intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Quế Sơn (Vòng 2)

Chia sẻ: Lotte Xylitol Cool | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

75
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Quế Sơn (Vòng 2) sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp huyện môn Toán 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Quế Sơn (Vòng 2)

UBND HUYỆN QUẾ SƠN<br /> PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO<br /> <br /> KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN<br /> NĂM HỌC 2017-2018<br /> Môn: Toán<br /> Thời gian làm bài: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> ĐỀ CHÍNH THỨC - VÒNG II<br /> Bài 1 (3,0 điểm):<br /> Cho ba số thực a, b, c thỏa a  b  c  0 .<br /> a) Chứng minh a 4  b4  c 4  2  a 2b2  b2c 2  c 2a 2  .<br /> b) Tính a 4  b4  c 4 khi có thêm điều kiện a 2  b2  c2  6 .<br /> Bài 2 (4,0 điểm):<br /> Tam giác ABC có số đo các cạnh là: a, b, c. Gọi 2 p là chu vi của tam giác. Chứng<br /> minh rằng :<br /> 1 1<br /> 4<br /> a)  <br /> a b ab<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1 1 1<br /> b)<br /> <br /> <br />  2   <br /> p a p b p c<br /> a b c<br /> c) Cho 2p = 18. Tìm giá trị nhỏ nhất của a 2  b2  c 2<br /> Bài 3 (4,0 điểm):<br /> Cho phương trình:  x 2  1  x  3 x  5  m . Thực hiện:<br /> a) Giải phương trình với m = 9.<br /> b) Tìm m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt x1, x2 , x3 , x4 thỏa:<br /> 1 1 1 1<br />     1<br /> x1 x2 x3 x4<br /> Bài 4 (7,0 điểm):<br /> Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O. M là điểm bất kỳ thuộc cạnh BC (M<br /> khác B, C). Trên cạnh AB lấy điểm N sao cho BN = CM. Tia AM cắt đường thẳng<br /> CD tại E.<br /> a) Chứng minh ∆OMN là tam giác vuông cân.<br /> b) Chứng minh MN // BE.<br /> c) Gọi H là giao điểm của OM với BE. Chứng minh CH vuông góc với BE.<br /> Bài 5 (2,0 điểm):<br /> Tìm nghiệm nguyên của phương trình: 2 x 2  4 x  3 y 2  19<br /> ====HẾT====<br /> <br /> UBND HUYỆN QUẾ SƠN<br /> PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO<br /> <br /> KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN<br /> NĂM HỌC 2017-2018<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN VÒNG II<br /> Bài 1 (3,0 điểm):<br /> Từ a  b  c  0 được:<br /> a 2  b 2  c 2  2ab  2ac  2bc  0<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> (a  b  c )  4(ab  ac  bc)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> (a 2  b 2  c 2 ) 2  4(a 2b 2  a 2c 2  b 2c 2  a 2bc  b 2ac  c 2ab)<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> (a 2  b 2  c 2 ) 2  4(a 2b 2  a 2c 2  b 2c 2  abc(a  b  c ))<br /> <br /> 0,50<br /> <br /> Thay a + b + c = 0 được:<br /> <br /> (a 2  b 2  c 2 ) 2  4(a 2b 2  a 2c 2  b 2c 2 )<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> a 4  b 4  c 4  2(a 2b 2  a 2c 2  b 2c 2 )<br /> <br /> 0,50<br /> <br /> Từ (a 2  b2  c 2 )2  4(a 2b2  a 2c 2  b2c 2 ) và<br /> <br /> (a 2  b 2  c 2 )2<br /> a  b  c  2  a b  b c  c a  được: a  b  c <br /> 2<br /> 2<br /> 6<br /> Thay được a 4  b4  c 4 <br />  18<br /> 2<br /> 4<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2 2<br /> <br /> 2 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4<br /> <br /> Bài 2 (4,0 điểm):<br /> 1 1<br /> 4<br /> ab<br /> 4<br />  <br /> <br /> <br /> a b ab<br /> ab<br /> ab<br /> 2<br />  (a  b)  4ab (Do a > 0, b >0 nên ab(a+b)>0)<br /> <br />  (a  b)2  0<br /> <br /> 0,75<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,50<br /> 0,25<br /> <br /> Áp dụng a) được:<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 4<br /> 4<br /> <br /> <br />  ;<br /> p  a p b 2p  a b c<br /> 1<br /> 1<br /> 4<br /> 4<br /> 1<br /> 1<br /> 4<br /> 4<br /> <br /> <br />  ;<br /> <br /> <br /> <br /> p  a p c 2p  a c b p b p c 2p b  c a<br /> <br /> 0,50<br /> 0,25<br /> <br /> Cộng được:<br /> <br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 4 4 4<br /> <br /> <br /> )  <br /> p a p b p c c b a<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> 1 1 1<br /> <br /> <br /> <br />  2(   )<br /> p a p b p c<br /> c b a<br /> 2(<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Có a 2  b2  2ab; b2  c 2  2bc; a 2  c 2  2ac<br /> <br /> 0,50<br /> <br /> Cộng được: 2(a 2  b2  c 2 )  2ab  2ac  2bc<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br />  3(a 2  b2  c2 )  a 2  b2  c 2  2ab  2ac  2bc<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> (a  b  c) 2  2 p <br />  a b c <br /> <br /> 3<br /> 3<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> a  b  c có giá trị nhỏ nhất là 182: 3 = 108 khi a  b  c = 6.<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,50<br /> <br /> Bài 3 (4,0 điểm):<br />  x  1 ( x  1)  x  3 x  5  9<br /> <br /> 0,50<br /> <br /> ( x 2  4 x  5)( x 2  4 x  3)  9<br /> Đặt y = x 2  4 x  1 được:<br /> <br /> ( y  4)( y  4)  9  y 2  25  y  5 và y  5<br /> <br /> 0,50<br /> <br /> x2  4 x  1  5  x2  4 x  4  0  x  2<br /> x2  4 x  1  5  x2  4 x  6  0 được x  2  10 và x  2  10<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Từ phương trình ( x 2  4 x  5)( x 2  4 x  3)  m (*). Đặt y = x 2  4 x  1 được<br /> <br /> ( y  4)( y  4)  m<br /> <br /> 0,50<br /> <br /> y  m  16 và y   m  16<br /> 1 1 1 1<br /> x x<br /> x x<br />     1  1 2  3 4  1<br /> x1 x2 x3 x4<br /> x1 x2<br /> x3 x4<br /> Do x1; x2 ; x3 ; x4 có vai trò như nhau trong biểu thức.<br /> Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình:<br /> <br /> (*)<br /> <br /> x2  4 x  1  m  16  x 2  4 x  1  m  16  0<br /> Có: x1  x2  4 và x1.x2  1  m  16 .<br /> và x3 ; x4 là hai nghiệm của phương trình:<br /> <br /> (1)<br /> <br /> x2  4 x  1   m  16  x2  4 x  1  m  16  0<br /> Có: x3  x4  4 và x3.x4  1  m  16 .<br /> <br /> (2)<br /> <br /> 0,50<br /> <br /> 0,50<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Thay vào (*) được:<br /> <br /> 4<br /> 4<br /> 1<br /> 1<br /> 1<br /> <br />  1 <br /> <br /> <br /> 1  m  16 1  m  16<br /> 1  m  16 1  m  16 4<br /> 2<br /> 1<br /> <br />  m  16  1  8  m  7<br /> (1  m  16)(1  m  16) 4<br /> <br /> 0,50<br /> <br /> Với m = -7 thì (*) có 4 nghiệm phân biệt. Kết luận m = -7.<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Bài 5 (2,0 điểm):<br /> 2 x 2  4 x  2  21  3 y 2<br /> <br /> 2( x  1)  3(7  y )<br /> <br /> 0,50<br /> 0,25<br /> <br /> Do 2( x  1)2  0 nên y 2  7<br /> Xét : y = 0; y = ±1; y = ±2<br /> Do 2( x  1)2 là số chẵn  7  y 2 là số chẵn  y = ±1<br /> Được nghiệm (2; 1 ) ; (2 ; -1) ; (-4, 1) ; (-4 ; -1)<br /> <br /> 0,50<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> A<br /> <br /> N<br /> <br /> B<br /> <br /> O<br /> <br /> M<br /> H<br /> <br /> D<br /> <br /> C<br /> <br /> E<br /> <br /> Bài 4 (7,0 điểm):<br /> OBN và ∆OCM có:<br /> BN = CM (gt)<br /> OB = OC (ABCD là hình vuông)<br /> OBN = OCM = 450.<br />  ∆OBN = ∆OCM<br />  ON = OM<br /> (1)<br /> Và BON = COM  BON + BOM = COM + BOM<br />  NOM =COB = 900<br /> (2)<br /> Từ (1) và (2) được ∆NOM vuông cân tại O.<br /> AM BM<br /> (Theo Ta-Let)<br /> =<br /> ME MC<br /> Có BM = AN  NB = MC.<br /> AM AN<br /> Thay được:<br /> =<br />  MN // BE (Theo Ta-Let đảo)<br /> ME NB<br /> <br /> AB // CE <br /> <br /> MN // BE  BHM =  NMO = 450<br /> (1)<br />  BMH =  OMC (đối đỉnh)  BMH đồng dạng với OMC<br />  MH/MC = MB/MO<br /> Và có  HMC =  OMB (đối đỉnh)  MHC đồng dạng với MBO<br />  MHC = MBO = 450<br /> (2)<br /> 0<br /> 0<br /> 0<br /> Từ (1) và (2) được BMC = BHM + MHC = 45 + 45 =90 .<br /> Hay CH  BE.<br /> <br /> ====HẾT====<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,50<br /> 0,50<br /> 0,25<br /> 0,75<br /> 0,50<br /> 0,75<br /> 0,50<br /> 0,50<br /> 0,50<br /> 0,50<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2