PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN
TRƯỜNG THCS PHAN THÚC
DUYỆN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG - LỚP 8
I. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Viết trên giấy.
- Thời gian kiểm tra: 60 phút.
II. NỘI DUNG ÔN TẬP
TT Nội dung Nội dung ôn tập
1 Chủ đề 4. Những xu hướng chính
trong phát triển công nghiệp theo
ngành ở tỉnh Quảng Nam.
- Trình bày được những xu hướng chính
trong phát triển công nghiệp theo ngành của
tỉnh Quảng Nam.
- Trình bày được tình hình phát triển một số
ngành công nghiệp tiêu biểu trong nhóm
ngành công nghiệp định hướng của tỉnh.
2 Chủ đề 5. Nếp sống văn hoá của một
số dân tộc miền núi ở tỉnh Quảng
Nam.
- Nêu được một số dân tộc thiểu sốdân số
đông định lâu đời trên vùng đất Quảng
Nam.
III. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Chủ đề Tiêu chi
đánh giá
Mức độ đánh giá
12345
Chủ đề 4.
Những xu
hướng
chính
trong phát
triển công
nghiệp
theo ngành
tỉnh
Quảng
Nam.
- Trình bày
được
những xu
hướng
chính trong
phát triển
công
nghiệp theo
ngành của
tỉnh Quảng
Nam.
- Trình bày
được đặc
điểm ngành
công
nghiệp sản
xuất hàng
tiêu dùng.
x
x
Chủ đề 5.
Nếp sống
văn hoá
- Nêu được
một số dân
tộc thiểu số
x
của một số
dân tộc
miền núi
tỉnh Quảng
Nam.
dân s
đông
định lâu
đời trên
vùng đất
Quảng Nam.
Điểm
6 4
Tổng điểm
10
- Mức đạt: Từ 50% tổng số điểm trở lên. Bài làm thể hiện quan điểm tích cực, thái độ đúng đắn
về các nội dung.
- Chưa đạt: Đạt dưới 50% tổng số điểm.
PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN
TRƯỜNG THCS PHAN THÚC
DUYỆN
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG - LỚP 8
Thời gian: 60 phút (không kể giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm có 01 trang)
Câu 1. a/ Trình bày được những xu hướng chính trong phát triển công nghiệp theo
ngành của tỉnh Quảng Nam.
b/ Trình bày được đặc điểm ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
Câu 2. Em hãy trình bày một số dân tộc thiểu số có dân số đông và định cư lâu đời trên
vùng đất Quảng Nam.
------------ Hết -------------
PHÒNG GD&ĐT ĐIỆN BÀN
TRƯỜNG THCS PHAN THÚC DUYỆN
HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG - LỚP 8
Câu 1.
a/ Những xu hướng chính trong phát triển công nghiệp theo ngành của tỉnh Quảng
Nam:
- Nhóm ngành ưu tiên phát triển: Công nghiệp cơ khí phục vụ cho sản xuất, lắp ráp ô tô;
khí chế tạo, lắp ráp xe máy phục vụ cho sản xuất; điện tử, khí - điện sản phẩm hóa
dầu; điện - khí và các sản phẩm công nghiệp sử dụng năng lượng, sản phẩm sau khí...
- Nhóm ngành cần duy trì phát triển mở rộng hợp lý: Nhóm ngành công nghiệpy
gồm: công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản, thực phẩm; năng lượng mới năng lượng tái
tạo; dệt may - da giày; sản xuất vật liệu xây dựng; tiểu thủ công nghiệp và sản phẩm nông thôn.
- Nhóm ngành công nghiệp hỗ trợ: những ngành phục vụ cho sự phát triển của các
ngành công nghiệp chủ đạo trên địa bàn tỉnh. Gồm: ng nghiệp hỗ trợ ngành khí chế tạo,
điện tử và công nghiệp công nghệ cao; công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may, da giày.
b/ Đặc điểm ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng:
- Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành.
- Phát triển ở đồng bằng, các huyện trung du như Tiên Phước, Hiệp Đức, Nông Sơn,..
- Ngành dệt- may đóng vai trò chủ đạo. Kim ngạch xuất khẩu của ngành luôn chiếm tỉ
trọng cao trong cấu kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Thị trường tiêu thụ hàng dệt may ngày
càng được mở rộng; tập trung chủ yếu ở các thị trường khó tính như châu Âu, Nhật Bản, …
Câu 2. Trình bày một số dân tộc thiểu số có dân số đông và định cư lâu đời trên vùng
đất Quảng Nam.
- Trên địa bàn tỉnh hơn 18 thành phần dân tộc đang định với số dân 1.495.812
người, trong dân tộc Kinh chiếm 90,6 % dân số, các dân tộc thiểu số chiếm 9,4 % dân số.
- Các dân tộc thiểu số sinh sống ở khu vực miền núi của tỉnh.
- 5 dân tộc dân số đông định lâu đời trên vùng đất Quảng Nam: Cơ-tu, Xơ-
Đăng, Gié- Triêng, Mnong, Cor.
- Mỗi dân tộc bản sắc riêng, đồng thời nhiều điểm chung, ơng đồng trong nếp
sống, được biểu hiện nhất qua phong tục tập quán, lễ hội, trang phục, ngôn ngữ, giao tiếp
ứng xử,…
Người
duyệt đề
Giáo viên ra đề
Duyệt của Lãnh đạo Tổ trưởng chuyên môn
Nguyễn Thị Lụa Bùi Thị Kiều Anh