intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Thiết kế giải pháp tiết kiệm năng lượng cho động cơ điện không đồng bộ

Chia sẻ: Minhle Tr | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:30

171
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Thiết kế giải pháp tiết kiệm năng lượng cho động cơ điện không đồng bộ" với mục tiêu nhằm để đáp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng cao, con người một mặt phải sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, thì mặt khác phải tăng cường nghiên cứu, khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh khối,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Thiết kế giải pháp tiết kiệm năng lượng cho động cơ điện không đồng bộ

  1. LỜI NÓI ĐẦU Năng lượng là một nhu cầu cấp thiết nhất cho cuộc sống con người, nhất là   trong   cuộc   sống   hiện   nay.   Loài   người   chúng   ta   sống   không   thể   thiếu   năng  lượng, nhưng liệu chúng ta có mấy ai quan tâm về  hiệu quả  sử  dụng năng  lượng?. Chúng ta chỉ  quý các tiện ích mà năng lượng mang lại như  ánh sáng,   sưởi  ấm, làm mát, phục vụ  công nghiệp... vấn đề  đặt ra là với ít năng lượng  hơn, chúng ta có thể  có được những dịch vụ  như  vậy hay không. Điều này  chúng ta hoàn toàn thực hiện được, thậm chí còn tốt hon, vậy làm thế nào để sử  dụng năng lượng một cách tiết kiệm và hiệu quả  nhất? Điều này không có  nghĩa là chúng ta không sử dụng năng lượng, mà là nhận diện cách sử dụng năng   lượng lãng phí và quyết định giảm lãng phí năng lượng tới mức thấp nhất, thậm  chí loại bỏ  hoàn toàn sự  lãng phí. Để  đáp  ứng nhu cầu năng lượng ngày càng  cao, con người một mặt phải sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, thì mặt  khác phải tăng cường nghiên cứu, khai thác, sử  dụng các nguồn năng lượng tái  tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh khối, v.v.. Trên cơ sở đó và được sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Bá Thành, nên nhóm  em xin chọn thiết kế  giải pháp tiết kiệm năng lượng cho động cơ  điện không  đồng bộ.   Chương  1: Lý thuyết của quản lý năng lượng 1.1 Tiết kiệm năng lương là gì. ́ ực được đinh nghia la th TKNL tich c ̣ ̃ ̀ ực hiên nh ̣ ưng thay đôi th ̃ ̉ ường       xuyên  thông qua đo lương giam sat va kiêm soat m ̀ ́ ́ ̀ ̉ ́ ức đô ṣ ử dung năng l ̣ ượng. ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ử dung cac thiêt TKNL thu đông la triên khai cac biên phap chông suy hao nhiêt, s ́ ́ ́ ̣ ́ ́  ̣ ̣ ́ bi tiêu thu it năng l ượng.
  2. Sử  dung thiêt bi va may moc tiêt kiêm năng l ̣ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ ượng như  chiêu sang tiêt kiêm co ́ ́ ́ ̣ ́  ̣ tâm quan trong sông con, nh ̀ ́ ̀ ưng vân ch ̃ ưa đu. Nêu đ ̉ ́ ược kiêm soat phu h ̉ ́ ̀ ợp,  nhưng biên phap nay thông th ̃ ̣ ́ ̀ ường chi chông lai mât mat năng l ̉ ́ ̣ ́ ́ ượng thay vi th ̀ ực   sự giam năng l ̉ ượng tiêu thu va cach s ̣ ̀ ́ ử dung năng ḷ ượng. ̉ ́ ̉ ̣ ược TKNL tich c Đê co thê đat đ ́ ực không chi nh ̉ ờ viêc lăp đăt cac thiêt bi tiêt ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ́  ̣ kiêm năng l ượng ma con điêu khiên chung đê s ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̉ ử  dung đung l ̣ ́ ượng năng lượng   cân thiêt. Chinh quan ly m ̀ ́ ́ ̉ ́ ưc đô s ́ ̣ ử dung năng l ̣ ượng băng đo l ̀ ường, giam sat va ́ ́ ̀  ̉ điêu khiên ma ta co thê thay đôi. ̀ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ Moi thiêt bi tiêu thu năng l ̣ ượng từ trực tiêp nh ́ ư  chiêu sang, s ́ ́ ưởi âm, va nhiêu ́ ̀ ̀  ́ ̀ ́ ̣ nhât la cac đông c ơ điên, điêu khiên HVAC , điêu khiên nôi h ̣ ̀ ̉ ̀ ̉ ̀ ơi…cân đ̀ ược quan  tâm đung m ́ ưc nêu ta muôn thu đ ́ ́ ́ ược những lợi ich bên v́ ̀ ững Thực trạng của ngành năng lượng Việt Nam. Ở Việt Nam, nguồn năng lượng hóa thạch đang suy giảm dần do trữ lượng có  hạn mà nhu cầu sử dụng ngày càng lớn, kèm theo đó là việc tiêu thụ nguồn năng   lượng này đang gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Trong khi đó, tiềm  năng để  phát triển năng lượng mới và năng lượng tái tạo là rất lớn, việc phát  triển năng lượng tái tạo sẽ góp phần giảm tiêu hao năng lượng hóa thạch, đồng   thời giảm phát thải khí nhà kính. Do đó, các nguồn điện được sản xuất ra từ các   nguồn năng lượng tái tạo đang được xem là sự  bổ  sung lý tưởng cho sự  thiếu   hụt điện năng và không chỉ giúp đa dạng hóa các nguồn năng lượng mà còn góp  phần phân tán rủi ro, tăng cường, đảm bảo an ninh năng lượng Quốc gia. Tổng quan năng lượng tái tạo của Việt Nam Việt Nam là một trong những nước có tiềm năng rất lớn về  nguồn năng lượng  tái tạo phân bổ  rộng khắp trên toàn quốc.  Ước tính tiềm năng sinh khối từ  các  sản   phẩm   hay   chất   thải   nông   nghiệp   có   sản   lượng   khoảng   10   triệu   tấn   dầu/năm. Khí sinh học xấp xỉ 10 tỉ m3 năm có thể thu được từ rác, phân động vật  và chất thải nông nghiệp. Nguồn năng lượng mặt trời phong phú với bức xạ  nắng trung bình là 5 kWh/m2 /ngày. Bên cạnh đó, với vị trí địa lý hơn 3.400 km  đường bờ biển giúp Việt Nam có tiềm năng rất lớn về năng lượng gió ước tính   khoảng 500­1000 kWh/m2/năm. Những nguồn năng lượng tái tạo này được sử  dụng sẽ đáp ứng được nhu cầu năng lượng ngày càng tăng nhanh. Hiện trạng sử dụng và tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo Thủy điện nhỏ Nhìn vào cơ  cấu đóng góp trong ngành điện thì thủy điện vẫn đang chiếm tỷ  trọng rất lớn. Tuy nhiên, sản lượng điện từ  các nhà máy thủy điện thường   không  ổn định vì phụ  thuộc rất nhiều vào lưu lượng nước đổ  về  cũng như 
