Trường THCS Lương Thế Vinh -Tổ Tự nhiên
Kiểm tra giữa hoc kỳ I - Môn KHTN 6 – Năm học: 2024-2025
BẢN ĐẶC TẢ, KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
MÔN KHTN 6
Quy định về số lượngmức độ của các phân môn như sau
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Phân
môn
Tự luận
Trắc
nghiệm
Tự luận
Trắc
nghiệm
Trắc
nghiệm
Tổng
cộng
Sinh
8 câu / 2 đ
1 câu /1,5
đ
5 đ
1
câu/0,25đ
3câu / 0,75
đ
1 câu/0,5 đ
1 câu / 0,25
đ
2,5 đ
Hóa
4câu / 1 đ
½ câu0,75
đ
2,5 đ
Phần TN Môn Lý từ câu 1 đến 4, Sinh từ câu 5 đến 12 Hóa từ câu13 đến 16
Phần tự luận Môn Lý từ câu 1 đến 3, Sinh từ câu 4 đến 6, Hóa từ câu 7 đến 8
1. Khung ma trậnđặc tả, đề kiểm tra giữa học kì 1 môn KHTN lớp 6.
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệmtự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 6,0 điểm .
a) Khung ma trận
MỨC ĐỘ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng số câu
Tổng
điểm
Chủ đề
Tự luận
Trắc
nghiệm
Tự luận
Trắc
nghiệm
Tự luận
Trắc
nghiệm
Tự luận
Trắc
nghiệm
Mở đầu KHTN (3
tiết) Sử dụng kính
lúp và kính hiển vi
4
(1 đ)
4
Sinh
học
Tế bào (8 tiết
2
(0,5 đ)
1
(1,5 đ)
1
2
Từ tế bào đến thể
(6 tiết)
2
(0,5 đ)
2
(1,5 đ)
2
2
Vật
Mở đầu KHTN
Các phép đo
( Đo chiều dài, khối
lượng)
1
(0,25 đ)
1
(0,25 đ)
2
(0,5 đ)
1
(0,5 đ)
1
(0,25 đ)
1
(0,75 đ)
1
2
1
3
2,5đ
1. An toàn trong
phòng thực hành
1
(0,25 đ)
1
2. Sự đa dạng của
chất
2
(0,5 đ)
2
3. Các thể của chất
sự chuyển thể
1
(0,5 đ)
1
Hóa
học
4. Oxygen – không
khí
1
(0,25 đ)
1/2
(0,75 đ)
½
(0,25 đ)
1
1
Tổng câu
1
15
2,5
1
4,5
8
16
Tổng điểm
0,25
3,75
2,75
0,25
3.0
6
4
10
% điểm số
40%
30%
30%
100%
b) Bản đặc tả
Sốu hỏi
Câu hỏi
Nội dung
Mức độ
Yêu cầu cần đạt
TN
TL
TN
TL
I/ PHÂN MÔN HOÁ HỌC
– Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành..
1
C14
- Biết được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành .
Nhận biết
- Nhận ra được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh
trong thực tiễn.
– Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực hành.
Thông hiểu
- Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành
Bài 2. An toàn
trong phòng
thực hành(1
tiết)
Vận dụng
Biết được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành - Thực hiện được
các quy định trong phòng thực hành
Nhận biết
- Nêu được sự đa dạng của chất.
1
C13
- Nêu được một số tính chất vật lí, tính chất hoá học của chất.
Sự đa dạng
của chất ( 2
tiết )
Vận dụng
- Tiến hành được thí nghiệm và trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể
của chất.
Nhận biết
- Nêu được một số đặc điểm bản ba thể của chất và cho ví dụ
- Nêu được khái niệm, tiến hành được thí nghiệm trình bày được quá trình
diễn ra sự chuyển thể của chất.
1
C16
Các thể của
chấtsự
chuyển thể ( 2
tiết )
Thông hiểu
Vận dụng
- trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể của chất.
Tiến hành được thí nghiệm sự chuyển thể của chất.
1
C7
4. Oxygen-
Nêu được một số tính chất của oxygen và tầm quan trọng của oxygen với sự
1
C15
sống, sự cháy và quá trình đốt cháy nhiên liệu.
- Liệtđược thành phần, vai trò của không khí đối với tự nhiên và sự ô
nhiễm không khí.
Nhận biết
không khí ( 3
tiết )
Thông
hiểu
Vận dụng
- Trình bày được một số nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí
- Trình bày được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
- Vận dụng kiến thức để tính được thể tích của không khí cần để đốt cháy
nhiên liệu
½
1/2
C8
C8
II/ PHÂN MÔN VẬT LÝ:
- Biết được khái niệm về KHTN
- Biết được vật sốngvật không sống
1
1
C3
C1
- Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sốngvật không sống.
Nhận biết
- Biết đơn vị đo chiều dài, đo khối lượng trong hệ thống đo lường chính thức
nước ta.
1
C1
Nhận biết
- Biết cách đo độ dài của một số đồ vật
1
C2
- Xác định được giới hạn đo (GHĐ)độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước
trong hình.
1
C2
-Lựa chọn các dụng cụ đo phù hợp với các phép đo thường dùng trong đời
sống.
Thông
hiểu
- Hiểu được ý nghĩa của số gam ghi trên một số vật.
1
C4
Vận dụng kiến thức về các đơn vị đo lường để đổi đơn vị đo cho phù hợp.
1
C3
/ Giới thiệu về
Khoa học tự
nhiên
Các phép đo
( Đo chiều dài,
khối lượng)
Vận dụng
- Thiết lập được biểu thức quy đổi nhiệt độ
III/ PHÂN MÔN: SINH HỌC
- Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.
- Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào.
- Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
1
C11
Nhận biết
- Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp cây
xanh
- Trình bày được cấu tạo tế bào với 3 thành phần chính (màng tế bào, tế bào
chất và nhân tế bào).
- Trình bày được chức năng của mỗi thành phần chính của tế bào (màng tế
bào, chất tế bào, vùng nhân hoặc nhân tế bào).
1
C4
- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống.
- Phân bit đưc tế bào đng vt, tế bào thc vt; tế bào nhân thc, tế bào nhân sơ
tng qua quan sát hình nh.
1
C12
Thông
hiểu
- Dựa vào đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1 tế bào -
> 2 tế bào -> 4 tế bào... -> n tế bào).
Chương V: Tế
bào
Vận dụng
Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thườngtế bào nhỏ dưới kính lúp
và kính hiển vi quang học.
Giải thích sở khoa học để bảo quản các loại thức ăn hằng ngày và vận dụng
thực tế
1
C6
Nhận biết
- Nêu được khái niệm mô,cơ quan ,hệ quan
1
C10
- Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên mô,
quan, hệ quan và thể (từ tế bào đến mô, từđến quan, từ quan
1
C5
Chương 6: Từ
tế bào đến
thể
Thông
hiểu
đến hệ quan, từ hệ quan đến thể). Từ đó, nêu được các khái niệm mô,
quan, hệ quan, thể. Lấy được các ví dụ minh hoạ.
- Nhận biết được thể đơn bào thể đa bào thông qua hình ảnh. Lấy
đượcdụ minh hoạ (cơ thể đơn bào: vi khuẩn, tảo đơn bào, ...; thể đa bào:
thực vật, động vật,...).
1
C5
+ Quan sát và mô tả được các quan cấu tạo cây xanh;
+ Quan sát mô hình và mô tả được cấu tạo thể người.
Vận dụng
- Vận dụng hiểu biết về tế bào để giải thích tế bào đơn vị bản của sự
sống.
- Vận dụng hiểu biết về chức năng của tế bào để chứng minh tế bào nhiều
hình dạng khác nhau
Biết các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi quang học.
2
C7,C8
Mở đầu
KHTN Sử
dụng kính lúp
và kính hiển vi
Nhận biết
Biết cách sử dụng, bảo quản kính lúp và kính hiển vi quang học.
2
C6,C9
PHÒNG GIÁO DỤC PHÚ NINH
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH
KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025
MÔN: Khoa học tự nhiên LỚP : 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
(Học sinh làm bài vào giấy riêng)
ĐỀ CHÍNH THỨC
MẪ ĐỀ: A
(Đề KT có 2 trang)
Họ, tên học sinh: ........................................................... Số báo danh:
............................................
A/ TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm)
Chọn một phương án trả lời đúng cho mỗi câu sau và ghi vào giấy bài làm.
Câu 1: Đơn vị đo khối lượng trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:
A. gam. B. tạ. C. kilôgam. D. tấn.
Câu 2: Đo chiều dài của chiếc bút chì theo cách nào sau đâyhợpnhất?
Câu 3: Vật nào sau đâyvật không sống?
A. Vi khuẩn. B. Con gà. C. Cây lúa. D. Cục phấn.
Câu 4: Trên vỏ một hộp sữa có ghi 900g, con số này có ý nghĩa gì?
A. Khối lượng sữa trong hộp. B. Khối lượng cả sữa trong hộpvỏ hộp.
C. Sức nặng của hộp sữa. D. Thể tích của hộp sữa.
Câu 5: Đơn vị cấu tạochức năng bản của mọi thể sống là :
A. quan. B. hệ quan. C. Mô. D. tế bào.
Câu 6: Sử dụng kính lúp có thể phóng to ảnh lên tới:
A. 20 lần. B. 200 lần. C. 500 lần. D. 1000 lần.
Câu 7: Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi?
A. Trứng. B. Các tế bào thực vật. C. Con kiến. D. Tép bưởi.
Câu 8: Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm:
A. thị kính, vật kính. B. chân kính, thân kính, bàn kính .
C. ốc to, ốc nhỏ. D. đèn chiếu sáng, kẹp giữ mẫu .
Câu9: Công việc nào dưới đây không phù hợp với việc sử dụng kính lúp?
A. Người già đọc sách. B. Khâu, vá.
C. Quan sát một vật rất xa. D. Sửa chửa đồng hồ.
Câu 10:Tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện một hoạt động sống, vị trí nhất định trong
thể đươc gọi:
A. hệ quan. B. quan. C. mô. D. thể.
Câu 11: Sự lớn lên của tế bào có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây?
A. Hô hấp. B. Trao đổi chất. C. Cảm ứng. D. Sinh sản.
Câu 12 : Tế bào nhân thực khác tế bào nhân là có:
A. màng tế bào. B. tế bào chất. C. nhân. D. vùng nhân.
Câu 13: Các chất trong dãy nào sau đây đềuvật thể?