Tên chủ
đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng Cộng
Vận
dụng Vận dụng cao
TN T
LTN TL TN TL TN TL
Chủ đề
3: Nghệ
thuật
múa hát
nhạc
cụ dân
gian tỉnh
Yên Bái
Biết được
tên một số
thể loại dân
ca, điệu
múa
nhạc cụ dân
gian của
tỉnh Yên
Bái.
Một số
thể loại
dân ca,
điệu múa
nhạc
cụ dân
gian của
địa
phương
Hiểu
được giá
trị của
nghệ
thuật dân
gian
trong
cộng
đồng,
trong đời
sống của
mỗi dân
tộc.
Giải thích
được giá
trị của
nghệ thuật
dân gian
trong đời
sống của
mỗi dân
tộc.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
7
1,75
17,5%
1
0,25
2,5%
1
2
20%
1
1
10%
10
5
50%
Chủ đề
5: Văn
hóa ẩm
thực
Yên Bái
Biết được
các món ăn
tiêu biểu,
đặc trưng
Yên Bái
Nguyên
liệu để
chế biến
món ăn
đặc sản
Yên Bái
Hiểu
được quy
trình chế
biến một
món ăn
đặc sản
của Yên
Bái
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
7
1,75
17,5%
1
0,25
2,5%
1
3
30%
9
5
50%
Số câu
Sốđiểm
Tỉ lệ %
14
3,5
35%
2
0,5
5%
2
5
50%
1
1
10%
19
10
100%
TRƯỜNG PTDT BT THCS NẬM KHẮT
THI GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023 - 2024
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
GIỮA HỌC KÌ II
Môn: GDĐP 6
TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM KHẮT
THI GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024
BÀI KIỂM TRA
Môn: GDĐP - Lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Họ và tên học sinh: …………………..……..…………......... Số báo danh…................
Điểm
(bằng số)
Điểm
Xếp loại:
- Đạt (Đ)..................................
- Chưa đạt (CĐ)......................
Chữ kí giám khảo
ĐỀ BÀI
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm). Hãy khoanh tròn vào chữ
cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Sình ca là dân ca của dân tộc nào?
A. Thái. B. Tày. C. Cao Lan. D. Khơ Mú.
Câu 2: Kèn môi là nhạc cụ truyền thống của dân tộc nào?
A. Thái. B. Tày. C. Dao. D. Mông.
Câu 3: Chất liệu chủ yếu để làm lên khèn bè là?
A. Tre nứa. B. Sắt thép. C. Gỗ . D. Đồng.
Câu 4: Loại hình múa dân gian dân tộc nào được UNESCO công nhận di sản văn
hóa phi vật thể của thế giới?
A. Thái. B. Tày. C. Dao. D. Mông
Câu 5. Món ăn đặc sản của người Thái ở Tú Lệ là?
A. Lạp xưởng B. Bánh trưng đen C. Cốm tan D. Bánh dầy
Câu 6. Đâu là món ăn đặc sản ở Yên Bái?
A. Phở bò Nam Định B. Bánh cáy C. Nem chua D. Thịt trâu gác bếp
Câu 7. Nguyên liệu chính để làm món Lạp xưởng Yên Bái là?
A. Thịt ba chỉ Lợn B. Thịt Bò C. Da lợn D. Gạo nếp
Câu 8. Bánh dầy Mù Cang chải thường được làm vào dịp nào?
A. Trước mùa gặt B. Dịp lễ - tết C. Sau mùa gặt D. Vào mùa hè
Câu 9. Khắp cọi là lân ca của dân tộc nào?
A. Tày B. Khơ mú C. Thái D. Cao lan
Câu 10. Dân ca Tơm là của dân tộc nào?
A. Kinh B. Mường C. Khơ mú D. Tày
Câu 11. Loại nhạc cụ nào có dây để sử dụng?
A. Sáo trúc B. Khèn bè C. Đàn tính D. Đàn môi
Câu 12. Thể loại dân ca nào khi hát, có thể có hoặc không có nhạc đệm?
A. Dân ca Tơm B. Sình ca C. Khắp thái D. Khắp cọi
Câu 13. Món cá Pa pỉnh tộp thường được làm từ loại cá nào?
A. Cá rô phi B. Cá chép C. Cá trắm D. Cá chuối
Câu 14. Món bánh chim gâu của người Dao được gói bằng nguyên liệu gì?
A. Lá chuối B. Lá rong C. Lá ổi D. Lá dứa rừng
Câu 15. Món xôi ngũ sắc có màu?
A. 3 màu B. 4 màu C. 5 màu 6. màu
Câu 16. Món ăn nào chưa được làm chín bằng lửa?
A. Món gỏi B. Món xào C. Món nướng D. Món luộc
II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm).
Câu 17 (2,0 điểm). Nêu những hiểu biết của em về nghệ thuật múa Xòe dân tộc Thái?
Câu 18 (1,0 điểm). Em hãy giải thích nêu giá trị nghệ thuật điệu múa Lăn đàn của
người Tày?
Câu 19 (3,0 điểm). Nêu cách làm món Bánh dầy truyền thống đồng bào dân tộc Mông
ở Mù Cang Chải?
BÀI LÀM
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………...
TRƯỜNG PTDTBT THCS NẬM KHẮT
THI GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2023-2024
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: GDĐP - Lớp 6
(Hướng dẫn chấm gồm 01 trang)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm).
u
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
Đá
p
án
C D A A C D A B A C C A B D C A
Điể
m
0,
25
II. TỰ LUẬN (6,0 điểm).
Câu Đáp án Điểm
17
(2,0 điểm)
- Múa Xoè nghệ thuật múa truyền thống đặc sắc của cộng
đồng người Thái Đen và Thái Trắng ở vùng Tây Bắc
- Xoè một sinh hoạt văn hoá tín ngưỡng của đồng bào
Thái từ xa xưa
- Xoè các điu: X quạt, X khăn, Xoè nón, X quả nhạc
- Người Thái còn nhiều điệu Xoè mang tên những sự việc,
nội dung, đạo cụ như: Xoè chan khon. Khi múa Xoè, nếu
đông người thì múa Xoè vòng
0,5
0,5
0,5
0,5
- Mùa xuân, sắc hoa mận, hoa mơ trải khắp núi rừng vùng 0,5
18
(1,0 điểm)
cao Yên Bái cùng hoà quyện âm thanh của tính điệu múa
Lăn đàn đầy tinh thần thượng võ của người Tày.
- Múa Lăn đàn không hạn chế số lượng người múa, có thể
một cặp, khi hàng chục cặp cùng múa, tuỳ theo không
gian. a Lăn đàn nhiều độngc nhưng năm thế,
đó là đi, đứng, ngồi, nằm và lăn.
0,5
19
(3,0 điểm)
- Gạo vo sạch được đun đồ hấp (xôi) thật lâu khoảng 2-3
tiếng sao cho thật dẻo sau đó mang ra máng gỗ dùng chày
gỗ để giã.
- Tranh thủ khi nóng phải giã thật nhanh cho thật mịn nếu để
nguội thì khó thực hiện
- Sau khi giã thật nhuyễn uốn nắn từng nắm nặn thành từng
cái hình tròn dẹt, khum khum và cho vào mẹt có quấn theo lá
dong tươi hay lá chuối xanh để ngăn các chiếc bánh kết dính
với nhau.
1,0
1,0
1,0
III. QUY ĐỔI ĐIỂM:
- 5 (năm) điểm trở lên quy đổi bằng điểm Đạt (Đ)
- Dưới 5 (năm) điểm bằng Chưa đạt (CĐ)