  3. lượng nước tích  ở  các hồ  thủy điện. Với thủy điện nhỏ, thời gian qua đã khai  thác khoảng 50% tiềm năng, các nguồn còn lại ở các vùng sâu, vùng xa, khu vực  không thuận lợi, giá khai thác cao. Theo các báo cáo đánh giá gần đây nhất thì   hiện nay có trên 1.000 địa điểm đã được xác định có tiềm năng phát triển thủy  điện nhỏ, qui mô từ 100kW tới 30MW với tổng công suất đặt trên 7.000MW, các  vị trí này tập trung chủ yếu ở vùng núi phía Bắc, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Năng lượng gió Nằm trong khu vực cận nhiệt đới gió mùa với bờ  biển dài, Việt Nam có một  thuận lợi cơ  bản để  phát triển năng lượng gió. So sánh tốc độ  gió trung bình  trong vùng biển Đông Việt Nam và các vùng biển lân cận cho thấy gió tại biển   Đông khá mạnh và thay đổi nhiều theo mùa.Trong chương trình đánh giá về  năng lượng cho châu Á, Ngân hàng Thế giới đã có một khảo sát chi tiết về năng  lượng gió khu vực Đông Nam Á, trong đó Việt Nam có tiềm năng gió lớn nhất  với tổng tiềm năng điện gió của Việt Nam  ước đạt 513.360 MW tức là bằng  hơn 200 lần công suất của thủy điện Sơn La, và hơn 10 lần tổng công suất dự  báo của ngành điện vào năm 2020. Tất nhiên, để chuyển từ tiềm năng lý thuyết  thành tiềm năng có thể  khai thác, đến tiềm năng kỹ  thuật, và cuối cùng, thành  tiềm năng kinh tế là cả một câu chuyện dài; nhưng điều đó không ngăn cản việc   chúng ta xem xét một cách thấu đáo tiềm năng to lớn về năng lượng gió ở Việt  Nam  Năng lượng sinh khối Với lợi thế  một quốc gia nông nghiệp, Việt Nam có nguồn sinh khối lớn và đa  dạng từ  gỗ  củi, trấu, bã cà phê, rơm rạ  và bã mía. Phế  phẩm nông nghiệp rất   phong phú dồi dào  ở  Vùng đồng bằng sông Mê kông, chiếm khoảng 50% tổng  sản lượng phế phẩm nông nghiệp toàn quốc và vùng đồng bằng sông Hồng với   15% tổng sản lượng toàn quốc. Hàng năm tại Việt Nam có gần 60 triệu tấn sinh   khối từ  phế  phẩm nông nghiệp, trong đó 40% được sử  dụng đáp  ứng nhu cầu  năng lượng cho hộ  gia đình và sản xuất điện. Các nguồn sinh khối khác bao  gồm sản phẩm từ gỗ, chất thải đô thị và chất thải gia súc. Các sản phẩm và phế  phẩm từ gỗ tại các công ty sản xuất chế biến gỗ có nguồn gốc từ rừng tự nhiên  hoặc rừng trồng và gỗ  nhập khẩu. Hiện nay, 90% sản lượng sinh khối được  dùng để  đun nấu trong khi chỉ  có 2% được dùng làm phân bón hữu cơ  và phân  bón vi sinh (từ nguồn phế phẩm chăn nuôi trồng trọt, bùn và bã mía từ  các nhà   máy đường); 0.5% được sử dụng để  trồng nấm và khoảng 7.5% chưa được sử  dụng (phế phẩm từ chế biến thức ăn được chọn trong khi rơm rạ, bã mía và vỏ 
  4. cà phê thì được đốt. Sinh khối được sử  dụng  ở  hai lĩnh vực chính là sản xuất   nhiệt và sản xuất điện. Đối với sản xuất nhiệt, sinh khối cung cấp hơn 50%   tổng năng lượng sơ  cấp tiêu thụ  cho sản xuất nhiệt tại Việt Nam (IEA, 2006).   Tuy nhiên phần đóng góp này của sinh khối đang ngày càng giảm dần trong   những năm gần đây khi các dạng năng lượng hiện đại khác như  khí hoá lỏng   LPG được đưa vào sử dụng. Ở các vùng nông thôn, năng lượng sinh khối vẫn là   nguồn nhiên liệu chính để đun nấu cho hơn 70% dân số nông thôn. Đây cũng là  nguồn nhiên liệu truyền thống cho nhiều nhà máy sản xuất tại địa phương như  sản xuất thực phẩm, mỹ nghệ, gạch, sứ và gốm. Bên cạnh việc đáp  ứng nhu cầu năng lượng,  ứng dụng sinh khối phù hợp còn   giúp giảm thiểu phát thải nhà kính, giảm thiểu những tổn hại đến sức khoẻ  do   việc đun đốt củi và than, giảm nghèo và cải thiện tình hình vệ sinh. Năng lượng mặt trời Việt Nam được xem là một quốc gia có tiềm năng rất lớn về  năng lượng mặt   trời, đặc biệt ở các vùng miền trung và miền nam của đất nước, với cường độ  bức xạ  mặt trời trung bình khoảng 5 kWh/m2. Trong khi đó cường độ  bức xạ  mặt trời lại thấp hơn  ở các vùng phía Bắc, ước tính khoảng 4 kWh/m 2 do điều  kiện thời tiết với trời nhiều mây và mưa phùn vào mùa đông và mùa xuân.  Ở  Việt Nam, bức xạ mặt trời trung bình 230­250 kcal/cm2 theo hướng tăng dần về  phía Nam chiếm khoảng 2.000 ­ 5.000 giờ trên năm, với  ước tính tiềm năng lý   thuyết khoảng 43,9 tỷ  TOE. Năng lượng mặt trời  ở  Việt Nam có sẵn quanh  năm, khá  ổn định và phân bố  rộng rãi trên các vùng miền khác nhau của đất  nước. Đặc biệt, số  ngày nắng trung bình trên các tỉnh của miền trung và miền   nam là khoảng 300 ngày/năm. Năng lượng mặt trời được khai thác sử dụng chủ  yếu cho các mục đích như: sản xuất điện và cung cấp nhiệt. Năng lượng địa nhiệt Là năng lượng được tách ra từ  nhiệt trong lòng Trái Đất. Năng lượng này có  nguồn gốc từ  sự  hình thành ban đầu của hành tinh, từ  hoạt  động phân hủy  phóng xạ  của các khoáng vật, và từ  năng lượng mặt trời được hấp thụ  tại bề  mặt Trái Đất. Năng lượng địa nhiệt đã được sử dụng để nung và tắm kể từ thời   La Mã cổ  đại nhưng ngày nay nó được dùng để  phát điện. Có khoảng 10 GW  công suất điện địa nhiệt được lắp đặt trên thế  giới đến năm 2007, cung cấp  0,3% nhu cầu điện toàn cầu. Thêm vào đó, 28 GW công suất nhiệt địa nhiệt trực  tiếp được lắp đặt phục vụ  cho sưởi, spa, các quá trình công nghiệp, lọc nước  biển và nông nghiệp ở một số khu vực.
  5. Khai thác năng lượng địa nhiệt có hiệu quả về kinh tế, có khả năng thực hiện và  thân thiện với môi trường, nhưng trước đây bị  giới hạn về  mặt địa lý đối với   các khu vực gần các ranh giới kiến tạo mảng. Các tiến bộ  khoa học kỹ  thuật   gần đây đã từng bước mở rộng phạm vi và quy mô của các tài nguyên tiềm năng  này, đặc biệt là các ứng dụng trực tiếp như dùng để sưởi trong các hộ gia đình.   Các giếng địa nhiệt có khuynh hướng giải phóng khí thải nhà kính bị  giữ  dưới  sâu trong lòng đất, nhưng sự  phát thải này thấp hơn nhiều so với phát thải từ  việc đốt nhiên liệu hóa thạch thông thường. Công nghệ  này có khả  năng giúp  giảm thiểu sự nóng lên toàn cầu nếu nó được triển khai rộng rãi. Mặc dù nguồn địa nhiệt chưa được điều tra và tính toán kỹ. Tuy nhiên, với số  liệu điều tra và đánh giá gần đây nhất cho thấy tiềm năng điện địa nhiệt ở Việt   Nam có thể khai thác đến trên 300MW. Khu vực có khả năng khai thác hiệu quả  là miền Trung. Như vậy, hiện tại  ở nước ta có 5 loại năng lượng tái tạo đã được khai thác để  sản xuất điện. Theo thống kê chưa đầy đủ, tổng công suất lắp đặt khoảng 1.215  MW. Các nguồn năng lượng tái tạo đang được khai thác là: thuỷ điện nhỏ (1000  MW), sinh khối (152 MW), rác thải sinh hoạt (8 MW), mặt trời (3 MW) và gió  (52 MW), Thực trạng khai khác năng lượng tái tạo còn rất nhỏ so với tiềm năng   chiếm khoảng 3,4%. Trong khi đó theo Quy hoạch điện VII, chỉ tiêu được đặt ra  là tăng tỷ lệ  điện năng sản xuất từ các nguồn NLTT chiếm 3,5% năm 2010 lên  4,5% và 6% vào năm 2020 và năm 2030. Với bối cảnh hiện nay và dự báo trong   thời gian tới cần có giải pháp cụ thể để nâng mức phát triển năng lượng tái tạo   cao hơn.  Tính cấp thiết của việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. Vai trò của tiết kiệm năng lượng Năng lượng là yếu tố  có vai trò rất quan trọng đối với sự  phát triển của mỗi   quốc gia, là dòng máu nuôi sống nền kinh tế. Tuy nhiên, nguồn năng lượng  truyền thống đang cạn kiệt dần và việc sử  dụng nguồn năng lượng hóa thạch  truyền thống cũng gây ra những tác động tiêu cực đối với con người và môi  trường sống như biến đổi khí hậu, sự  nóng lên toàn cầu. Các hiện tượng thiên   tai như bão lũ, hạn hán, xói lở bờ biển đã và đang xảy ra thường xuyên hơn gây  thiệt hại rất lớn cho sự phát triển kinh tế ­ xã hội và môi trường sống. Việt Nam là nước đang phát triển, nhu cầu sử dụng năng lượng trong các năm  qua ở mức khá cao và còn tiếp tục duy trì trong nhiều năm nữa, theo dự tính, giai  đoạn 2014 ­ 2030 nhu cầu năng lượng của Việt Nam sẽ  tăng với tốc độ  bình   quân 5,9%/năm.
  6. Việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả có ý nghĩa rất quan trọng trong   quá trình phát triển năng lượng và đảm bảo an ninh năng lượng. Thực hiện tốt   công tác này sẽ  góp phần đáp  ứng nhu cầu sử  dụng năng lượng ngày một cao  hơn của nền kinh tế  quốc dân, đồng thời bảo vệ  được môi trường, khai thác   hợp lý các nguồn tài nguyên năng lượng giúp tiết kiệm ngoại tệ, phát triển kinh  tế –xã hội một cách bền vững. Chính sách về tiết kiệm năng lượng ở Việt Nam Trong những năm qua, Đảng và Chính phủ đã có chủ trương và triển khai nhiều  chính sách nhằm thực hiện sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, giảm ô  nhiễm môi trường và giảm chi phí sản xuất. Điển hình là năm 2006, Thủ tướng   Chính phủ  đã phê duyệt Chương trình Mục tiêu Quốc gia về  Sử  dụng Năng   lượng Tiết kiệm và Hiệu quả  (VNEEP) giai đoạn 2006­2015 tại Quyết định số  1427/QĐ­TTg ngày 2 tháng 10 năm 2012; Và, năm 2010, Quốc hội thông qua  “Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả”. Chương trình Mục tiêu Quốc gia về  Sử  dụng Năng lượng Tiết kiệm và Hiệu  quả đã xác định rõ các mục tiêu và đề ra các giải pháp cụ thể để triển khai thực  hiện các mục tiêu. Các mục tiêu cụ thể của Chương trình bao gồm: (i) Đạt mức tiết kiệm 3 ­ 5% tổng mức tiêu thụ  năng lượng quốc gia trong giai   đoạn 1 (2006 ­ 2010) và 5 ­ 8% trong giai đoạn 2 (2011 – 2015) so với nhu cầu   Snăng lượng theo quy hoạch phát triển điện lực giai đoạn 2011 – 2020 có xét  đến năm 2030. (ii) Hình thành mạng lưới thực thi luật sử  dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu  quả, triển khai chương trình tiết kiệm năng lượng  ở  cấp trung  ương và địa  phương, tổ  chức đào tạo, cấp chứng chỉ  quản lý năng lượng cho hơn 2000  người thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp. (iii) Sử dụng rộng rãi các thiết bị  hiệu suất cao, thay thế  dần các trang thiết bị  có hiệu suất thấp, tiến tới loại bỏ các trang thiết bị  có công nghệ  lạc hậu. Áp   dụng tiêu chuẩn và định mức kỹ thuật tiên tiến nhằm cải thiện hiệu suất năng   lượng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đạt mức ít  nhất 10% cường độ  năng lượng của các ngành sử  dụng nhiều năng lượng:   Xi  măng, ngành thép, ngành dệt may. Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả có hiệu lực từ năm 2011. Luật  quy định trách nhiệm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của cơ sở sản  xuất công nghiệp, trong đó các cơ sở sản xuất công nghiệp có trách nhiệm phải  xây dựng, thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả  hàng  năm; lồng ghép chương trình quản lý năng lượng với các chương trình quản lý 
  7. chất lượng, chương trình sản xuất sạch hơn, chương trình bảo vệ  môi trường   của cơ sở; Áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức về sử dụng năng  lượng đã được cơ  quan nhà nước có thẩm quyền quy định; lựa chọn áp dụng   quy trình và mô hình quản lý sản xuất tiên tiến, biện pháp công nghệ phù hợp và  thiết bị  công nghệ  có hiệu suất năng lượng cao; sử  dụng các dạng năng lượng   thay thế có hiệu quả cao hơn trong dây chuyền sản xuất; Áp dụng biện pháp kỹ  thuật, kiến trúc nhà xưởng nhằm sử dụng tối đa hiệu quả hệ thống chiếu sáng,   thông gió, làm mát; sử dụng tối đa ánh sáng, thông gió tự  nhiên; Thực hiện quy  trình   vận   hành,   chế   độ   duy   tu,   bảo   dưỡng   phương   tiện,   thiết   bị   trong   dây  chuyền sản xuất để chống tổn thất năng lượng; Loại bỏ dần phương tiện, thiết   bị  có công nghệ  lạc hậu, tiêu tốn nhiều năng lượng theo quy định của Thủ  tướng Chính phủ. Đối với các cơ sở sử dụng năng lượng trọng điểm, còn có trách nhiệm: (i) Xây dựng và thực hiện kế  hoạch hàng năm và năm năm về  sử  dụng năng  lượng tiết kiệm và hiệu quả  phù hợp với kế  hoạch sản xuất, kinh doanh; báo  cáo cơ  quan nhà nước có thẩm quyền tại địa phương kết quả  thực hiện kế  hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; (ii) Xây dựng chế  độ  trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân liên quan đến việc  thực hiện kế hoạch sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; (iii) Chỉ định người quản lý năng lượng; (iv) Ba năm một lần thực hiện việc kiểm toán năng lượng bắt buộc ; (v) Áp dụng mô hình quản lý năng lượng; (vi) Thực hiện quy định về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong xây   dựng mới, cải tạo, mở rộng cơ sở. Để triển khai thực hiện Chương trình và Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và   hiệu quả, Chính phủ  và các Bộ, ngành đã ban hành nhiều văn bản quy phạm   pháp luật khác nhau hướng dẫn và quy định cụ thể các nội dung, giải pháp thực  hiện. Cụ thể: (i) Nghị định số 21/2011/NĐ­CP ngày 29/3/2011 quy định chi tiết và biện pháp thi   hành Luật sử dụng NL TK & HQ; (ii) Nghị định số 74/2011/NĐ­CP ngày 24/08/2011 quy định xử phạt vi phạm hành  chính về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; (iii) Quyết định số  1294­TTg ngày 1/8/2011 ban hành danh sách cơ  sở  sử  dụng  năng lượng trọng điểm năm 2011; (iv) Thông tư  số  09/2013/TT­BCT ngày 20/4/2012 quy định về  lập kế  hoạch  SDNL Tk&HQ, thực hiện kiểm toán năng lượng;
  8. (v) Quyết định số  1427/QĐ­TTg ngày 2/1/2012 Thủ  tướng phê duyệt Chương   trình mục tiêu quốc gia về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn  2012 – 2015; Nghị  định   134/2013/NĐ­CP: Quy định về  xử  phạt trong lĩnh vực điện lực, an   toàn đập thuỷ điện, Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; (i) Quyết định số  78 /2013/QĐ­TTg: Ban hành danh mục và lộ  trình thiết bị  sử  dụng năng lượng phải loại bỏ  và các tổ  máy phát điện hiệu suất thấp không  được xây mới; (ii) Quyết định  1535/QĐ­TTg ngày 28/8/2014 ban hành danh sách cơ sở sử dụng   năng lượng trọng điểm 2014; (iii)Thông tư số 45/2014/TTLT­BCT­BTC­BKHĐT ngày Hướng dẫn quản lý, sử  dụng kinh phí ngân sách nhà nước thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về  sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả giai đoạn 2012 – 2015. (iv)Thông tư 02/2014/TT­BCT ngày 16/1/2014 “Quy định biện pháp sử dụng năng  lượng tiết kiệm và hiệu quả cho các ngành công nghiệp”. Với việc triển khai Luật Sử dụng năng lượng TK&HQ và các đề án trong khuôn   khổ Chương trình MTQG về sử dụng năng lượng TK&HQ, đến nay, Việt Nam  đã từng bước tháo gỡ các rào cản, tạo điều kiện thúc đẩy mạnh mẽ hoạt động  sử  dụng năng lượng TK&HQ trên phạm vi toàn quốc…  Ước tính, trong giai  đoạn 2011 – 2015, mức năng lượng tiết kiệm  ở Việt Nam đạt gần 6% tổng tiêu  thụ  năng lượng quốc gia, đây là con số  rất có ý nghĩa, bởi nếu không có tiết   kiệm này phải xây dựng thêm những nhà máy điện mới có thể  bù đắp được   lượng điện thiếu hụt. Thách thức trong thực hiện tiết kiệm năng lượng Bên cạnh những kết quả đạt được, Việt Nam cũng đang đối mặt với nhiều khó  khăn để thúc đẩy việc sự dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả một cách bền   vững. Trong đó, những vấn đề  nổi cộm là nhận thức của cộng đồng và doanh  nghiệp về  sử  dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả  còn hạn chế, chưa sẵn   sàng tiếp cận với thông tin về công nghệ và các giải pháp tiết kiệm năng lượng;   Doanh nghiệp thiếu vốn hoặc không tiếp cận được những khoản vay tín dụng   ưu đãi cho các dự án tiết kiệm năng lượng; Cơ chế hỗ trợ cho các doanh nghiệp  đầu tư  thay thế  dây chuyền công nghệ  lạc hậu bằng dây chuyền công nghệ  hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng còn nhiều hạn chế, chưa thực sự  khuyến   khích doanh nghiệp... Theo các quy định hiện hành và kinh nghiệm của một số  dự  án tài trợ  nước   ngoài về  sử  dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả  đang triển khai tại Việt  
  9. Nam, để thúc đẩy thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng, đi kèm với các  chính sách bắt buộc các doanh nghiệp phải tuân thủ, các cơ  chế  khuyến khích   cũng được kèm theo nhằm khuyến khích và hỗ  trợ  doanh nghiệp thực hiện các  nội dung quy định. Tuy nhiên, các cơ  chế  khuyến khích để  thực hiện các giải  pháp sử  dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả  được các doanh nghiệp mong   đợi như  giảm hoặc miễn thuế, khấu trừ  thuế  cho các thiết bị  tiết kiệm năng  lượng hiện chưa có cơ  chế… Vay vốn  ưu đãi cho các doanh nghiệp để  thực  hiện các giải pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cũng chưa có văn  bản hướng dẫn. Chương trình VEEP sẽ  kết thúc vào năm 2015, hiện tại chưa  xác định các hoạt động tiết kiệm năng lượng sẽ thực hiện theo cơ chế nào. Do  đó, những hỗ trợ có tính chất khuyến khích trong khuôn khổ Chương trình cũng  chưa đảm bảo có tiếp tục triển khai cho giai đoạn tiếp theo hay không. Một số  Dự  án đang triển khai, quỹ  tài chính cung cấp các khoản vay để  doanh  nghiệp có thể  vay thực hiện các giải pháp tiết kiệm năng lượng… Tuy nhiên,  các điều kiện tham gia khắt khe đã không kích thích doanh nghiệp vay vốn hoặc  nộp hồ  sơ tham gia dự án hoặc vay vốn, thậm chí xin trợ  cấp. Một số  quỹ, dự  án hiện tại chỉ cho một số ngành nhất định được vay vốn hoặc trợ cấp. Tiềm năng tiết kiệm năng lượng Theo dự  tính, tiềm năng tiết kiệm năng lượng hiện còn rất lớn, trong đó các  ngành có tiềm năng tiết kiệm năng lượng cao là dịch vụ, xây dựng, giao thông,   sản xuất công nghiệp… Tiềm năng tiết kiệm năng lượng theo ngành Hình 1:biểu đồ thể hiện tiết kiệm năng lượng các ngành
  10. Ngành công nghiệp Việt Nam hiện đang có cường độ  năng lượng rất lớn: Để  làm ra 1000 USD giá trị gia tăng thì tiêu thụ khoảng 600­700 kg TOE. Theo IEA   để  tạo nên 1 USD tổng sản phẩm quốc nội GDP Việt Nam tiêu tốn 1,02 kWh   điện (hoặc 0,463 kg TOE), gần gấp hai lần Hàn Quốc, gấp ba lần rưỡi Pháp,  gấp ba lần Hoa Kỳ. Việt Nam là một trong số ít quốc gia có cường độ  tiêu thụ  năng lượng gia tăng Tiềm năng TKNL của các hệ thống sử dụng NL ở Việt Nam Hình 2:biểu đồ thể hiên tiết kiệm năng lượng cho các thiết bị Đề xuất từ doanh nghiệp ­ Trong thời gian tới, các nỗ  lực nhằm thực hiện các giải pháp sử  dụng năng  lượng tiết kiệm và hiệu quả cần tiếp tục được đẩy mạnh với sự tham gia tích   cực, có trách nhiệm của cả  hệ  thống chính trị, doanh nghiệp, cộng đồng, trong  đó doanh nghiệp tư nhân có vai trò quan trọng. ­ Phát triển các doanh nghiệp ESCO, có chính sách bảo vệ  các doanh nghiệp   ESCO trước những rủi ro như  rủi ro doanh nghiệp bao tiêu, không thanh toán  tiền điện và quyền sở hữu đối với các thiết bị  của ESCO được lắp đặt tại các   công trình của người dùng cuối cùng có thể thu hút thêm được vốn đầu tư  vào  các mô hình này. ­ Nghiên cứu giải pháp để ngân hàng thương mại tham gia vào việc bảo lãnh các  dự án đầu tư về phát triển công nghệ năng lượng sạch.  Các giải pháp sử dụng năng lượng trong một số ngành kinh tế quan trọng. Theo các diễn giải, trong các toà nhà, thành phần tiêu thụ điện năng bao gồm hệ  thống điều hoà không khí và các thiết bị phụ trợ (bơm nước, quạt gió), hệ thống 
  11. chiếu sáng, hệ  thống thiết bị  văn phòng, hệ  thống thang máy. Tiềm năng tiết   kiệm năng lượng tại các tòa nhà là tương đối lớn, khoảng 10 ­ 40%. Hình 3: Hội nghị về tiết kiệm năng lượng Hiện nay rất nhiều các thiết bị điều hoà không khí đang được sử dụng có công  nghệ cũ, có hiệu suất thấp, tiêu tốn nhiều điện năng. Hệ thống đường ống dẫn   nước lạnh, dẫn gió chưa được bảo ôn đúng cách dẫn tới tổn hao nhiệt năng lớn  trên đường  ống. Trong quá trình sử  dụng, một số  yếu tố  chưa được chú trọng   đúng mức, độ chênh lệch nhiệt độ trong và ngoài không gian điều hoà, bố trí các   phòng lạnh tiếp xúc trực tiếp với các bức xạ mặt trời. Tại hội thảo, các đại biểu tập trung thảo luận vào các nội dung: Giải pháp tiết  kiệm năng lượng trong doanh nghiệp và tòa nhà, đầu tư  dự  án sử  dụng năng   lượng tiết kiệm và hiệu quả  theo mô hình ESCO  ở  Việt Nam; Giải pháp sử  dụng năng lượng mặt trời trọn gói. Hình 5:Trung tâm hội nghị năng lượng
  12. Qua buổi hội thảo đã đưa ra một số  giải pháp tiết kiệm năng lượng cho các  doanh nghiệp và tòa nhà. Cụ  thể  như  hệ  thống nước nóng: việc sử  dụng các  bình đun nước nóng cục bộ bằng việc sử dụng các trung tâm cấp nước nóng sử  dụng dầu D.O cấp nước nóng cho toàn bộ toà nhà. Sử dụng các bình nước nóng  năng lượng mặt trời, có thể sử  dụng trực tiếp hoặc để  gia nhiệt nước cấp cho  các bình đun nước nóng. Về hệ thống chiếu sáng nên thay thế hệ thống chiếu sáng hiệu suất thấp (bóng   sợi đốt, đèn huỳnh quang chấn lưu sắt từ) bằng các thiết bị chiếu sáng tiết kiệm  điện (bóng compact tiết kiệm điện, chấn lưu điện tử), Sử dụng đèn chiếu sáng   sử dụng năng lượng mặt trời...  Chương trình mục tiêu về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả của   Việt Nam. Mục tiêu tổng quát của Chương trình. ­ Triển khai đồng bộ các hoạt động của Chương trình theo chiều sâu, dỡ bỏ các   rào cản, tạo bước chuyển biến đột phá trong việc nâng cao hiệu quả  sử  dụng   năng lượng cuối cùng, tập trung vào các lĩnh vực : Sản xuất công nghiệp; công  trình xây dựng sử  dụng nhiều năng lượng; giao thông vận tải; hoạt động dịch  vụ, hộ  gia đình; phổ  biến phương tiện, thiết bị  hiệu suất cao, tiết kiệm năng  lượng. ­ Thông qua các hoạt động của Chương trình, đạt được mục tiêu về  tổng mức  tiết kiệm năng lượng tính chung cho cả nước và cho riêng từng lĩnh vực tiêu thụ  nhiều năng lượng, mang lại lợi ích về  kinh tế  ­ xã hội; góp phần giảm đầu tư  cho phát triển hệ thống cung ứng năng lượng, đảm bảo an ninh năng lượng, bảo   vệ môi trường; khai thác hợp lý các nguồn tài nguyên năng lượng, thực hiện phát  triển kinh tế ­ xã hội bền vững. Mục tiêu cụ thể của Chương trình. ­ Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức đến đại bộ phận người  dân, các cơ  quan, công sở; xây dựng ý thức thực hiện thường xuyên sử  dụng   năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường. ­ Đạt mức tiết kiệm từ 5 ­ 8% tổng mức tiêu thụ năng lượng của cả nước trong   giai đoạn 2012 ­ 2015 so với dự  báo nhu cầu năng lượng theo Quy hoạch phát  triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011 ­ 2020 có xét đến năm 2030 đã được Thủ  tướng Chính phủ phê duyệt. ­ Hình thành mạng lưới thực thi Luật sử  dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu   quả, triển khai chương trình TKNL  ở  cấp trung  ương và địa phương; tổ  chức 
  13. đào tạo và cấp chứng chỉ quản lý năng lượng; đào tạo, cấp chứng chỉ kiểm toán  năng lượng. ­ Sử  dụng rộng rãi các trang thiết bị  có hiệu suất cao, thay thế  dần các trang  thiết bị có hiệu suất thấp, tiến tới loại bỏ công nghệ lạc hậu. Áp dụng các tiêu  chuẩn và định mức kỹ  thuật tiên tiến nhằm cải thiện hiệu suất năng lượng  trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đạt mức giảm ít nhất  10% cường độ  năng lượng của các ngành sử  dụng nhiều năng lượng như  :   ngành xi măng, ngành thép, ngành dệt may. ­ Thực hiện việc quản lý bắt buộc theo Quy chuẩn xây dựng Việt Nam “Các  công trình sử  dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả” từ  năm 2012, đối với   100% các tòa nhà xây dựng mới hoặc cải tạo có quy mô thuộc phạm vi điều   chỉnh của Quy chuẩn. Triển khai các giải pháp công nghệ  sử  dụng năng lượng  tiết kiệm và hiệu quả trong chiếu sáng công cộng, áp dụng chiếu sáng hiệu suất   cao, tiết kiệm năng lượng cho 100% công trình chiếu sáng công cộng xây dựng   mới; ­ Phát triển hệ thống giao thông vận tải đáp ứng nhu cầu vận tải với chất lượng   ngày càng cao, tiết kiệm nhiên liệu, hạn chế  gây ô nhiễm môi trường. Đẩy   mạnh ứng dụng công nghệ mới, sử dụng năng lượng tái tạo thay thế nhiên liệu  truyền thống trong giao thông vận tải. Phấn đấu đến năm 2015 vận tải hành  khách công cộng đáp ứng được từ 10 ­ 15% nhu cầu đi lại tại các đô thị lớn. Chương trình mục tiêu quốc gia về Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả  giai đoạn 2012­2015 gồm có 4 danh mục dự án, bao gồm 13 dự án thành phần : Dự án 1: Tăng cường giáo dục, tuyên truyền phổ biến thông tin, vận động cộng   đồng, nâng cao nhận thức, thúc đẩy sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả,   bảo vệ môi trường. Gồm 3 dự án thành phần : ­ Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về  sử  dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu  quả trong nhân dân. ­ Đưa chương trình giáo dục về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả vào  hệ thống giáo dục quốc gia. ­ Mô hình thí điểm các dạng năng lượng thay thế có quy mô lớn và mô hình gia   đình tiết kiệm năng lượng. Dự  án 2: Phát triển, phổ  biến các trang thiết bị  hiệu suất cao, tiết kiệm năng   lượng, từng bước loại bỏ các trang thiết bị hiệu suất thấp. Gồm 4 dự án thành  phần : ­ Xây dựng các tiêu chuẩn hiệu suất năng lượng và thực hiện chương trình dán   nhãn năng lượng bắt buộc.
  14. ­ Hỗ  trợ  kỹ  thuật đối với các nhà sản xuất, lắp ráp, nhập khẩu, bán lẻ  sản   phẩm hiệu suất năng lượng cao và các phòng thử nghiệm hiệu suất năng lượng   trong nước. ­ Hỗ trợ các doanh nghiệp áp dụng các tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật, cải thiện   hiệu suất nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. ­ Xây dựng tiêu chuẩn và mô hình quản lý năng lượng tại các cơ  sở  sử  dụng   năng lượng. Dự  án 3: Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả  trong các tòa nhà. Gồm 3   dự án thành phần : ­ Tăng cường áp dụng Quy chuẩn tiết kiệm năng lượng trong quá trình xây dựng  mới và cải tạo lại đối với tòa nhà có quy mô lớn ­ Triển khai áp dụng các giải pháp, công nghệ, thiết bị, vật liệu tiết kiệm năng   lượng; tổ chức các cuộc thi tòa nhà xanh, tiết kiệm năng lượng. ­ Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong chiếu sáng công cộng. Dự án 4 : Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong ngành giao thông vận tải. Gồm 3  dự án thành phần: ­ Tiết kiệm năng lượng trong quy hoạch, xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông  vận tải. ­ Nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng trong tổ chức, khai thác hệ thống giao   thông vận tải. ­ Ứng dụng công nghệ mới, năng lượng tái tạo trong giao thông vận tải. Nguồn vốn thực hiện Chương trình được huy động từ các nguồn: ngân sách nhà  nước, nguồn vốn tài trợ của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, nguồn vốn từ  các doanh nghiệp, các nguồn vốn hợp pháp khác. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ  ngày 02 tháng 10 năm 2012, thay thế  Quyết định số 79/2006/QĐ­TTg ngày 14 tháng 4 năm 2006 của Thủ tướng Chính  Phủ  phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về  sử  dụng năng lượng tiết  kiệm và hiệu quả./. 1.2.3 Nguyên tắc hài hòa 3E. Tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng hiệu quả là gì? Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là việc áp dụng các biện pháp quản  lývà kỹ  thuật nhằm giảm tổn thất, giảm mức tiêu thụ năng lượng của phương  tiện, thiết bị  mà vẫn bảo đảm nhu cầu, mục tiêu đặt ra đối với quá trình sản   xuất và đời sống. Sử  dụng năng lượng hiệu quả (thường được gọi ngắn gọn là hiệu quả  năng  lượng) là mục tiêu của những nỗ lực nhằm giảm năng lượng cần thiết cung cấp  
  15. cho các sản phẩm và dịch vụ. Ví dụ, việc cách nhiệt một công trình cho phép   công trình đó sử dụng ít năng lượng hơn để sưởi ấm và làm mát mà vẫn duy trì   nhiệt độ  thoải mái. Lắp đặt đèn huỳnh quang hoặc cửa sổ mái lấy sáng tự  nhiên góp phần làm giảm năng lượng cần thiết mà vẫn đạt được cùng một mức   độ  chiếu sáng so với sử  dụng ánh sáng từ  bóng đèn sợi đốt truyền thống. Đèn huỳnh quang tiết kiệm điện tiêu thụ ít hơn 2/3 năng lượng và có thể có tuổi thọ  lâu hơn gấp 6 đến 10 lần so với đèn sợi đốt. Những cải tiến việc sử dụng năng   lượng hiệu quả  thường đạt được chủ  yếu thông qua việc áp dụng công nghệ  tiên tiến hoặc những quá trình sản xuất hiệu quả hơn. Có nhiều lý do khác nhau để  cải thiện hiệu quả  năng lượng. Giảm sử  dụng  năng lượng góp phần làm giảm giá thành năng lượng và có thể tiết kiệm chi phí  tài chính cho người tiêu thụ. Điều này đúng khi năng lượng tiết kiệm được có  khả  năng bù lại những chi phí phát sinh khác trong quá trình lắp đặt công nghệ  hiệu quả  năng lượng. Giảm sử  dụng năng lượng cũng được xem là một giải  pháp chính cho vấn đề  giảm thải khí nhà kính. Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế, cải thiện hiệu quả năng lượng trong các tòa nhà, quy trình công nghiệp   và giao thông vận tải có thể làm giảm khoảng 1/3 nhu cầu năng lượng thế giới   vào năm 2050, đồng thời giúp kiểm soát việc thải khí nhà kính toàn cầu. Hiệu quả  năng lượng và năng lượng tái tạo được cho là những trụ  cột song   sinh của chính sách năng lượng bền vững. Tại nhiều quốc gia, hiệu quả năng  lượng cũng được đánh giá là mang lại lợi ích an ninh quốc gia vì có thể sử dụng   để  làm giảm mức nhập khẩu năng lượng từ  nước ngoài và làm góp phần làm  giảm tốc độ cạn kiệt các nguồn năng lượng trong nước. Kiểm toán năng lượng là gì? Kiểm   toán   năng   lượng   là một kiểm tra,   khảo  sát   và   phân   tích  các   dòng năng  lượngcho bảo tồn năng lượng trong một tòa nhà, một quá trình, hoặc hệ  thống  để  giảm sốlượng đầu vào năng lượng vào hệ  thống mà không  ảnh hưởng xấu  đến đầu ra. Qui trình Kiểm toán Năng lượng
  16.  Khái niệm Kiểm toán năng lượng là một kiểm tra, khảo sát và phân tích các dòng năng  lượng cho bảo tồn năng lượng trong một tòa nhà, một quá trình, hoặc hệ thống   để giảm số lượng đầu vào năng lượng của hệ thống mà không ảnh hưởng xấu   đến   đầu   ra.   Trong sản xuất công nghiệp: kiểm toán năng lượng giúp giảm tiêu thụ  năng  lượng tại các hệ thống sản xuất và bổ trợ trong khi vẫn duy trì, hoặc, cải thiện   công suất dây chuyền, năng suất lao động, sức khỏe con người, sự thoải mái và  an toàn cho môi trường sống, môi trường làm việc  Bản chất Kiểm toán năng lượng tập trung xác định các cơ  hội tiết kiệm năng lượng và  tiềm năng cải thiện hiệu quả năng lượng.  Mục tiêu Kiểm toán năng lượng hoàn tất phải đưa đến các kết quả rõ ràng và lượng định   được: Lượng hoá mức năng lượng tiêu thụ. Chỉ ra các tồn tại trong vấn đề quản lý và sử dụng năng lượng. Đưa ra các giải pháp quản trị nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng. Đánh giá về  mặt lợi ích, chi phí của các giải pháp đầu tư  công nghệ  tiết kiệm   năng lượng. Vai trò của Kiểm toán năng lượng trong Dự án Tiết kiệm năng lượng Kiểm toán Năng lượng là một trong những bước đi đầu tiên và quan trọng trong   toàn bộ Dự án Tiết kiệm năng lượng.
  17. Kiểm toán năng lượng là tiền đề  cho các hoạt động dẫn đến tiết kiệm năng  lượng tại doanh nghiệp và cơ  sở triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh   của doanh nghiệp. Kiểm toán năng lượng chưa đem lại lợi ích cho doanh nghiệp nếu như  các đề  xuất không được thực hiện triệt để. Kiểm toán năng lượng nhắc lại thường xuyên để đảm bảo một hệ thống Quản  Lý Năng Lượng Bền Vững trong doanh nghiệp. Chương 2: Xây dựng hệ thống quản lý năng lượng cho động cơ điện Giới thiệu về động cơ  không đồng bộ Động cơ  không đồng bộ  (ĐCKĐB) có cấu tạo đơn giản, vận hành chắc chắn   nên được sử dụng rộng rãi trong thực tế. Từ các loại thiết bị điện gia dụng như  quạt điện, máy điều hòa nhiệt độ... đến các động cơ truyền động máy công cụ,  máy nâng chuyển, dây chuyền sản xuất đâu đâu cũng có mặt ĐCKĐB. Chúng có   công suất từ vài w đến vài nghìn kw. Trên 50% điện năng sản xuất của thế giới  do ĐCKĐB tiêu thụ. Động cơ không đồng bộ gồm hai phần chính: Phần tĩnh và  phàn quay. Phần tĩnh Gồm lõi thép , dây quấn và vỏ máy. Lõi thép stato Do nhiều lá thép kỹ  thuật điện đã dập sẵn, ghép cách điện với nhau chiều dày  các lá thép thường từ 0.35mm đến 0.5mm, phía trong có các rãnh đặt dây quấn.   Mỗi lá thép kỹ  thuật được sơn cách điện với nhau để  giảm tổn hao do dòng 
  18. điện xoáy gây lên. Nếu lá thép ngắn thì có thể ghép lại thành một khối. Nếu lá  thép quá dài thì ghép lại thành các thếp, mỗi thếp dài từ  6 cm đến 8 cm, cách  nhau 1 cm để thông gió. Dây quấn Được đặt trong lõi các rãnh của lõi thép, xung quanh dây quấn có bọc lớp cách   điện để cách điện với lõi thép. Với động cơ không đồng bộ  ba pha các pha dây   quấn đặt cách nhau 120° điện. Vỏ máy Để bảo vệ và giữ chặt lõi thép stato và không dùng để dẫn từ. vỏ máy làm bằng  nhôm (máy nhỏ) hoặc bằng gang , thép đối với (máy lớn), vỏ máy có chân đế cố  định máy trên bệ, hai đầu có nắp máy để đỡ trục rôto và bảo vệ dây quấn. Phần quay Gồm lõi thép , trục, và dây quấn. Lõi thép roto Cũng gồm các lá thép kỹ  thuật điện ghép lại giống  ở  stato. Lõi thép được ép   trực tiếp lên trục, bên ngoài có sẻ rãnh để đặt dây quấn. Trục máy Được làm bằng thép, có gắn lõi thép rôto. Trục được đỡ trên nắp máy nhờ ổ lăn  hay ổ trượt. Dây quấn Tuỳ theo động cơ không đồng bộ mà ta chia ra rôto dây quấn hay rôto lồng sóc. Rôto kiểu dây quấn Rôto dây quấn có kiểu giống như  dây quấn stato và có số  cực bằng số  cực  ở  stato. Trong động cơ  trung bình và lớn dây quấn được quấn theo kiểu sóng hai   lớp để  bớt được các đầu nối, kết cấu dây quấn chặt chẽ. Trong động cơ  nhỏ  thường dùng dây quấn đồng tâm một lớp. Dây quấn ba pha của động cơ thường  đấu hình sao, ba đàu ra của nó nối với ba vòng trượt bằng đồng thau gắn trên  trục của rôto. Ba vòng trượt này cách điện với nhau và với trục, tỳ trên ba vòng   trượt là ba chổi than. Thông qua chổi than có thể  đưa điện trở  phụ  vào mạch   rôto, có tác dụng cải thiện tính năng mở máy, điều chỉnh tốc độ, hệ số công suất   được thay đổi. Rôto lồng sóc Kết cấu rất khác với dây quấn stato các dây quấn là các thanh đồng hay thanh   nhôm đặt trên các rãnh lõi thép rôto. Hai đầu các thanh dẫn nối với các vòng  
  19. đồng hay nhôm gọi là vòng ngắn mạch. Như vậy dây quấn rôto hình thành một  cái lồng quen gọi là lồng sóc. Ngoài ra dây quấn lồng sóc không cần cách điện với lõi thép rãnh rôto có thể  làm thành dạng rãnh sâu hoặc thành hai rãnh gọi là lồng sóc kép dùng cho máy có   công suất lớn để cải thiện tính năng mở máy. Với động cơ  công suất nhỏ  rãnh  rôto thường đi chéo một góc so với tâm trục.  Nguyên lý hoạt động của động cơ không đồng bộ Như  đã biết trong vật lý, khi cho dòng điện ba pha vào ba cuộn dây đặt lệch   nhau 120 độ trong không gian thì từ trường tổng mà ba cuộn dây tạo ra là một từ  trường quay. Nếu trong từ  trường quay này có đặt các thanh dẫn điện thì từ  trường quay sẽ quét qua các thanh dẫn điện và làm xuất hiện một sức điện động  cảm ứng trong các thanh dẫn. Nối các thanh dẫn với nhau và làm một trục quay   thì trong các thanh dẫn sẽ có dòng điện (ngắn mạch) có chiều xác định theo quy  tắc ban tay phải. Từ trường quay lại tác dụng vào chính dòng điện cảm ứng này  một lực từ có chiều xác định theo quy tắc ban tay trái và tạo ra momen làm quay   roto theo chiều quay của từ trường quay. Tốc độ  quay của roto luôn nhỏ hom tốc độ  quay của từ  trường quay. Nếu  roto  quay với tốc độ  bằng tốc độ  của từ  trường quay thì từ  trường sẽ  quét qua các   dây quấn phàn cảm nữa nên suất điện động cảm ứng và dòng điện cảm ứng sẽ  không còn, momen quay cũng không còn. Do momen cản  roto sẽ quay chậm lại  sau từ trường và các dây dẫn roto lại bị từ trường quét qua, dòng điện cảm ứng  lại xuất hiện và do đó lại có momen quay làm roto tiếp tục quay theo từ trường  nhưng   với  tốc  độ   luôn  nhỏ  hom  tốc  độ  từ  trường.   Động  cơ   làm  việc  theo  nguyên lý này gọi là động cơ không đồng bộ (KĐB) hay động cơ xoay chiều.  Đánh giá động cơ điện   Hiệu suất của động cơ điện  Trước hết xem xét về hiệu suất của động cơ. Hình 4.2 giới thiệu giản đồ  năng   lượng của động cơ: công suất chính là công suất cơ trên trục rotor P2, còn công  suất vào P1 là công suất lưới điện cung cấp cho động cơ Hiệu suất của động cơ  được xác định bởi tổn thất bên trong chỉ  có thể  giảm   bằng cách thay đổi thiết kế  động cơ  và điều kiện vận hành. Tổn thất có thể  thay đổi từ  2%­20%. Bảng 5.1 cho thấy các loại tổn thất  ở  một động cơ  cảm  ứng.
  20. Hình 6: Giản đồ năng lượng động cơ Bảng 1 Các loại tổn thất ở động cơ không đồng bộ Đối với động cơ  không đồng bộ, công suất ra chính là công suất cơ  hay công  suất ở trục rôto, còn công suất vào là công suất mà lưới điện cung cấp cho động  cơ: Trong đó:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2