UBND HUYỆN LAI VUNG<br />
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9<br />
NĂM HỌC 2014 – 2015<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
MÔN THI: HÓA HỌC<br />
<br />
(Đề thi gồm 02 trang)<br />
<br />
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)<br />
Ngày thi: 07/12/2014<br />
<br />
Câu 1. (2,0 điểm)<br />
Một cách gần đúng có thể xem khối lượng nguyên tử chỉ tập trung ở hạt<br />
nhân vì khối lượng electron là rất nhỏ so với khối lượng của proton và nơtron.<br />
Bằng tính toán người ta xác định được khối lượng của một nguyên tử X bằng<br />
58,5806.10-27 (kg). Trong một hạt nhân của nguyên tử X tổng khối lượng hạt<br />
không mang điện nhiều hơn tổng khối lượng hạt mang điện là 1,7122.10-27 (kg).<br />
Xác định số electron, số proton và số nơtron của nguyên tử X. Cho biết khối<br />
lượng của mỗi hạt proton và nơtron lần lượt là 1,6726.10-27 (kg) và 1,6748.10-27<br />
(kg).<br />
Câu 2. (3,0 điểm)<br />
a/ Nước muối sinh lý là dung dịch NaCl có nồng độ 0,9% thường được<br />
dùng để rửa mắt, mũi, súc miệng, thích hợp cho mọi lứa tuổi kể cả trẻ em. Cần<br />
lấy bao nhiêu gam NaCl tinh khiết hòa tan vào 500ml nước cất để thu được nước<br />
muối sinh lý? Biết khối lượng riêng của nước cất bằng 1 (g/ml).<br />
b/ Dung dịch CuSO 4 bão hòa ở 850C có nồng độ 46,72%. Khi làm lạnh 400<br />
gam dung dịch này từ 850C xuống nhiệt độ 250C thấy tách ra 205 gam tinh thể<br />
CuSO4.5H2O. Hãy tính độ tan của CuSO 4 ở 850C và 250C.<br />
Câu 3. (3,0 điểm)<br />
Có 6 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: KCl, K2SO4,<br />
HCl, KOH, H 2SO4, Ba(OH)2. Chỉ được dùng thêm giấy quỳ tím, hãy trình bày<br />
phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch trên. Viết các phương trình phản<br />
ứng giải thích nếu có.<br />
Câu 4. (3,0 điểm)<br />
Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng FeS2 thu được 3,36 lit khí SO2 (đktc).<br />
Cho hấp thụ hoàn toàn lượng khí SO2 trên vào 300ml dung dịch MOH 1(mol/lit)<br />
thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu được 23,7 gam muối khan.<br />
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.<br />
b/ Tính khối lượng FeS2 đã dùng và xác định tên kim loại M.<br />
<br />
Câu 5. (3,0 điểm)<br />
Cho sơ đồ biến hóa giữa các chất như sau (mỗi mũi tên tương ứng với 1<br />
phản ứng):<br />
<br />
Biết phân tử khối của Y gấp đôi phân tử khối của CuO. Tìm Y và viết các<br />
phương trình phản ứng hóa học theo chuỗi biến hóa trên (ghi rõ điều kiện phản<br />
ứng nếu có).<br />
Câu 6. (3,0 điểm)<br />
Cho một hỗn hợp bột A gồm Al và Cu. Lấy m gam hỗn hợp A đem đốt<br />
cháy hoàn toàn trong oxi dư, thu được 36,4 gam hỗn hợp hai oxit. Mặt khác nếu<br />
lấy 0,3 mol hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng<br />
xảy ra hoàn toàn thu được 6,72 lit khí H 2 (đktc).<br />
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính phần trăm khối lượng của<br />
hai kim loại trong hỗn hợp A.<br />
Câu 7. (3,0 điểm)<br />
Nung nóng hỗn hợp rắn gồm 11,2 gam bột Fe và 4,8 gam bột S trong bình<br />
kín không có không khí. Sau phản ứng thu được a gam rắn B. Cho a gam rắn B<br />
vào 245 gam dung dịch H2SO4 10% (loãng) thu được dung dịch C và V lit hỗn<br />
hợp khí E (đktc).<br />
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.<br />
b/ Tính giá trị a, V và nồng độ phần trăm các chất tan trong dung dịch C.<br />
Cho biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.<br />
Cho nguyên tử khối các nguyên tố như sau: H = 1; O = 16; Cl = 35,5; S = 32;<br />
Na = 23; K = 39; Al = 27; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65.<br />
--- HẾT --Họ và tên thí sinh: .......................................... Số báo danh: ..........................<br />
Chữ ký của giám thị 1: ...................... Chữ ký của giám thị 2: ............................<br />
Lưu ý: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.<br />
<br />
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
HUYỆN LAI VUNG<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM<br />
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9<br />
NĂM HỌC 2014 – 2015<br />
MÔN: HÓA HỌC<br />
<br />
Một số lưu ý khi chấm:<br />
- Nếu đề bài yêu cầu viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện phản ứng<br />
mà học sinh không ghi điều kiện thì trừ nửa số điểm của phản ứng đó.<br />
- Nếu học sinh không cân bằng phản ứng thì không tính điểm cho phản ứng đó.<br />
- Các câu hỏi viết chuỗi phản ứng, phân biệt các chất, bài tập tính toán nếu học<br />
sinh có cách giải khác với đáp án nhưng đúng vẫn được hưởng trọn số điểm<br />
tương ứng với thang điểm của câu hỏi đó.<br />
- Ở câu 5 học sinh xác định sai công thức chất Y, vẫn được hưởng trọn số điểm<br />
các phản ứng (1), (2), (3).<br />
Câu 1: (2 điểm)<br />
Một cách gần đúng có thể xem khối lượng nguyên tử chỉ tập trung ở hạt nhân<br />
vì khối lượng electron là rất nhỏ so với khối lượng của proton và nơtron. Bằng<br />
tính toán người ta xác định được khối lượng của một nguyên tử X bằng<br />
58,5806.10-27 (kg). Trong một hạt nhân của nguyên tử X tổng khối lượng hạt<br />
không mang điện nhiều hơn tổng khối lượng hạt mang điện là 1,7122.10-27 (kg).<br />
Xác định số electron, số proton và số nơtron của nguyên tử X. Cho biết khối<br />
lượng của mỗi hạt proton và nơtron lần lượt là 1,6726.10-27 (kg) và 1,6748.10-27<br />
(kg).<br />
CÂU<br />
NỘI DUNG<br />
Gọi x, y lần lượt là số hạt proton và nơtron có trong hạt nhân<br />
1<br />
nguyên tử X. Vì khối lượng nguyên tử xem như tập trung ở hạt<br />
nhân nên ta có:<br />
1,6726.10-27.x + 1,6748.10-27.y = 58,5806.10-27<br />
hay 1,6726.x + 1,6748.y<br />
= 58,5806<br />
(1)<br />
Mặt khác ta có:<br />
1,6748.10-27.y - 1,6726.10 -27.x = 1,7122.10-27<br />
hay1,6748.y<br />
- 1,6726.x<br />
=1,7122<br />
(2)<br />
Từ (1) và (2), giải hệ phương trình ta được: x = 17 ; y = 18<br />
Vậy trong nguyên tử X:<br />
Số proton = số electron = 17 hạt.<br />
Số nơtron = 18 hạt.<br />
<br />
ĐIỂM<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Câu 2: (3 điểm)<br />
a/ Nước muối sinh lý là dung dịch NaCl có nồng độ 0,9% thường được<br />
dùng để rửa mắt, mũi, súc miệng, thích hợp cho mọi lứa tuổi kể cả trẻ em. Cần<br />
lấy bao nhiêu gam NaCl tinh khiết hòa tan vào 500ml nước cất để thu được nước<br />
muối sinh lý? Biết khối lượng riêng của nước cất bằng 1 (g/ml).<br />
b/ Dung dịch CuSO4 bão hòa ở 850C có nồng độ 46,72%. Khi làm lạnh 400<br />
gam dung dịch này từ 850C xuống nhiệt độ 250C thấy tách ra 205 gam tinh thể<br />
CuSO4.5H2O. Hãy tính độ tan của CuSO 4 ở 850C và 250C.<br />
CÂU<br />
NỘI DUNG<br />
ĐIỂM<br />
Khối lượng nước là: 500.1 = 500 gam<br />
0,5<br />
2a<br />
Áp dụng công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch, ta<br />
0,5<br />
có:<br />
mNaCl<br />
.100 0,9<br />
mNaCl 500<br />
<br />
2b<br />
<br />
Giải phương trình trên tính được mNaCl = 4,54086781 4,54 0,5<br />
gam.<br />
Gọi S là độ tan của CuSO4 ở 250C, ta có:<br />
0,5<br />
S<br />
.100 46, 72 S 87,68768769 87, 69 gam.<br />
S 100<br />
<br />
Khối lượng của CuSO4 có trong 400 gam dung dịch bão hòa ở 0,25<br />
850C là:<br />
400.0,4672 = 186,88 gam.<br />
Khối lượng dung dịch còn lại sau khi tách CuSO4.5H2O ở 250C 0,25<br />
là:<br />
400 – 205 = 195 gam.<br />
Nồng độ của dung dịch CuSO4 bão hòa ở 250C:<br />
0,25<br />
205<br />
.160<br />
1856<br />
250<br />
.100 <br />
28,55.<br />
195<br />
65<br />
<br />
186,88 <br />
<br />
Gọi S’ là độ tan của CuSO4 ở 250C, ta có:<br />
S'<br />
1856<br />
.100 <br />
S ' 39, 96554694 39,97 gam.<br />
S ' 100<br />
65<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Câu 3: (3 điểm)<br />
Có 6 lọ bị mất nhãn, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: KCl, K2SO4,<br />
HCl, KOH, H2SO4, Ba(OH)2. Chỉ được dùng thêm giấy quỳ tím, hãy trình bày<br />
phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch trên. Viết các phương trình phản<br />
ứng giải thích nếu có.<br />
<br />
CÂU<br />
3<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
Dùng giấy quỳ tím nhúng vào 6 mẫu thử, các mẫu nào làm quỳ<br />
tím hóa đỏ là các dung dịch HCl, H2SO4 (nhóm 1).<br />
Các mẫu làm quỳ tím hóa xanh là các dung dịch KOH,<br />
Ba(OH)2 (nhóm 2)<br />
Các mẫu không làm đổi màu giấy quỳ tím là các dung dịch<br />
KCl, K2SO4 (nhóm 3)<br />
Lấy 1 trong 2 dung dịch ở nhóm 1 lần lượt cho vào 2 dung dịch<br />
nhóm 2. Nếu có 1 mẫu xuất hiện kết tủa trắng thì dung dịch ta<br />
lấy ở nhóm 1 là H2SO4, dung dịch kia ở nhóm 2 cho phản ứng<br />
kết tủa là Ba(OH)2. Còn lại ở nhóm 1 là HCl, nhóm 2 là KOH.<br />
Lấy dung dịch Ba(OH)2 vừa mới nhận được ở trên lần lượt cho<br />
vào các dung dịch ở nhóm 3. Nếu dung dịch nào phản ứng xuất<br />
hiện kết tủa trắng đó là K2SO4, còn lại là KCl.<br />
Các phương trình phản ứng giải thích:<br />
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2H2O<br />
Ba(OH)2 + K 2SO4 → BaSO 4 ↓ + 2KOH<br />
<br />
ĐIỂM<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
Câu 4: (3 điểm)<br />
Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng FeS2 thu được 3,36 lit khí SO2 (đktc). Cho<br />
hấp thụ hoàn toàn lượng khí SO2 trên vào 300ml dung dịch MOH 1(mol/lit) thu<br />
được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D thu được 23,7 gam muối khan.<br />
a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra.<br />
b/ Tính khối lượng FeS2 đã dùng và xác định tên kim loại M.<br />
CÂU<br />
4a<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
Các phương trình phản ứng:<br />
0<br />
<br />
4b<br />
<br />
t<br />
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO 2<br />
(1)<br />
<br />
Xét tỉ lệ số mol MOH với SO2 = 0,3 : 0,15 = 2:1 nên chỉ có<br />
phản ứng tạo muối M2SO3:<br />
SO 2 + 2MOH → M2SO3 + H2O<br />
(2)<br />
Theo phương trình phản ứng (1), số mol của FeS2 = 0,075 mol.<br />
Khối lượng của FeS2 = 0,075.120 = 9 gam.<br />
Từ phương trình phản ứng (2), số mol M2SO3 = 0,15 mol.<br />
Muối khan chính là M2SO3, nên ta có:<br />
(2M + 80).0,15 = 23,7 M = 39<br />
Vậy M là Kali.<br />
<br />
ĐIỂM<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,25<br />
0,5<br />
0,25<br />
<br />