Đề tài: Quản lý học sinh và giáo viên trong một trường phổ thông
lượt xem 172
download
Trong cuộc sống hiện nay, khoa học kỹ thuật ngày càng tiến bộ công nghệ phần mềm được ứng dụng rộng rãi trong tất cả mọi lĩnh vực, trong giáo dục việc ứng dụng các phần mềm này càng có ý nghĩa và rất cần thiết. Tin học hóa công tác quản lý giáo dục và xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Quản lý học sinh và giáo viên trong một trường phổ thông
- BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài: Quản lý học sinh và giáo viên trong một trường phổ thông
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ................................ ................................ ................................ ................................ .. 3 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN....................................................................................................... 4 LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................................. 5 MỤC LỤC ....................................................................................................................................... 6 B.Phần Nội Dung ............................................................................................................................. 6 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................................................ ..... 6 1.2.1. Khái niệm về quản lý ............................................................................................................ 12 1.2.2 Bản chất quản lý .................................................................................................................... 12 1.2.4 Các nguyên tắc quản lý .......................................................................................................... 12 Tính năng quản lý .......................................................................................................... 12 1.3.1 1.3.2 Tính năng truy cập khai thác dữ liệu ................................ ................................ .................. 13 2.3.3. Thuận lợi, khó khăn ứng dụng phần mềm quản lý học sinh ở trường THPT Hòa Minh ..... 17 2.3.3.1. Thuận lợi ........................................................................................................................... 17 1. Đối với Giáo viên ........................................................................................................................ 17 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH ......................................................................... 18 Tính toàn vẹn, an toàn dữ liệu ................................ ................................ ................................ 18 2. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................................................ ... 20 2. Khuyến nghị ............................................................................................................................... 20 2.2. Đối với Sở Giáo dục & Đào tạo ............................................................................................... 21 2.3. Đối với nhà trường.................................................................................................................... 21 Tài liệu tham khảo................................ ................................ ................................ ......................... 21
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bài viết củ a mình, em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn là Ths.Nguyễn Thị Ngọc Xuân giảng viên bộ m ôn nghiên cứu khoa học trường ĐH Trà Vinh, đã hướng d ẫn tận tình, giúp em tìm ra hướng đi đúng của đề tài, tạo điều kiện thu ận lợi cho em về th ời gian và vấn đề tìm tài liệu có liên quan. Giúp em hoàn thành đề tài nhanh nhất và tốt nhất.
- NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ................................ .............................................................................................. ................................ .............................................................................................. ................................ .............................................................................................. ................................ .............................................................................................. ................................ .............................................................................................. ................................ .............................................................................................. ................................ .............................................................................................. ................................ .............................................................................................. ................................ .............................................................................................. ................................ .............................................................................................. ................................ .............................................................................................. ................................ .............................................................................................. ................................ .............................................................................................. ................................ .............................................................................................. ................................ .............................................................................................. ................................ .............................................................................................. ................................ .............................................................................................. ................................ .............................................................................................. ................................ .............................................................................................. ................................ .............................................................................................. ................................ .............................................................................................. ................................ ..............................................................................................
- ................................ .............................................................................................. ................................ .............................................................................................. LỜI NÓI ĐẦU Trong cuộc sống hiện nay, khoa họ c kỹ thu ật ngày càng tiến bộ công nghệ phần mềm được ứng dụng rộng rãi trong tất cả mọi lĩnh vực, trong giáo dục việc ứng dụng các ph ần mềm này càng có ý nghĩa và rất cần thiết. Tin học hoá công tác quản lý giáo dục và xây dựng hệ thống thông tin quản lý giáo dục là một nhiệm vụ trọng tâm của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) trong chương trình tin học hoá quản lý hành chính nhà nước và chương trình xây d ựng chính phủ điện tử. Để triển khai công tác tin học hoá qu ản lý nhà nước về giáo dục phổ thông bao gồm cấp sở, cấp phòng và cấp trường, Cục Công nghệ thông tin (CNTT) - Bộ Giáo dục và Đào tạo đã nghiên cứu và triển khai xây dựng các hệ thống thông tin quản lý giáo dục và phần mềm quản lý giáo dục cho các cấp quản lý khác nhau (trường phổ thông, phòng, sở, bộ) một cách hoàn chỉnh. Hệ thống này không ch ỉ đơn thuần làm nhiệm vụ tổng hợp báo cáo thống kê, mà còn có thể quản lý cả những thông tin chi tiết về học sinh, giáo viên ở mỗi cấp qu ản lý phòng và sở. Hệ thống quan trọng đầu tiên là hệ thống phần mềm Quản lý học sinh và giáo viên trong một trường phổ thông. Ngoài việc hỗ trợ các trường học quản lý các ho ạt động giáo dục trong nh à trường hiệu quả, hệ thống n ày còn có thể cung cấp thông tin giáo dục cho các cấp quản lý giáo dục cao hơn (phòng, sở, Bộ) dưới dạng điện tử đã được chuẩn hóa. Ứng dụng ph ần mềm qu ản lý học sinh nhằm thực hiện tốt công tác quản lý học sinh của nhà trường. Trong khi thực hiện đề tài còn gặp nhiều thiếu sót rất mong cô và các bạn góp ý để đề tài trở n ên hoàn thiện hơn. Xin cảm ơn.
- MỤC LỤC A. Phần Mở Đầu Lý do chọn đ ề tài................................................................................ Trang 3 Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................... Trang 3 Khách thể và đố i tượng nghiên cứu . .................................................. Trang 3 Giả thuyết khoa học ........................................................................... Trang 4 Nhiệm vụ n ghiên cứu. ................................ ................................ ........ Trang 4 Phương pháp nghiên cứu .................................................................... Trang 4 Cơ sở n ghiên cứu ................................................................ ............... Trang 4 B.Phần Nội Dung Dàn ý công trình nghiên cứu .............................................................. Trang 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Vài nét về lịch sử phần mềm .............................................................. Trang 4 Các khái niệm ................................ .................................................... Trang 6 Vị trí tính chất, nội dung .................................................................... Trang 6 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỌC SINH Ở TRƯ ỜNG THPT HÒA MINH Khái quát chung ................................................................................. Trang 7 Thực trạng ứng dụng phần mêm quản lý học sinh ở trường THPT Hòa Minh. 8 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH Ở TRƯ ỜNG THPT HÒA MINH Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp.................................................. Trang 9 Một số giải pháp ứng dụng phần mềm quản lý học sinh ở trường THPT Hòa Minh 10 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo................................ .............................................Trang 11
- Kế hoạch nghiên cứu và thời gian nghiên cứu ...................................Trang 11 A.PHẦN MỞ ĐẦU 1 .Lý do chọn đề tài - Hiện nay số lượng học sinh tại trường ngày càng tăng đ ể quản lý họ c sinh một cách tố t nh ất về : điểm , số n gày nghỉ, số họ c sinh nghỉ học….đòi hỏ i cần phải có mộ t ph ần mềm quản lý học sinh đ ể công việc quản lý học sinh dễ dàng hơn hiệu qu ả và chính xác hơn. - Hiện tại, phần mềm có 5 khối chức năng chính sau đây: 1.Quản lý hồ sơ, lý lịch học sinh: bao gồm các chức năng giúp nhà trường theo dõi và qu ản lý thông tin lý lịch học sinh. 2.Quản lý điểm, quá trình học tập, rèn luyện học sinh: bao gồm việc quản lý điểm thành phần (theo sổ ghi điểm), tính điểm trung b ình (môn học, học kỳ, cả năm), xét kết quả học tập (học kỳ, cả năm); quản lý xếp loại hạnh kiểm; theo dõi và qu ản lý chuyên cần; in ấn các báo cáo đánh giá chất lượng về học tập, hạnh kiểm, biểu kết quả học tập rèn luyện, sổ điểm, học bạ học sinh, … 3.Quản lý thi trong trường phổ thông : bao gồm quản lý thi học kỳ, thi lại cuối năm học theo qui trình tổ chức và quản lý kỳ thi từ khâu chuẩn bị (chọn môn thi, các lớp tham gia), xếp thí sinh vào phòng thi, dồn túi, đánh phách, nhập và xử lý kết quả, in ấn các danh sách, báo cáo tổng hợp, đánh giá chất lượng, … Các phiên bản tiếp theo sẽ hỗ trợ tổ chức thi khảo sát chất lượng, thi chọn học sinh giỏi và thi nghề phổ thông. 4.Quản lý giáo viên: qu ản lý thông tin đội ngũ giáo viên trong nhà trường; quản lý phân công giảng dạy; phân công chủ nhiệm; tự động lập các báo cáo chuyên môn; báo cáo chủ nhiệm cho từng giáo viên. 5.H ệ thống công cụ khai thác thông tin và lập báo cáo: b ao gồm các công cụ tìm kiếm, khai thác thông tin về học sinh và giáo viên; các công cụ in ấn hệ thống báo cáo học tập, rèn luyện, sổ điểm, học bạ; các công cụ kết xuất và in ấn
- các báo cáo thống kê định kỳ (đầu năm, giữa năm và cu ối năm) theo m ẫu của Bộ ban hành (còn gọi là các biểu EMIS). - Ứng dụ ng phần m ềm qu ản lý học sinh thì rất phổ biến ở những trường Đại Học, ở những trư ờng Trung Học Phổ Thông thì ít được sử dụng. Vấn đ ề n ày đã được nhiều người nghiên cứu . Song, vẫn còn nhiều hạn chế, đ ể khắc phục nh ững mặt h ạn ch ế đ ó , tôi đ ề ra một số phương pháp ứng dụng phần m ềm quản lý học sinh trở n ên hoàn thiện, hiệu quả hơn khi được ứng dụ ng vào thự c tiễn. 2 .Mục tiêu nghiên cứu - Ứng dụng phần mềm quản lý học sinh để làm gì? Phân tích làm rõ phần mềm ứng dụng qu ản lý học sinh. - Nó có được phổ biến hay không? Mô tả thực trạng. - Tại sao phải ứng d ụng ph ần mềm quản lý họ c sinh, ứng dụng phần m ềm qu ản lý họ c sinh như th ế nào? Đề xuất vấn đ ề n ghiên cứu , tìm ra nh ững mặt h ạn ch ế, đưa ra phương pháp mới kh ắc phục hạn chế. 3 .Khách thể và đối tượng nghiên cứu . - Đố i tượng nghiên cứu: Ứng dụng ph ần mềm quản lý họ c sinh. - Khách th ể n ghiên cứ u : Ở trường THPT Hòa Minh. 4 .Giả thuy ết khoa học - Hiện tại việc quản lý học sinh ở trường THPT Hòa Minh gặp nhiều khó khăn. Nếu phần m ềm qu ản lý họ c sinh được ứng dụng thì việc quản lý học sinh sẽ trở nên hiệu qu ả, chính xác và nhanh hơn. 5 .Nhiệm vụ nghiên cứu. -Cơ sở lý thuyết: Giải thích ứng dụng ph ần mềm quản lý họ c sinh Những thuận lợi: + Đố i với nhà trường quản lý chặt ch ẽ hơn, n ắm thông tin củ a từ ng học sinh mộ t cách cụ thể.
- + Đối với phụ huynh, xem điểm củ a con em thông qua h ệ thống internet rất d ễ dàng nắm rõ tình hình học tập của con em một cách chính xác. Những m ặt h ạn ch ế: + Dữ liệu sẽ bị mất khi gặp sự cố h ỏng máy tính, virut máy tính xâm nhập gây mất dữ liệu. -Th ực trạng: Mô tả phân tích thực trạng -Giải pháp: Đưa ra những giải pháp -Kết luân: Lựa chọn những giải pháp thiết thự c nhất 6.Phương pháp nghiên cứu -Phương pháp tổng hợp , phân tích lý thuyết -Phương pháp nghiên cứu lý thuyết -Phương pháp chuyên gia. 7.Cơ sở nghiên cứu -Trường THPT Hòa Minh 8.Dàn ý công trình nghiên cứu 9.Kế hoạch nghiên cứu và thời gian nghiên cứu Nộ i Dung Thời Gian Ghi Chú Trước đi thực tế lập và hoàn thành 1 – 6 - 2011 đến 5 – 6 - 2011 đề cương Trong trong thời gian đi thu thập 6 – 6 – 2011 đ ến 10 – 6 – 2011 thông tin tư liệu. Trong th ời gian đi thực tế viết bản 11 – 6 – 2011 đến 17 – 6 – 2011 thảo và liên hệ GV hướng dẫn Gần cuối thời gian đi thực tế viết 18 – 6 – 2011 đến 21 – 6 – 2011
- sách Theo kế hoạch, quy định nộp sản 22 – 6 – 2011 ph ẩm cho GV hướng dẫn. B.PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.Vài nét về lịch sử p hần mềm Ngôn ngữ Visual Basic ngày càng đư ợc sử dụng rộng rãi trong các đề án, chương trình thực hiện trong và ngoài nước. Visual Basic được xem là một công cụ phát triển ph ần mềm thông dụng hiện nay. Sau phiên b ản Visual Basic 1.0 là Visual Basic 2.0, đó từng chạy nhanh hơn, dễ sử dụng hơn. Đến Visual Basic 3.0 bổ sung thêm một số phương th ức đơn giản, dễ điều khiển cơ sở dữ liệu hơn. Visual Basic 4.0 bổ sung thêm hơn hỗ trợ phát triển 32 bit và bắt đầu tiến trình chuyển Visual Basic thành ngụn ngữ lập trình hư ớng đố i tượng. Visual Basic 5.0 bổ sung khả năng tạo các điều khiển riêng. Visual Basic 6.0 có thêm nhiều chức năng mạnh như các ứng dụng Internet/ Intranet. . .v.v Visual Basic gắn liền với khái niệm lập trình trực quan, nghĩa là khi thiết kế chương trình, bạn thấy ngay được kết quả qua từng thao tác. Visual Basic cho phép ch ỉnh sửa một cách đơn giản, nhanh chóng giao diện của các đố i tượng trong ứng dụng. Đó là một thuận lợi cho người lập trình. Với Visual Basic, việc lập trình trong Windows đó trở n ên hiệu quả hơn và đơn giản hơn rất nhiều. Một khả năng nữ a của Visual Basic là khả năng kết hợp các thư viện liên kết động DLLl (Dynamic Link Library). DLL chính là ph ần mở rộng cho Visual Basic, tức là khi xây dựng một chương trình có một số yêu cầu mà Visual Basic không đáp ứng đầy đủ ta có thể viết các DLL đ ể phụ thêm cho chương trình. Như chúng ta đó biết Visual Basic là ngụn ngữ lập trình có tính hướng đối tượng nên công việc thiết kế giao diện là rất đơn giản. Chúng ta chỉ việc tiến hành đưa các đố i tượng cần thiết trong thanh công cụ vào Form bằng cách kích –
- kéo sau đó thay đổ i các thuộc tính củ a chúng trên cử a sổ Properties cho phù hợp với mụ c đích lập trình. Form là mộ t biểu mẫu của mỗ I ứng dụng trong Visual Basic. Ta dùng Form nh ằm mụ c đích định vị và sắp xếp các bộ p hận trên nó khi thiết kế giao diện với người sử dụng. Ta có th ể xem Form như một bộ phận mà nó có thể chứa các bộ ph ận khác. Các thành phần trong Form chính của ứng dụng tương tác với các Form khác và các bộ ph ận củ a chúng tạo nên giao tiếp cho ứng dụng. Form chính là giao diện chính củ a ứng dụng, các Form khác có thể chứa các công cụ để nh ập dữ liệu, xem xét v.v Trong nhiều ứng dụng của Visual Basic, kích cỡ và vị trí của biểu m ẫu lúc thiết kế là kích cỡ mà người dùng sẽ gặp vào lúc sử dụng. Điều này, có nghĩa là Visual Basic cho phép ta thay đ ổi kích cỡ và di chuyển vị trí Form đến b ất cứ n ơi nào trên màn h ình khi chạy một đề án, b ằng cách thay đổ i mộ t số thuộ c tính của nó trên cửa sổ thuộc tính đố I tượng (Properties Windows ). Thực tế, mộ t trong tính năng thiếu của Visual Basic là kh ả n ăng tiến hành các thay đổ i động để đáp ứng sự kiện người dùng. lbox là hộp công cụ chưa các biểu tượng, biểu thị cho các điều khiển mà ta có thể biểu m ẫu là bảng chứa các đối tượng đó được định nghĩa sẵn củ a Visual Basic. Các đ ối tượng này được sử dụng trong Form đ ể tạo thành giao diện cho các chương trỡnh ứng dụng của Visual Basic. Ta có thể coi hộp công cụ là một hộp “đồ nghề” của người thiết kế chương trình. Scrollbar là đố i tượng cho phép nh ận từ n gười dùng một giá trị tu ỳ theo vị trí con chạy trên thanh cuốn thay cho các giá trị số. Thanh cuốn cú mộ t số thuộc tính quan trọ ng sau: Thuộc tính Min: xác định cận dưới củ a thanh cuốn. Thuộc tính Max: xác định cận trên của thanh cuốn. Thuộc tính Value: xác định giá trị tạm thời của thanh cuốn. Đối tượng nút chọn (thường được dùng nhiều nút) cho phép người dùng chọn mộ t trong những lự a chọn đưa ra. Như vậy, tại 1 thời điểm ch ỉ có th ể là 1 trong nh ững nút chọn đuợc chọn Cũng như nút chọn, đối tượng hộp kiểm được dùng nhiều hộp một lần. Nhưng khác với nút chọn, hộp kiểm cho phép người dùng lựa mộ t hay nhiều điều kiện. Như vậy tại 1 th ời điểm có th ể có nhiều hộp kiểm được chọn
- Đối tượng nhón cho phộp ngư ời dùng gắn nhóm 1 bộ phận nào đó của giao diện trong lúc thiết kế giao diện cho chương trình ứng dụng . Các nhóm dựng đ ể hiển th ị thông tin không muốn người dùng thay đổ i. Dựa vào một số tính năng củ a ngôn ngữ lập trình trên ngư ời ta xây dựng lên - nhiều ph ần mềm quản lý khác nhau giúp cho công tác qu ản lý nhanh, chính xác và hiệu quả hơn. 1.2.Các khái niệm 1.2.1. Khái niệm về quản lý Quản lý là ho ạt động có ý thức của con người nhằm định hướng, tổ chức, sử dụng các nguồn lực và phối hợp hành động của một nhóm người hay một cộng đồng ngư ời để đạt được các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất. 1.2.2 Bản chất quản lý + Đó chính là các ho ạt động của chủ thể quản lý tác động lên các đối tượng qu ản lý để đạt mục tiêu đã xác định. 1.2.3.Chức năng quản lý -Gồm 5 chức năng sau: + Quản lý hồ sơ, lý lịch học sinh + Quản lý điểm, quá trình học tập, rèn luyện học sinh,… + Quản lý thi trong trường phổ thông + Quản lý giáo viên + Hệ thống công cụ khai thác thông tin và lập báo cáo 1.2.4 Các nguyên tắc quản lý + Gồm các nguyên tắc sau: Nguyên tắc mục tiêu; thu hút sự tham gia của giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh; kết hợp hài hoà giữa các lợi ích; tiết kiệm và hiệu quả cao; thích ứng linh hoạt; khoa học hợp lý; phối hợp ch ặt chẽ giữa nh à trường và phụ huynh . 