intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi & đáp án tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2013-2014 - Sở GD & ĐT Đăk Lăk

Chia sẻ: Nguyễn Bảo Giang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

156
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi & đáp án tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2013-2014 - Sở GD & ĐT Đăk Lăk nhằm giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập và đặc biệt khi giải những bài tập cần phải tính toán một cách nhanh nhất, thuận lợi nhất đồng thời đáp ứng cho kỳ thi tuyển vào lớp 10.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi & đáp án tuyển sinh lớp 10 môn Toán năm 2013-2014 - Sở GD & ĐT Đăk Lăk

  1. www.VNMATH.com SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐĂK LĂK NĂM HỌC 2013 – 2014 MÔN THI: TOÁN HỌC ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Thời gian 120 phút không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 25/6/2013 Câu 1: (1,5 điểm) 1) Rút gọn biểu thức: A  12  27  48 x yy x 1 2) Chứng minh rằng: :  x  y ; với x  0, y  0 và x  y xy x y Câu 2: (2,0 điểm)  2x  y  1 1) Giải hệ phương trình  3 x  4 y  1 x 2 2) Giải phương trình:  2 0 x  1 x  4x  3 Câu 3: (2,0 điểm) Cho phương trình x 2  2  m  1 x  m 2  0 (m là tham số) 1) Tìm m để phương trình có nghiệm. 2) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 sao cho: x12  x2  5 x1x2  13 . 2 Câu 4: (3,5 điểm) Cho đường tròn (O), đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By của đường tròn. M là một điểm trên đường tròn (M khác A, B). Tiếp tuyến tại M của đường tròn cắt Ax, By lần lượt tại P, Q. 1) Chứng minh rằng: tứ giác APMO nội tiếp. 2) Chứng minh rằng : AP + BQ = PQ. 3) Chứng minh rằng : AP.BQ=AO 2 . 4) Khi điểm M di động trên đường tròn (O), tìm các vị trí của điểm M sao cho diện tích tứ giác APQB nhỏ nhất. Câu 5: (1,0 điểm) Cho các số thực x, y thỏa mãn: x + 3y = 5. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A  x 2  y 2  16 y  2 x .
  2. www.VNMATH.com SƠ LƯỢC BÀI GIẢI Câu 1: (1,5 điểm) 1) A  12  27  48  2 3  3 3  4 3  3 x yy x 1  xy x  y  2) Ta có xy : x y  xy   x  y  x y  Câu 2: (2,0 điểm)  2x  y  1  y  1  2x  y  1  2x  x  1 1)     3x  4 y  1 3x  4 1  2 x   1  5 x  5  y  1 2) ĐK: x  1, x  3 x 2 x 2  2 0  0 x  1 x  4x  3 x  1  x  1 x  3   x  x  3  2  0  x 2  3 x  2  0 Vì a + b + c = 1 – 3 + 2 = 0  x1  1 (không TMĐK), x2  2 (TMĐK) Vậy phương trình có một nghiệm là x  2 Câu 3: (2,0 điểm) 2 1 1) Phương trình có nghiệm khi  '   m  1  m 2  0  2m  1  0  m   2 1 2) Phương trình có hai nghiệm x1 , x2 khi m   (theo câu 1). Theo Viét, ta có: 2  x1  x2  2  m  1   x1 x2  m 2 2 2 Khi đó x12  x2  5 x1 x2  13   x1  x2   7 x1 x2  13  4  m  1  7m 2  13 2  3m 2  8m  9  0 * ' Vì   16  27  11  0 , nên (*) vô nghiệm. Vậy không tồn tại giá trị nào của m để phương trình x 2  2  m  1 x  m 2  0 có hai nghiệm x1 , x2 sao cho: x12  x2  5 x1 x2  13 . 2 Câu 4: (3,5 điểm) 1) Xét tứ giác APMQ, ta có:   OAP  OMP  900 (vì PA, PM là tiếp tuyến của (O)) Vậy tứ giác APMO nội tiếp. 2) Ta có AP = MP (AP, MP là tiếp tuyến của (O)) BQ = MQ (BQ, MQ là tiếp tuyến của (O))  AP+BQ=MP+MQ=PQ 3) Ta có OP là phân giác  (AP, MP là tiếp tuyến của (O)) AOM  OQ là phân giác BOM (BQ, MQ là tiếp tuyến của (O)) Mà   BOM  1800 (hai góc kề bù)  POQ  900 AOM  
  3. www.VNMATH.com  Xét POQ , ta có: POQ  900 (cmt), OM  PQ (PQ là tiếp tuyến của (O) tại M)  MP.MQ  OM 2 (hệ thức lượng) Lại có MP  AP , MQ  BQ (cmt), OM  AO (bán kính) Do đó AP.BQ  AO 2 4) Tứ giác APQB có: AP // BQ  AP  AB, BQ  AB  , nên tứ giác APQB là hình thang vuông  S APQB   AP  BQ  AB  PQ. AB 2 2 Mà AB không đổi, nên S APQB đạt GTNN  PQ nhỏ nhất  PQ  AB  PQ // AB  OM  AB   M là điểm chính giữa AB . Tức là M  M 1 hoặc M  M 2 (hình vẽ) thì S APQB đạt AB 2 GTNN là 2 Câu 5: (1,0 điểm) Ta có x  3 y  5  x  5  3 y 2 Khi đó A  x 2  y 2  16 y  2 x   5  3 y   y 2  16 y  2  5  3 y   10 y 2  20 y  35 2 2  10  y  1  25  25 (vì 10  y  1  0 với mọi y )  x  5  3y  x  2 Dấu “=” xảy ra khi  2  10  y  1  0  y  1  x  2 Vậy GTNN của A là 25 khi   y 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0