ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM 2013<br />
MÔN: ĐỊA LÝ – LỚP 10<br />
<br />
ĐỀ<br />
<br />
Thời gian: 60 phút<br />
Trường THPT Nguyễn Hiếu Tự, Vĩnh Long<br />
<br />
Câu 1: ( 2.5 điểm)<br />
a/.Thế nào là chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời? Xác định khu vực có<br />
hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần, 1 lần và không có lần nào trong năm?<br />
b/. Ngoại lực là gì ? Trình bày quá trình phong hóa lí học ?<br />
Câu 2: ( 3.0 điểm)<br />
a/.Thủy triều là gì ?Nguyên nhân sinh ra thủy triều ?Khi nào có dao động thủy triều<br />
lớn lớn nhất và nhỏ nhất?<br />
b/.Hãy nêu vai trò của ngành nông nghiệp ?<br />
Câu 3: ( 2.5 điểm)<br />
Cho bảng số liệu: Sản lượng lương thực của thế giới, thời kì 1950 - 2003 (Đơn vị:<br />
triệu tấn).<br />
Năm<br />
<br />
1950<br />
<br />
1970<br />
<br />
1980<br />
<br />
1990<br />
<br />
2000<br />
<br />
2003<br />
<br />
Sản<br />
lượng<br />
<br />
676<br />
<br />
1213<br />
<br />
1561<br />
<br />
1950<br />
<br />
2060<br />
<br />
2021<br />
<br />
a/. Hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện sản lượng lương thực của thế giới, thời kì 1950 –<br />
2003.<br />
b/. Nêu nhận xét sự thay đổi sản lượng lương thực của thế giới, thời kì 1950 – 2003.<br />
Câu 4: (2.0điểm) :<br />
a/. Nêu ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội và môi trường ?<br />
b/. Những thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số già, cơ cấu dân số trẻ đối với phát<br />
thiển kinh tế -xã hội?<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
Nội dung<br />
<br />
Câu<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
a/. Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời : Là chuyển 0..25<br />
động không có thực của Mặt Trời giữa 2 chí tuyến .<br />
0.25<br />
* Khu vực có và không có Mặt Trời lên thiên đỉnh:<br />
0.25<br />
<br />
Câu 1:<br />
(2.5<br />
điểm)<br />
<br />
+ 2 lần /năm: tại vùng nội chí tuyến .<br />
<br />
0.25<br />
<br />
+ 1 lần /năm: tại chí tuyến .<br />
<br />
0.5<br />
<br />
+ 0 có lần nào: ở vùng ngoại chí tuyến .<br />
0.5<br />
b/.* Ngoại lực : Là lực có nguồn gốc ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất . 0.25<br />
* Phong hóa lí học: Sự phá hủy đá thành các khối vụn có kích thước to, 0.25<br />
nhỏ khác nhau mà không làm thay đổi màu sắc, thành phần khoáng vật<br />
và hóa học của chúng.<br />
+ Tác nhân: Sự thay đổi nhiệt độ, sự đóng và tan băng, va đập của gió,<br />
sóng, nước chảy, hoạt động sản xuất của con người.<br />
+ Kết quả: Đá bị rạn nứt, vỡ thành từng mảnh vụn<br />
a/.Thủy triều :<br />
Là hiện tượng chuyển động thường xuyên và có chu kì của các khối 0.5<br />
nước trong các biển và đại dương<br />
0.5<br />
- Nguyên nhân:Chủ yếu do sức của mặt trăng và mặt trời<br />
0.5<br />
<br />
Câu 2:<br />
(3.0<br />
điểm)<br />
<br />
- Khi Mặt trời , mặt trăng và trái đất cùng nằm trên một đường thẳng 0.5<br />
thì dao động thủy triều lớn lớn nhất (trăng tròn) .<br />
0.5<br />
- Khi Mặt trời , mặt trăng và trái đất nằm vuông góc với nhau thì dao<br />
0.5<br />
động thủy triều nhỏ nhất (trăng khuyết) .<br />
b/.Vai trò:- Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người.<br />
- Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho 1 số ngành công nghiệp.<br />
- Nguồn hàng xuất khẩu có giá trị<br />
- Tăng thêm ngoại tệ.<br />
<br />
a/.Vẽ biểu đồ: Đúng, đầy đủ chi tiết, chính xác, khoa học, thẩm 1.5<br />
mĩ…(mỗi ý sai trừ 0.25 điểm)<br />
* Biểu đồ thể hiện sản lượng lương<br />
thực của thế giới, thời kì 1950 – 2003<br />
S n l ng<br />
2500ả ượ<br />
1950<br />
<br />
2000<br />
<br />
Câu3(2.<br />
5 điểm)<br />
<br />
2021<br />
<br />
1561<br />
<br />
1500<br />
1000<br />
<br />
2060<br />
<br />
1213<br />
676<br />
<br />
Sản lượng<br />
<br />
500<br />
0<br />
1950<br />
<br />
1970<br />
<br />
1980<br />
<br />
1990<br />
<br />
2000<br />
<br />
2003<br />
<br />
Năm<br />
<br />
0.25<br />
b/. Nhận xét: - Từ 1950-2003 SLLT của TG tăng (dc).<br />
<br />
0.25<br />
<br />
Giai đoạn 1950-2000 SLLT của TG tăng liên tục (dc) .Giai đoạn<br />
từ2000-2003 giảm nhẹ (dc) (HS chỉ nói tăng/ giảm mà không dẫn<br />
chứng thì đạt 0.25 điểm)<br />
a/. Ảnh hưởng của đô thị hóa :<br />
- Tích cực: Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu KT, 0. 5<br />
cơ cấu lao động và thay đổi sự phân bố dân cư, lao động.<br />
0. 5<br />
- Tiêu cực: Nông thôn thiếu lao động, thiếu việc làm, nghèo nàn ở TP<br />
tăng, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, ô nhiễm môi trường, an ninh XH<br />
0.5<br />
không đảm bảo.<br />
Câu 4:<br />
(2.0<br />
điểm)<br />
<br />
a/. Những thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số già,cơ cấu dân<br />
số trẻ:<br />
0.5<br />
* Cơ cấu dân số già:<br />
- Thuận lợi: phúc lợi xã hội và chất lượng cuộc sống nâng cao<br />
- Khó khăn: thiếu lao động trong tương lai. Phúc lợi xã hội người già<br />
tăng, nguy cơ giảm dân số.<br />
* Cơ cấu dân số trẻ:<br />
- Thuận lợi: nguồn dự trữ lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.<br />
- Khó khăn: nhu cầu y tế , giáo dục lớn, thiếu việc làm, ảnh hưởng đến<br />
<br />
chất lượng cuộc sống.<br />
<br />