1.2.5 Khái niệm về quản lý học sinh Quản lý sinh là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý, nh ằm tạo điều kiện công tác quản lý đạt hiệu quả nhất. 1.3.Vị trí tính chất, nội dung 1.3.1 Tính năng quản lý
- Phần mềm ứng dụng phục vụ công tác qu ản lý và các hoạt động chuyên môn củ a hệ thống giáo dục phổ thông; cơ sở dữ liệu về hồ sơ họ c sinh, hồ sơ cán bộ được xây d ựng hoàn chỉnh và quản lý ch ặt chẽ; các h ệ thống quản lý giảng d ạy, đào tạo và qu ản lý thi áp dụng cho các cấp học phổ thông. Phần m ềm được thiết kế và triển khai theo mô hình qu ản lý tập trung, dựa trên cơ sở hạ tầng m ạng internet công cộng. Do đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác thông tin, cập nhật dữ liệu của ngành từ trên xuống và ngược lại, đơn giản, tiết kiệm do không cần tổ chức m ạng riêng. 1.3.2 Tính năng truy cậ p khai thác dữ liệu Cổng thông tin điện tử đóng vai trò một cửa truy cập tới kho thông tin củ a ngành trên từng địa bàn tỉnh, đáp ứng nhu cầu phổ biến thông tin củ a toàn ngành, nhu cầu khai thác thông tin của các cấp lãnh đạo trong ngành, là nơi cung cấp thông tin toàn diện cho cán bộ, giáo viên, phụ huynh và họ c sinh. Bằng sự tương tác giữa h ệ thống m ạng d ịch vụ của Viễn thông Thanh Hóa với h ệ thống phần mềm VNPT-School sẽ tạo ra các kênh liên lạc gắn kết giữa ph ụ huynh, học sinh và nhà trường. Giúp cho các bậc phụ huynh học sinh nắm b ắt được thông tin toàn diện của học sinh. Các b ậc phụ huynh có thể truy vấn thông tin học sinh qua internet, tin nhắn SMS, MMS, hộp thư thông tin tự động .v.v. linh hoạt, nhanh chóng; tạo ra phương thức giao tiếp mới gần gũi và minh bạch giữa nhà trường, gia đình, xã hộ i. Trên phương diện nhà qu ản lý giáo dục, VNPT-SCHOOL góp ph ần Phổ biến nhanh chóng các thông tin chính sách, kế ho ạch về giáo dục – đào tạo, các quy định, quy ch ế đến các trường họ c, các bộ phận có liên quan, giáo viên, ph ụ huynh và học sinh; Tra cứu và tìm kiếm thông tin chi tiết từ cơ sở một cách nhanh chóng, chính xác; Sắp xếp biên chế, quản lý lao động một cách thống nh ất, đúng định mức lao động củ a từng chứ c danh, đúng biên ch ế lao động củ a từng tổ , từng trường; Hoạch định các chiến lược phát triển trên cơ sở những báo cáo phân tích, thống kê toàn diện và sâu sắc. Đối với Giáo viên, VNPT-SCHOOL sẽ giúp giảm thiểu thời gian và tăng độ chính xác cho việc tổng kết điểm, tổng kết học tập, lưu điểm vào sổ sách v.v…; Giảm thiểu thời gian và tăng độ chính xác cho việc kê khai giờ d ạy, giờ công tác, kiêm nhiệm v.v…; Thu ận tiện, đơn giản, nhanh chóng trong việc thự c hiện các
- báo cáo; Nắm bắt nhanh các thông tin về giảng dạy: thời khoá biểu, lịch công tác, tình hình lớp họ c v.v… Thông qua giải pháp Sổ liên lạc điện tử, VNPT-SCHOOL góp phần tăng cường mố i quan hệ giữa giáo viên và phụ huynh, học sinh. Giúp phụ huynh nắm bắt kịp thời tình hình học tập của con em thông qua chức năng họ c b ạ đ iện tử và sổ liên lạc điện tử; Nắm bắt các chính sách, các quy đ ịnh của nhà trường. Giúp họ c sinh nắm bắt nhanh các thông tin về học tập: thời khoá biểu, giáo viên giảng dạy, các thông báo từ nhà trường hay từ phía giáo viên, hoặc lớp học, từ đó nâng cao nhận thức về quá trình học tập của bản thân mình.
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ HỌC SINH Ở TRƯ ỜNG THPT HÒA MINH 1 .Khái quát chung 1 .1Đặc điểm của trường THPT Hòa Minh. -Trường THPT Hòa Minh trực thuộc Sở Giáo dục đào tạo Trà Vinh, là một trường công lập tọa lạc tại xã Hòa Minh – Châu Thành – Trà Vinh. -Trường được th ành lập năm 2001, học sinh chủ yếu là con em của nhân dân 2 xã Long Hòa, Hòa Minh. Hiện nay, có 31 lớp học, số học sinh là: 1305 học sinh. 1.2 Tình hình cơ sở vật chất - Trường có 23 phòng học, 5 phòng chức năng ( 2 Phòng vi tính, phòng thực hành Lý, Hóa , phòng thư viện .....). - Nhìn chung cơ sở vật chất của trường còn thiếu thốn để đáp ứng cho nhu cầu dạy và học của giáo viên và học sinh. Xu hướng của trường là trong thời gian tới sẽ chuẩn hóa, hiện đại hóa các phòng học. 2 . Thực trạng ứng dụng p hần mêm quản lý học sinh ở trường THPT H òa Minh. 1 .1Nhận thức của cán bộ quả lý và giáo viên về công tác quản cho học sinh - Qua kh ảo sát cho thấy: Hầu hết cán bộ quản lý và giáo viên nhà trường đều nh ận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý học sinh khi cho ở mức độ rất quan trọng với các nội dung: ứng dụng phần mềm quản lý học sinh để phát triển toàn diện về công tác quản lý học sinh (84.0%); quản lý học sinh nh ằm hạn chế sai sót và chính xác hơn (75.0%)…Tuy nhiên, vẫn còn có những cán bộ quản lý và giáo viên hiểu một cách chưa đầy đủ về ý nghĩa của ứng dụng phần mềm này khi cho một số nội dung là không quan trọng như: phức tạp trong quá trình nh ập điểm, khó khăn trong việc sử dụng phần mềm (11.4%)… do đó phần nào có ảnh h ưởng tới quá trình triển khai, tổ chức ứng dụng phần mềm quản lý học sinh ở nhà trường. 1 .2Nhận thức của phụ huynh về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
- - Qua khảo sát: 100% phụ huynh đồng ý ứng dụng phần mềm quản lý học sinh; 82.4% phụ huynh đồng ý ứng dụng phần mềm quản lý học sinh là đ ể theo dõi tình hình học tập của con em; . Như vậy, phụ huynh đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác qu ản lý học sinh bằng phần mềm. Đây là yếu tố thuận lợi cho trường trong triển khai công tác qu ản lý học sinh. 1 .3 Nhận thức của học sinh - Hầu hết học sinh cho rằng cần và rất cần có phần mềm quản lý học sinh m à hiệu quả của phần mềm mang lại: qu ản lý hiệu quả, nhanh gọn và chính xác (98 %); Đây là yếu tố qu an trọng trong công tác quản lý của nh à trư ờng. - Tuy nhiên cũng còn có một số không nhỏ cho là không cần phần mềm quản lý học sinh. Qua đó cho thấy rằng cần phải tổ chức nhiều buổi tập huấn để nâng cao nh ận thức của học sinh về ứng dụng phần mềm quản lý. 1.4 Đánh giá chung về thực trạng ứng dụng phần mềm quản lý học sinh ở trường THPT Hòa Minh 1. Đánh giá thực trạng + Nhìn chung, công tác quản lý học sinh của trường còn những tồn tại như: Việc xây dựng kế hoạch ứng dụng phần mềm qu ản lý chưa cụ thể, phù hợp với đặc điểm tình hình mà thường xây d ựng chung với kế hoạch chuyên môn; nội dung của công tác quản lý thực hiện ở mức độ trung b ình; các phương pháp quản lý chưa được tốt, học sinh chưa thấy đ ược hiệu quả của các ph ương pháp ứng dụng phần mềm qu ản lý học sinh trong nhà trư ờng. Như vậy có thể đánh giá chung việc ứng dụng phần mềm quả lý học sinh của trường THPT Hòa Minh chỉ ở m ức trung b ình. Chưa có một phần mềm nào quản lý chuyên biệt. 2 .Nguyên nhân thực trạng - Nguyên nhân khách quan + Do cơ sở vật chất của trường còn hạn chế, thiếu kinh phí cho việc xây dựng ph ần mềm quản lý học sinh, gây khó khăn cho giáo viên và cán bộ quả lý trong việc sử dụng phần mềm . - Nguyên nhân chủ quan + Cán bộ quản lý còn xem nhẹ việc xây dựng kế hoạch ứng dụn g ph ần mềm qu ả lý học sinh; công tác quản lý chưa được sử dụng rộng rãi trong tập thể giáo viên; sự phối hợp của GVCN với phụ huynh và các cán bộ quản lý trong trường
- chưa tốt; sự chỉ đạo của cán bộ quản lý cấp trên chưa thật sự toàn diện và hiệu qu ả; th ực h iện ứng dụng phần mềm nhà trường làm chưa tốt; việc đánh giá, qu ản lý học sinh còn nhiều h ạn chế… 2.3.3. Thuận lợi, khó khăn ứng dụng phần mềm quản lý học sinh ở trường THPT Hòa Minh 2.3.3.1. Thuận lợi 1. Đối với Giáo viên VNPT-School giúp giảm thiểu th ời gian và tăng độ chính xác cho việc tổng kết điểm, tổng kết học tập, lưu điểm vào sổ sách, nắm bắt nhanh các thông tin về giảng dạy: thời khoá biểu, lịch công tác, tình hình lớp học... 2. Đối với gia đ ình và học sinh VNPT - School giúp phụ huynh nắm b ắt kịp thời tình hình học tập của con em thông qua chức năng Học bạ điện tử và Sổ liên lạc điện tử. Học sinh có thể biết được thời khoá biểu, giáo viên giảng dạy, các thông báo từ nhà trường, hay từ phía giáo viên, ho ặc lớp học, từ đó nâng cao nhận thức về quá trình học tập của bản thân mình. 2.3.3.2. Khó khăn - Trường THPT Hòa Minh gặp nhiều khó khăn trong việc ứng dụng phần mềm qu ản lý học sinh như: là khu vực vùng sâu vùng xa chưa tiếp cận nhiều công nghệ mới; điều kiện cơ sở vật chất còn gặp nhiều khó khăn.
- CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HỌC SINH Ở TRƯ ỜNG THPT HÒA MINH 3.1. Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp 1. Tính ứng dụng - Giao diện màn hình để nhập dữ liệu, khai thác dữ liệu một cách đơn giản, tiện lợi cho người sử dụng, cho phép nhập các thông tin theo biểu mẫu xác lập; Giao diện có các thực đơn, màn h ình được tiếng Việt hoá, dễ sử dụng, dễ hiểu, dễ nhớ và có hệ thống trợ giúp; 2 .Tính toàn vẹn, an toàn dữ liệu - Khi cập nhật thay đổi đối tượng và các thông tin khác...., các thông tin thuộc hồ sơ học sinh. Khi cập nhật sửa đổi thong tin nào đó hồ sơ ph ải tự động sửa đổi theo; không cho phép xoá một các thông tin này khi nó đã được sử dụng trong hồ sơ. - Cơ chế sao lưu, khôi phục dữ liệu hợp lý, thuận tiện: có thể sao lưu ra file Excel, lưu trữ trên ổ đĩa sao lưu (băng từ, đĩa cứng, đĩa CD,...) 3. Tính chặt chẽ của thông tin - Khi sửa chữa một hồ sơ thì toàn bộ những mục khác được cập nhật lại, VD. Thay đ ổi điểm môn toán thì điểm TB toán thay đổi và cả điểm TB các môn cung sẽ được thay đổi. - Khi nhập dữ liệu của đối tượng cần quản lý như điểm, mã số học sinh... thì ph ải vào mã cho các đối tượng này.Khi vào thiếu chương trình sẽ thông báo. - Chỉ cho phép cập nhật những dữ liệu sẵng có như:mã học sinh, điểm, số ngày nghỉ…. có sẵn. Nếu chưa có, thì có th ể th êm mới trước khi sử dụng các thông tin này 4. Tính bảo mật của hệ thống
- - Hệ thống chương trình sẽ bảo mật cho từng nghiệp vụ theo yêu cầu quản lý. Mỗi nguời sử dụng có một tên và m ật khẩu riêng và được sử dụng, khai thác các chức năng của chương trình ph ần mềm theo quyết định của người quản lý 3.2. Một số giải pháp ứng dụng phần mềm quản lý học sinh ở trường THPT Hòa Minh 1. Tăng cường sử dụng phầm mềm vào công tác quản lý học sinh 2. Nâng cao khả năng sử dụng phần mềm cho giáo viên, học sinh, và phụ huynh 3. Phải xây dựng p hần mềm quản lý học sinh trong nhà trường 4. Thường xuyên tổ chức nhiều buổi tập huấn cho giáo viên học sinh
- KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Từ kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn chúng tôi rút ra một số kết luận chủ yếu sau đây: 1.1. Ứng dụng phần mềm quản lý học sinh ở Trường THPT Hòa Minh là rất cần thiết, tạo điều kiện thuận trong công tác quản lý học sinh. Ph ần mềm Quản Lý Học Sinh 2011 là công cụ hữu ích giúp các nhà quản lý, quản lý cách thông tin điểm số, quá trinh học tập của học sinh và quá trình giảng dạy của giáo viên trong trường Trung Học Phổ Thông. Với phương châm “Đơn giản trong sử dụng, hiệu quả trong công việc” và hưởng ứng lời kêu gọi của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Trong việc tin học hóa trong việc quản lý giáo dục.. , Vì vậy ứng dụng ph ầm mềm quản lý học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong nh à trường phổ thông hiện nay. 1.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT Hòa Minh cho thấy: Đại đa số học sinh nhà trường có nhận thức tốt về vai trò và tầm quan trọng của việc ứng dụng phần mềm quản lý học sinh. Tuy nhiên vẫn còn một bộ phận học sinh chưa nh ận thức đúng về vai trò, tầm quan trọng của việc ứng dụng phần mềm quản lý học sinh, do đó việc quản lý học sinh hiện nay của nh à trường còn bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. 1.3. Qua nghiên cứu cơ sở lý luận, phân tích thực trạng ở trên chúng tôi đề xuất nh ững biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trư ờng THPT Hòa Minh. Các biện pháp đ ã được tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi. Kết qu ả đa số cho rằng những biện pháp chúng tôi đề xuất đều có tính khả thi và cần thiết. 2. Khuyến nghị 2.1.Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ SINH VIÊN BẰNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C++
32 p | 900 | 111
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở trường THCS Nam Trung Yên, Cầu Giấy, Hà Nội
40 p | 229 | 64
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý giáo dục phòng chống tai nạn thương tích cho học sinh các trường tiểu học quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
98 p | 148 | 25
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh
27 p | 104 | 16
-
Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Đánh giá công tác thu gom và quản lý rác thải sinh hoạt ở xã Hưng Long – huyện Yên Lập – Tỉnh Phú Thọ và đề xuất một số biện pháp xử lý
70 p | 37 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Đa dạng và bảo tồn loài chi lan Hoàng Thảo (Dendrobium) tại Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái
79 p | 38 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng của cây Bồ Đề (Styrax tonkinensis Pierre) giai đoạn vườn ươm tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
56 p | 41 | 11
-
Khoá luận tốt nghiệp đại học: Đa dạng và bảo tồn loài lan chi lan Hoàng thảo (Dendrobium) tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải tỉnh Yên Bái
79 p | 43 | 10
-
Luân văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động tự học của sinh viên nội trú tại ký túc xá Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội
115 p | 57 | 9
-
Tạp chí khoa học: Khả năng tích lũy photpho và tạo biofilm của chủng Bacillus licheniformis A4.2 phân lập tại Việt Nam
8 p | 58 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản lý nhà nước về an sinh xã hội từ thực tiễn quận Ngũ Hành Sơn
89 p | 37 | 8
-
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường: Đánh giá tác động môi trường và đề xuất quy chế quản lý môi trường trong hoạt động bảo trì, sửa chữa, vệ sinh, luân chuyển sử dụng, quay vòng container tại các cảng container tại Hải Phòng
30 p | 24 | 8
-
Khoá luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng của cây Bồ Đề (Styrax tonkinensis Pierre) giai đoạn vườn ươm tại Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
56 p | 35 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các nhân tố tác động đến việc chọn trường học bậc đại học của học sinh trung học phổ thông - Trường hợp tại thành phố Đà Nẵng
187 p | 12 | 6
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk
26 p | 67 | 6
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Cơ sở: Xây dựng phần mềm thu nhận hồ sơ đăng ký trực tuyến và quản lý dữ liệu tuyển sinh
24 p | 46 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Tổ chức dạy học chương “Sóng ánh sáng” Vật lí 12 theo định hướng bồi dưỡng năng lực học tập hợp tác của học sinh ở Trung tâm Giáo dục Thường xuyên
126 p | 17 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn