Đề tài " CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG "
lượt xem 57
download
Điện trường là một mô hình tưởng tượng trong điện từ học để nói về môi trường vật chất đặc biệt bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích đó. Điện trường tác dụng lực lên tất cả các hạt mang điện đặt trong nó và người ta gọi lực này là lực điện. Xét về bản chất, điện trường và từ trường là các biểu hiện riêng rẽ của một trường thống nhất là điện từ trường....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài " CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG "
- CHUYỂN ĐỘNG CỦA ĐIỆN TÍCH TRONG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
- Trong cơ học, nếu một hạt chuyển động tự do với vận tốc vc , hàm Lagrange của nó là: 1 L mv2 (1) 2 Xung lượng của hạt và lực tác dụng lên nó: L p mv (2) v L (3) F r
- Khi đó phương trình Lagrange : d L L (4) dx v r Tương đương với phương trình chuyển động của hạt viết theo định luật II Newton : d pE (5) dx Đối với một hạt tích điện chuyển động trong điện từ trường thì : 1 2 L mv e e A v (6) 2
- Nếu phương trình Lagrange (4) chứa hàm Lagrange (6), nó tương đương với phương trình chuyển động của hạt trong điện từ trường. Thật vậy, ta tính xung lượng suy rộng của hạt : L mv eA p eA (7) v trong đó p là xung lượng thông thường của hạt Lực suy rộng tác dụng lên hạt L egrad egrad ( Av ) (8) r
- Đưa (7) và (8) vào phương trình Lagrange (4): d ( p eA) egrad egrad( Av) dt v không phải là hàm của tọa độ, nên grad( Av) vrotA (v) A Vì và phương trình trên trở thành : dp dA egrad e(v) A e[vrot A] e dt dt A là hàm của tọa độ r và thời gian t, nên : Vì thế d A A r A A (9) (v) A t r t t dt
- Do đó (9) trở thành : dp A e grad e vrotA t dt Hay : dp e E v B dt Đó chính là phương trình chuyển động của hạt trong điện từ trường mà ta đã rút ra được từ phương trình Lagrange Thí dụ: Dùng hàm Lagrange khảo sát chuyển động của electron Xét một nguyên tử gồm hạt nhân và một electron, chọn hệ tọa độ K có gốc tại hạt nhân và trục Oz song song với từ trường ngoài. Đối với electron, e e 0 nên hàm Lagrange (6) của nó là:
- 1 2 m v e 0 e 0 A v L (10) 2 Gọi r là bán kính vecto của electron, người ta chứng minh được rằng giữa thế vecto A và cảm ứng từ B có hệ thức : 1 A Br 2 Do đó (10) trở thành : 1 12 (11) L mv e0 e0 v Br 2 2 Chuyển sang hệ tọa độ K là một hệ có trục O z trùng với Oz, gốc O trùng với O, nhưng toàn hệ quay quanh Oz với vận tốc bằng 0
- Điện trường của hạt nhân có tính đối xứng xuyên tâm, do đó trong hệ K ta có 0 . Từ trường song song với trục quay, nên ta cũng có B B , V n tốc dài v ậ của electron trong hệ K liên hệ với v trong hệ K bằng : v v r Do đó hàm Lagrange (11) của electron viết lại trong hệ K trở thành : 1 2 1 L m v r e0 e0 v r Br 2 2 e B e B 2 1 m v r r m r 0 0 e0 mv r 2m 2 2m
- Chọn vận tốc góc của hệ K bằng : e0 B L 2m Ta có : 1 2 m 2 2 L mv mv L r L r e0 mv L r mL r 2 2 (12) Như ta đã biết tần số riêng của electron có độ lớn của tần số ánh sáng, 0 1015 s 1 , và vận tốc dài của electron trong nguyên tử có độ lớn : v 0r
- Mặt khác, đối với các từ trường đạt được trong kỹ thuật ta luôn có L 0 . Do đó trong (12) ta có thể bỏ qua các số hạng tỉ 2 lệ với L vì chúng rất nhỏ so với số hạng thứ nhất tỉ lệ với 2 0 . Ta viết được (12) thành : 1 L mv2 e0 (13) 2 Hàm Lagrange (13) ứng với trường hợp chỉ có điện trường của hạt nhân, không có từ trường ngoài. Ta có thể kết luận rằng nếu chưa có điện trường ngoài, electron chuyển động theo một quỹ đạo nào đó biểu diễn được bằng hàm Lagrange (13) , thì khi đặt nguyên tử vào từ trường ngoài, quỹ đạo của nó sẽ quay quanh phương của từ trường e B . ngoài với vận tốc góc bằng tần số Lacmo 0 L 2m
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu bồi dưỡng HSG môn Vật lý 9: Các bài toán về chuyển động của các vật
7 p | 1430 | 200
-
Chuyên đề Phương pháp động lực học: Chuyển động của hệ vật
3 p | 681 | 107
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí lớp 12
20 p | 615 | 95
-
Vật lý 10 nâng cao - CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT
5 p | 419 | 38
-
Giáo án Địa lý 6 bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
4 p | 401 | 20
-
Giáo án Địa lý 6 bài 25: Thực hành Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương
4 p | 458 | 18
-
Đề ôn tập Chuyển động của vật rắn
4 p | 150 | 13
-
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Chuyển động của con lắc đơn trong trường trọng lực
2 p | 118 | 11
-
Luyện thi Đại học Vật lý - Chủ đề 1: Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định
11 p | 114 | 8
-
Tiết 10 CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI
5 p | 146 | 6
-
Giải bài tập Vũ trụ, hệ mặt trời và trái đất. hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của trái đất SGK Địa lí 10
4 p | 195 | 6
-
Tài liệu Ôn Tập : TN-CĐ-ĐH - Chủ đề 1 : CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT
2 p | 102 | 5
-
Bài 24. CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT
5 p | 125 | 5
-
ÔN TẬP VẬT LÍ 12 CHỦ ĐỀ 4: CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHỐI TÂM
4 p | 128 | 4
-
ÔN TÂP VẬT LÍ CHỦ ĐỀ 1: CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH
4 p | 104 | 3
-
Bài tập Chuyên đề Vật lý 11 - Chương 1: Chủ đề 5
5 p | 78 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 12 sách Chân trời sáng tạo: Chuyển động của vật trong chất lưu
15 p | 20 | 3
-
Chuyển động của vật rắn
10 p | 75 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn