Đại Học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh
Bộ môn Toán Ứng Dụng
.
.
ĐỀ THI CHK182 - Môn: GIẢI TÍCH 2
Ngày thi: 06-06-2019
Thời gian: 90 phút
Ca thi : CA 2
Hình thức thi tự luận:Đề gồm 7 câu.
Sinh viên không được sử dụng tài liệu.
Câu 1 : (1.5đ)
Cho hàm f(x, y, z) = y2z2+x23xz 2yz+ 5. Chứng minh rằng hướng tăng nhanh nhất của
hàm fkhi đi qua M(1,2,2) trùng với
u= (4,7,9). Tìm tốc độ biến thiên của hàm ftheo
hướng y.
Câu 2 : (1.5đ)
Tính tích phân I=Z
Cx2+y2z2
2dx +x2+z2y2dy +y2+z22x2dz với C giao
tuyến của 2 mặt y2+z2=xvà x= 2ylấy ngược chiều kim đồng hồ nhìn theo hướng trục Ox từ
âm sang dương.
Câu 3 : (1.5đ)
Tính tích phân I=ZZ
S1 + x2+y2ds với S phần mặt trụ x2+y2= 1 bị cắt bởi 2 mặt phẳng
z= 0, z +x= 1.
Câu 4 : (1.5đ)
Tính tích phân I=ZZ
S
(2x+yz)dydz +y2+z2dzdx x2+ 2yzdxdy với S phần mặt nón
x=p3y2+ 3z2nằm trong mặt cầu x2+y2+z2= 4xlấy phía tương ứng với vecto pháp tuyến
cùng hướng với vecto
Ox.
Câu 5 : (1.5đ)
Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số
X
n=1 cos a
nn3
,với a số thực.
Câu 6 : (1.5đ)
Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa:
X
n=2
2n3
n2+ 1 (x2)n.
Câu 7 : ()
Tìm tất cả các giá trị thực xthoả đẳng thức:
X
n=0
1
2n12x+ 1
x+ 2 n
= 4.
Ch nhiệm b môn
TS. Nguyễn Tiến Dũng
1
Đại Học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh
Khoa Khoa Học Ứng Dụng
Bộ môn Toán Ứng Dụng
Ph lục đề kiểm tra/thi
PHỤ LỤC CHUẨN ĐU RA MÔN HỌC
TƯƠNG ỨNG VỚI ĐỀ THI
Môn thi: Giải tích 2 - MT1005: Đề gồm 7 câu.
Ngày thi 06 tháng 06 năm 2019. Thời gian 90 phút.
Đề thi cuối 182 (CA 2).
(Sinh viên không được sử dụng tài liệu).
Nội dung câu hỏi trên đề thi Nội dung chuẩn đầu ra môn học
C1 :Cho hàm f(x, y, z) = y2z2+x23xz 2yz+ 5.L.O.1.1 - Nắm vững cách bản chất của đạo hàm riêng.
Chứng minh rằng hướng tăng nhanh nhất của hàm f
khi đi qua M(1,2,2) trùng với
u= (4,7,9).
Tìm tốc độ biến thiên của hàm ftheo hướng y.
C2 :Tính tích phân :L.O.1.1 - Nắm vững cách tính tích phân
I=Z
Cx2+y2z2
2dx +x2+z2y2dy +y2+z22x2dz đường, tích phân mặt, cách vận dụng
với C giao tuyến của 2 mặt y2+z2=xvà x= 2ylấy ngược chiều các định của tích phân mặt.
kim đồng hồ nhìn theo hướng trục Ox từ âm sang dương.
C3 :Tính I=ZZ
S1 + x2+y2ds L.O.1.1 - Nắm vững cách tính tích phân mặt.
với S phần mặt trụ x2+y2= 1 bị cắt bởi loại 1.
2 mặt phẳng z= 0, z +x= 1
C4 :Tính I=ZZ
S
(2x+yz)dydz + (y2+z2)dzdx (x2+ 2yz)dxdy L.O.1.1 - Nắm vững cách tính tích phân mặt
với S phần mặt nón x=p3y2+ 3z2nằm trong loại 2 và cách sử dụng công thức Gauss.
mặt cầu x2+y2+z2= 4xlấy phía tương ứng với
vecto pháp tuyến cùng hướng với vecto
Ox.
C5 :Khảo sát sự hội tụ của chuỗi số L.O.1.1 - Nắm vững các khái niệm v chuỗi,
các phương pháp khảo sát sự hội tụ của chuỗi.
X
n=1 cos a
nn3
,với a số thực.
C6 :Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa L.O.1.1 - Nắm vững các khái niệm v chuỗi,
các phương pháp khảo sát sự hội tụ của chuỗi
X
n=2
2n3
n2+ 1 (x2)n.và tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa.
C7 :Tìm tất cả các giá trị thực xthoả đẳng thức: L.O.1.1 - Nắm vững các khái niệm v chuỗi,
các phương pháp khảo sát sự hội tụ của chuỗi
X
n=0
1
2n12x+ 1
x+ 2 n
= 4.và cách tính tổng.
2
ĐÁP ÁN CA 2
Câu 1f(M)=(8,14,18) (0.5), cùng hướng với
u(0.5),v=k∇f(M) =k584 (0.5)
Câu 2 Chọn S mặt phẳng x= 2y, phần nằm trong mặt paraboloid y2+z2=x, lấy phía sao cho vecto
pháp ngược chiều với vecto
Ox (hoặc phía sau theo hướng Ox) hoặc pháp vector đơn vị của S
n=(1,2,0)
5
I=ZZ
S
(2y2z)dydz + (z+ 4x)dzdx + (2x2y)dxdy(0.5)
I=ZZ
S
8x2y
5ds =ZZ
y2+z22y
(8.2y2y)dydz (0.5)Không bắt buộc đi qua tp mặt 1
= 14
π
2
R
π
2
2 cos ϕ
R
0
r.r cos ϕdr = 14π(0.5)
Câu 3S1,2:y=±1x2,Dzx : 0 z2,1x1z
I=ZZ
S1
2ds +ZZ
S2
2ds (0.5)
= 4 ZZ
Dxz
dxdz
1x2(0.5)
= 4
2
R
0
dz
1z
R
1
dx
1x2= 4
2
R
0arcsin(1 z) + π
2dz = 4π(0.5)
Câu 4 Phần mặt nón bị cắt bởi mặt cầu cũng phần mặt nón bị cắt bởi mặt phẳng x= 3.Do đó, gọi S1
phần mp x= 3 bị cắt bởi mặt nón lấy phía sao cho vecto pháp quay v phía nửa âm trục Ox để
được SS1 mặt biên phía trong của hình nón V:x= 3, x =p3y2+ 3z2
I=ZZZ
V
(2 + 2y2y)dxdydz ZZ
S
(6 + yz)dydz (0.5)
=2.V +ZZ
y2+z23
(6 + yz)dydz (0.5) =2.1
3.3.3π+ 6.3π= 12π(0.5)
Cách 2: S:x=p3y2+ 3z2lấy phía trước theo hướng Ox (pvt hướng v chiều dương Ox),Dyz :
y2+z23(0.5)
,I=ZZ
Dyz 2x+yz, y2+z2,x22yz 1,3y
py2+z2.3z
py2+z2!dydz(0.5)
=ZZ
Dyz
"2x+yz yp3(y2) + z2+ (x22yz)3z
py2+z2#dydz
Sử dụng tính đối xứng: I=ZZ
Dyz
2xdydz =ZZ
Dyz
2p3(y2+z2)dydz
= 23
2π
Z
0
3
Z
0
r2dr = 12π(0.5)
Câu 5a= 0 pk (0.5),a6= 0, Cn=cos a
nn2
=1 + cos a
n1(0.5)
C=ea2
2<1ht(0.5)
Câu 6R= 1(0.5), Khoảng ht (1,3)(0.5), tại x= 1: ht theo tc Leibnitz, tại x= 3:ss với
P
0
1
npk (0.5)
Câu 7S(x) = 4
3(x+ 2), x > 5
4,(0.5) nghiệm x0= 1(0.5)
3