KHUNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024-2025
MÔN KHTN 9
-Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1. (Giới hạn chương trình từ tuần 1 đến tuần 7)
-Thời gian làm bài: 90 phút.
-Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
-Cấu trúc:
-Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
-Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết)
-Phần tự luận: 6,0 điểm (Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
Chủ đề
MỨC
ĐỘ
Tổng số
câu Điểm số
Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao
Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm
Bài 1:
Nhận
biết một
số dụng
cụ, hóa
chất.
Thuyết
trình một
vấn đề
khoa
học.
33 0,75
Bài 18:
Tính
1 1/2 1/2 1 1,25
Chủ đề
MỨC
ĐỘ
Tổng số
câu Điểm số
Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao
Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm
chất
chung
của kim
loại
Bài 19:
Dãy hoạt
động hoá
học
33 0,75
Bài 20:
Tách
kim loại
và việc
sử dụng
hợp kim
1/2 1/2 1/2 3/2 2
Bài 21:
Sự khác
nhau
bản giữa
phi kim
kim
loại
11 0,25
Bài 36:
Khái
quát về
di
22 0,5
Chủ đề
MỨC
ĐỘ
Tổng số
câu Điểm số
Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao
Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm
truyền
học.
Bài 37.
Các quy
luật di
truyền
của
Mendel.
11 1,0
Bài 38.
Nucleic
acid và
gene.
22 0,5
Bài 39.
Tái bản
DNA
phiên
mã tạo
RNA .
11 0,5
Bài 2.
Động
năng.
Thế
2 1 1 2 1,0
Chủ đề
MỨC
ĐỘ
Tổng số
câu Điểm số
Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao
Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm Tự luận Trắc
nghiệm
năng.
Bài 3.
năng.
11 0,25
Bài 4.
Công và
công
suất
11 1,0
Bài 5.
Khúc xạ
ánh
sáng.
11 0,25
Số câu 16 3 2 1 6 16 10 điểm
Số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 6,0 4,0
Tổng số
điểm 4,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm
BẢNG ĐẶC TẢ
KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 – KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 9
NĂM HỌC 2024 - 2025
Nội dung
Mức độ
Yêu cầu cần đạt
Số câu hỏi Câu hỏi
TN
(Số câu)
TL
(Số
ý)
TN
(Số câu)
1. Năng lượng cơ học
– Động năng và
thế năng
– Cơ năng
– Công và công
suất
Nhận biết – Viết được biểu thức tính động năng của vật.
– Viết được biểu thức tính thế năng của vật ở gần mặt đất
- Nêu được đơn vị của thế năng.
– Nêu được cơ năng là tổng động năng và thế năng của vật.
Liệt được một số đơn vị thường dùng đo công công
suất.
1
1
1
C13
C14
C15
Thông hiểu – Phân tích dụ cụ thể để rút ra được: công giá trị bằng lực
nhân với quãng đường dịch chuyển theo hướng của lực, công
suất là tốc độ thực hiện công.
- Sự chuyển hóa năng lượng trong cơ học. C21
Vận dụng bậc
thấp
Vận dụng khái niệm năng phân tích được sự chuyển hoá
năng lượng trong một số trường hợp đơn giản.
Tính được công công suất trong một số trường hợp đơn
giản.
C22
2. Ánh sáng
– Sự khúc xạ
– Sự phản xạ toàn
phần
Nhận biết – Nêu được chiết suất có giá trị bằng tỉ số tốc độ ánh sáng trong
không khí (hoặc chân không) với tốc độ ánh sáng trong môi
trường.
- Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.
Nêu được các khái niệm: quang tâm, trục chính, tiêu điểm
chính và tiêu cự của thấu kính.
-Nêu được chiết suất tỉ đối, tuyệt đối của môi trường.
1 C16
Thông hiểu Giải thích được một cách định tính về hiện tượng phản xạ
toàn phần.
Vận dụng bậc
thấp
– Thực hiện thí nghiệm chứng tỏ được khi truyền từ môi trường
này sang môi trường khác, tia sáng thể bị khúc xạ (bị lệch
khỏi phương truyền ban đầu).