. C©u 38 : Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc: A. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. D. Độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ. C©u 39 : Sự cộng hưởng xảy ra trong dao động cưỡng bức khi A. Ngoại lực tác dụng lên vật biến thiên tuần hoàn. B. Tần số cưỡng bức bằng tần số riêng của dao động. C. Hệ dao động với tần số dao động lớn nhất D. Dao động không có ma sát C©u 40 : Hai dao động điều hoà cùng tần số. Li độ hai dao động bằng nhau ở mọi thời điểm khi: A. Hai dao động cùng pha. B. Hai dao động cùng biên độ. C. Hai dao động cùng biên độ và cùng pha. D. Hai dao động ngược pha. C©u 41 : Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng m = 10g gắn với lò xo có độ cứng k = 1N/m dao động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là µ = 0,05. Ban đầu đưa vật đến vị trí mà lò xo bị nén 10cm và thả ra. Tính tốc độ lớn nhất mà vật đạt được trong quá trình dao động. A. 9m/s. B. 95cm/s. C. 90cm/s. D. 87,5cm/s C©u 42 : Một con lắc đồng hồ được coi như một con lắc đơn có chu kì dao động T 2 s ; vật nặng có khối lượng m 1 kg . Biên độ góc dao động ban đầu là 0 5 0 . Do chịu tác dụng của một lực cản không đổi FC 0,011 N nó dao động tắt dần.Thời gian đồng chạy được s rồi dừng lại là A. 20s B. 60s C. 80s D. 40s C©u 43 : Biên độ dao động tổng hợp từ hai dao động thành phần có phương trình dao động: x1 = A1 cos(ωt + ϕ1 ) và x2 = A2 cos(ωt + ϕ 2 ) được xác định: ϕ1 + ϕ 2 A. A = A12 + A22 − 2 A1 A2 cos(ϕ1 − ϕ 2 ) B. A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos( ) 2 ϕ + ϕ2 C. A = A12 + A22 + 2 A1 A2 cos(ϕ 2 − ϕ1 ) D. A = A12 + A22 − 2 A1 A2 cos( 1 ) 2 C©u 44 : Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là A. 10 30 cm/s. B. 40 2 cm/s. C. 40 3 cm/s. D. 20 6 cm/s. C©u 45 : Một con lắc lò xo gắn vật có khối lượng m = 10g với lò xo có độ cứng k = 1N/m dao động trên mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là µ = 0,05. Ban đầu đưa vật đến vị trí mà lò xo bị nén 10cm và thả ra. Tính độ dãn lớn nhất của lò xo lấy g = 10m/s2 A. 9cm. B. 9,5cm. C. 8,75cm. D. 8cm. C©u 46 : Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình π 3π lần lượt là x1= 4cos(10t + ) (cm) và x2 = 3cos(10t ) (cm). Độ lớn vận tốc của vật ở vị trí cân bằng là bao 4 4 nhiêu? A. 25cm/s B. 10cm/s C. 100cm/s D. 10m/s C©u 47 : Dao động tắt dần là dao động có: A. Biên độ giảm dần theo thời gian. B. Thế năng luôn giảm theo thời gian. C. Động năng luôn giảm theo thời gian. D. Li độ luôn giảm theo thời gian. C©u 48 : Một lò xo nhẹ độ cứng k = 300N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn quả cầu nhỏ khối lượng m = 0,15kg. Kéo quả cầu ra khỏi vị trí cân bằng 2 cm rồi thả cho quả cầu dao động theo phương ngang. Do ma sát quả cầu dao động tắt dần . Sau 200 dao động thì quả cầu dừng lại. Lấy g = 10m/s2. Tính hệ số ma sát μ. A. 0,05 B. 0,004 C. 0,04 D. 0,005 C©u 49 : Chọn phát biểu sai về dao động duy trì. A. Có biên độ phụ thuộc vào cơ năng cung cấp cho hệ trong mỗi chu kỳ. B. Cơ năng cung cấp cho hệ đúng bằng phần cơ năng mất đi trong mỗi chu kỳ. C. Có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của hệ. D. Có tần số dao động không phụ thuộc cơ năng cung cấp cho hệ. 4
- C©u 50 : Phát biểu nào sau đây là đúng A. Hiện tựơng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng B. Hiện tựơng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức C. Hiện tựơng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hoà D. Hiện tựơng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần C©u 51 : Chuyển động tổng hợp của một vật là tổng hợp của hai đao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Phương trình π dao động của vật là x = 4cos( 4π t + )(cm), dao động của thành phần thứ nhất là x1 = 4 cos(4π t − π )(cm). 2 Phương trình dao động của thành phần còn lại là 3π 3π A. x2 = 4 2 cos(4π t + )(cm). B. x2 = 4 cos(4π t + )(cm). 4 4 π π C. x2 = 8cos(4π t + )(cm). D. x2 = 4 2 cos(4π t + )(cm). 4 4 C©u 52 : Chọn phát biểu sai: A. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Dao động tắt dần luôn có lợi. C. Lực cản của môi trường càng lớn thì biên độ dao động càng giảm nhanh nên có thể không dao động được. D. Nếu dao động tắt dần chậm và xét trong một khoảng thời gian ngắn thì dao động tắt dần có thể coi là một dao động điều hoà. C©u 53 : Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức. B. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức. D. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức. C©u 54 : Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là = 0,02. Kéo vật lệch khỏi VTCB một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động, lấy g = 10m/s2. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng hẳn là A. S = 25cm. B. S = 50m. C. S = 25m. D. S = 50cm C©u 55 : Hiện tượng cộng hưởng xảy ra càng rõ nét khi: A. Tần số riêng của hệ càng nhỏ. B. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng nhỏ. C. Tần số của lực cưỡng bức càng lớn. D. Lực cản (độ nhớt) môi trường càng lớn. C©u 56 : Đối với cùng một hệ dao động thì ngoại lực trong dao động duy trì và trong dao động cưỡng bức cộng hưởng khác nhau vì A. Ngoại lực trong dao động cưỡng bức độc lập đối với hệ dao động, ngoại lực trong dao động duy trì được điều khiển bởi một cơ cấu liên kết với hệ dao động B. Cường độ khác nhau. C. Chu kì khác nhau. D. Pha ban đầu khác nhau. C©u 57 : ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ ượng giam liên tuc theo th Môt vât dao đông tăt dân co cac đai l ̉ ̣ ơi gian la ̀ ̀ A. ̣ ̀ biên đô va năng lượng B. biên đô va gia tôc ̣ ̀ ́ C. ̣ ̀ ́ ̣ biên đô va tôc đô D. li đô va tôc đô ̣ ̀ ́ ̣ C©u 58 : π π Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là và . Pha ban đầu 3 6 của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng bao nhiêu ? π π π π A. B. C. − D. 3 6 4 4 C©u 59 : Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng: A. Vật dao động với tần số bằng tần số riêng của nó. B. Tần số của ngoại lực lớn hơn rất nhiều tần số dao động riêng của vật C. Tần số của ngoại lực tác dụng lên vật lớn hơn tần số dao động riêng của vật. D. Vật tiếp tục dao động mà không cần tác dụng ngoại lực. C©u 60 : Chuyển động tổng hợp của một vật là tổng hợp của hai đao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Phương trình π dao động của vật là x = 3cos( ωt + )(cm), dao động của thành phần thứ nhất là x1 = 4 cos(ωt − π )(cm). Biên độ 2 dao động của thành phần còn lại là A. 3cm B. 7cm C. 4cm D. 5cm C©u 61 : Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định 5
- nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là A. 20 6 cm/s. B. 40 3 cm/s. C. 40 2 cm/s. D. 10 30 cm/s. C©u 62 : Phát biểu nào sau đây không đúng ? Đối với dao động cơ tắt dần dưới tác dụng lực cản nhỏ thì A. tần số giảm dần theo thời gian B. biên độ dao động có tần số giảm dần theo thời gian C. cơ năng giảm dần theo thời gian D. ma sát và lực cản càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh C©u 63 : Trong dao động của con lắc lò xo, nhận xét nào sau đây là sai: A. Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực tuần hoàn B. Lực cản của môi trường là nguyên nhân làm cho dao động tắt dần C. Chu kỳ riêng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ dao động D. Động năng là đại lượng không bảo toàn 6
- M«n : TAT DAN 01 { ) } ~ 28 { | ) ~ 55 { ) } ~ 02 ) | } ~ 29 { | ) ~ 56 ) | } ~ 03 ) | } ~ 30 { | ) ~ 57 ) | } ~ 04 { ) } ~ 31 ) | } ~ 58 { | } ) 05 { | ) ~ 32 { | } ) 59 ) | } ~ 06 { | ) ~ 33 { ) } ~ 60 { | } ) 07 { | } ) 34 { | } ) 61 { | } ) 08 ) | } ~ 35 { | ) ~ 62 ) | } ~ 09 { | } ) 36 { | ) ~ 63 ) | } ~ 10 { | } ) 37 ) | } ~ 11 { | ) ~ 38 { ) } ~ 12 { ) } ~ 39 { ) } ~ 13 { | } ) 40 { | ) ~ 14 ) | } ~ 41 { ) } ~ 15 { | } ) 42 { | } ) 16 { | ) ~ 43 { | ) ~ 17 { | } ) 44 ) | } ~ 18 { ) } ~ 45 ) | } ~ 19 ) | } ~ 46 { ) } ~ 20 { | ) ~ 47 ) | } ~ 21 { | } ) 48 { | } ) 22 ) | } ~ 49 ) | } ~ 23 { ) } ~ 50 { ) } ~ 24 { | ) ~ 51 { | } ) 25 { ) } ~ 52 { ) } ~ 26 { | ) ~ 53 { ) } ~ 27 { ) } ~ 54 { | ) ~ 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Dao động tắt dần - Dao động cưỡng bức - Cộng hưởng (Đặng Việt Hùng)
20 p | 1082 | 158
-
TRẮC NGHIỆM DAO ĐỘNG TẮT DẦN – CƯỠNG BỨC – CỘNG HƯỞNG – TỰ DAO ĐỘNG
5 p | 800 | 155
-
Bài toán dao động tắt dần
3 p | 698 | 107
-
TRẮC NGHIỆM CÁC LOẠI DAO ĐỘNG
3 p | 424 | 75
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài tập tự luyện Vật lý: Một số bài toán về dao động tắt dần (P1)
4 p | 300 | 72
-
Tóm tắt lý thuyết và công thức giải bài tập chương dao động cơ
35 p | 397 | 46
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài tập tự luyện Vật lý: Một số bài toán về dao động tắt dần (P3)
2 p | 159 | 31
-
Trắc nghiệm khái niệm và đặc điểm các loại dao động
5 p | 198 | 27
-
ĐỀ ÔN TẬP SỐ 1 THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: Vật lý
9 p | 107 | 22
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Dao động tắt dần và dao động duy trì
3 p | 244 | 21
-
Trắc nghiệm Dao động tắt dần
2 p | 152 | 16
-
Giáo án Vật lý 12 - DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
4 p | 197 | 13
-
Vật lý 12 Phân ban: DAO ĐỘNG TẮT DẦN VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
0 p | 134 | 6
-
Chủ đề 5 : DAO ĐỘNG TẮT DẦN
0 p | 100 | 6
-
Vật lý 12 Phân ban: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
0 p | 74 | 5
-
Đề cương ôn tập Vật lí 12 - Phần 1: Dao động cơ
56 p | 55 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Hưng Đạo, Quảng Nam
3 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn