intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi khảo sát chất lượng môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - trường THPT Trần Phú

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thực hành giải “Đề thi khảo sát chất lượng môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - trường THPT Trần Phú” giúp các bạn củng cố lại kiến thức và thử sức mình trước kỳ thi. Hi vọng luyện tập với nội dung đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi khảo sát chất lượng môn Vật lí lớp 10 năm 2021-2022 có đáp án - trường THPT Trần Phú

  1. Trang 1/4 - Mã đề: 150 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN VẬT LÍ – KHỐI 10 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 150 Câu 1. Cánh tay đòn của lực F đối với tâm quay O là: A. Khoảng cách từ điểm đặt của lực F đến trục quay B. Khoảng cách từ O đến điểm đặt của lực F C. Khoảng cách từ O đến ngọn của vec tơ lực F D. Khoảng cách từ O đến giá của lực F Câu 2. Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt A. Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo B. Máy đo thời gian có cổng quang điện C. Thước đo góc D. ampe kế Câu 3. Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: A. Fhd = G B. Fhd = G C. Fhd = G D. Fhd = ma Câu 4. Chọn biểu thức đúng về lực hướng tâm. A. Fht = B. Fht = mω2 C. Fht = mω2r D. Fht = Câu 5. Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn: A. ngược chiều với chính nó. B. tịnh tiến với chính nó. C. cùng chiều với chính nó. D. song song với chính nó. Câu 6. Mặt chân đế của vật là: A. đa giác lồi lớn nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc. B. đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc của vật. C. phần chân của vật. D. toàn bộ diện tích tiếp xúc của vật với sàn. Câu 7. Đồ thị tọa độ - thời gian của chất điểm chuyển động thẳng đều là đường thẳng A. song song với trục tọa độ. B. có thể không đi qua gốc tọa độ. C. luôn đi qua gốc tọa độ. D. vuông góc với trục tọa độ. Câu 8. Chuyển động của đinh vít khi chúng ta vặn nó vào tấm gỗ là A. chuyển động tịnh tiến. B. chuyển động quay. C. chuyển động thẳng và và chuyển động xiên. D. chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay. Câu 9. Tầm xa (L) của vật chuyển động ném ngang được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. L = xmax = v0 B. L = xmax = v0 C. L = xmax = v0 D. L = xmax = v0 Câu 10. Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 11. Khi vật rắn quay quanh trục cố định chịu tác dụng của momen ngẫu lực thì vật rắn sẽ quay quanh A. Trục đi qua trọng tâm. B. trục cố định đó. C. trục bất kì. D. Trục xiên đi qua một điểm bất kì. Câu 12. Trong các cách để viết công thức của lực ma sát trượt sau đây, cách viết nào đúng? A. = t. . B. Fmst = t. . C. = t.N. D. Fmst = t.N. Câu 13. Khối lượng của một vật ảnh hưởng đến: A. Quán tính của vật. B. Quãng đường vật đi được. C. Nhiệt độ của vật. D. Phản lực tác dụng vào vật. Câu 14. Yếu tố quyết định nhất trong trò chơi kéo co là: A. Độ nghiêng của dây kéo B. Khối lượng của mỗi bên C. Lực kéo của mỗi bên D. Lực ma sát của chân và sàn đỡ
  2. Trang 2/4 - Mã đề: 150 Câu 15. Khi một xe buýt đang chạy thì bất ngờ hãm phanh đột ngột, thì các hành khách A. ngả người sang bên cạnh. B. dừng lại ngay. C. chúi người về phía trước. D. ngả người về phía sau. Câu 16. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ A. nghịch với khối lượng của vật. B. thuận với độ biến dạng của lò xo. C. với khối lượng của vật. D. nghịch với độ biến dạng của lò xo. Câu 17. Hình bên mô tả ba ôtô chở hàng leo lên dốc. Hình nào Hình 1 Hình 2 Hình 3 cho biết ôtô dễ gây tai nạn nhất A. hình 3 B. như nhau. C. hình 1 D. hình 2 Câu 18. Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ: A. có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn. B. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn. C. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. D. được biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau. Câu 19. Đặc điểm nào sau đây khi nói về hợp lực của hai lực song song cùng chiều là không đúng? A. Có chiều cùng chiều với lực lớn hơn. B. Có độ lớn bằng hiệu các độ lớn. C. Có phương song song với hai lực thành phần. D. Có độ lớn bằng tổng các độ lớn. Câu 20. Một vật có khối lượng m được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết 00 < α < 900. Chọn kết luận đúng.  A. Lực căng dây treo luôn lớn hơn trọng lượng của vật. B. Lực căng dây treo luôn bằng trọng lượng của vật. C. Lực căng dây treo luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Lực căng dây treo có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn trọng lượng của vật tuỳ thuộc vào góc α. Câu 21. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của lực và phản lực A. Đặt lên hai vật khác nhau B. Cùng giá nhưng ngược chiều C. Cân bằng nhau D. Có độ lớn như nhau Câu 22. Gọi gia tốc trọng lực trên mặt đất là g0, tại một nơi ở có độ cao 3R (R là bán kính Trái đất) gia tốc trọng trường là g. Tỉ số g/g0 là: A. B. C. D. Câu 23. Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây? A. Cho nước mưa thoát dễ dàng. B. Tạo lực hướng tâm. C. Giới hạn vận tốc của xe. D. Tăng lực ma sát. Câu 24. Trong hệ SI, đơn vị của mômen lực là A. N/m B. N (Niutơn) C. N.m D. Jun (J) Câu 25. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm, độ cứng của lò xo là k = 100 N/m. Treo thẳng đứng lò xo và móc vào đầu của lò xo một khối lượng m = 100g. Chiều dài của lò xo khi vật cân bằng là bao nhiêu? (Lấy g = 10 m/s2) A. 9 cm. B. 11 cm. C. 20 cm. D. 15 cm. Câu 26. Một khúc gỗ khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ bằng một lực có độ lớn F có hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 270 như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ và sàn nhà là 0,3. Lấy g = 9,8 m/s2. Nếu khúc gỗ chuyển động thẳng đều trên sàn nhà thì F gần giá trị nào nhất sau đây? A. 95 N. B. 57 N. C. 56 N. D. 46 N.
  3. Trang 3/4 - Mã đề: 150 Câu 27. Ở thời điểm t = 0, người ta ném một vật từ mặt đất lên trên cao theo phương thẳng đứng với tốc độ v0. Quãng đường vật đi được trong giây đầu tiên là s1 và quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng trước khi đến độ cao cực đại là s2. Lấy g = 10 m/s2. Nếu s1 = 6s2 thì v0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 42 m/s. B. 34 m/s. C. 75 m/s. D. 51 m/s. Câu 28. Phương trình chuyển động của một vật là x = 10 - 3t + 0,2t2 (x tính bằng mét, t tính bằng giấy). Tọa độ của vật tại thời điểm t = 2 s là A. 4,6 m. B. 4,8 m. C. 18 m. D. 16 m. Câu 29. Một thanh chắn đường dài 6 m có khối lượng 80 kg, có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,5m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 2 m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bao nhiêu để giữ cho thanh nằm ngang. Lấy g=10 m/s2. A. 1000N B. 500N C. 100N D. 400N Câu 30. Để đẩy một con lăn nặng, bán kính R lên bậc thềm, người ta đặt vào nó một lực F theo phương ngang hướng đến trục như hình vẽ. Lực này có độ lớn bằng trọng lượng của con lăn. Độ cao cực đại của bậc thềm gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,18R. B. 0,16R. C. 0,32R. D. 0,29R. Câu 31. Một hòn bị bằng sắt khối lượng 0,2 kg được treo vào móc C của lực kế và lực kế buộc vào sợi dây mềm có khối lượng không đáng kể. Đưa một nam châm lại gần phía dưới hòn bị theo phương thẳng đứng thì số chỉ lực kế là 2,3 N. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực hút nam châm lên hòn bi là A. 0,24 N. B. 0,34 N. C. 4,16 N. D. 1,96 N. Câu 32. Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 350. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg như hình vẽ. Bỏ qua ma sát và lấy g= 10 m/s2. Độ lớn áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12 N. B. 11 N. C. 14 N. D. 17 N. Câu 33. Một lò xo có độ cứng k = 200 N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 20 cm, một đầu giữ cố định ở đầu A, đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m = 10 g có thể trượt không ma sát trên thanh Ax nằm ngang (hình vẽ). Thanh Ax quay đều với tốc độ góc ω = 20π rad/s xung quanh trục () thẳng đứng. m k x A Tính độ dãn của lò xo. A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm. Câu 34. Dưới tác dụng của một lực 20 N, một vật chuyển động với gia tốc 0,4 m/s2. Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 50 N? A. 0,5 m/s2 B. 1 m/s2 C. 2 m/s2 D. 4 m/s2
  4. Trang 4/4 - Mã đề: 150 Câu 35. Một vệ tinh nhân tạo khối lượng m bay quanh Trái Đất ở độ cao h = R/2 (R bán kính Trái Đất). T là chu kì quay của Trái Đất. Để vệ tinh luôn đứng yên với một điểm trên Trái Đất, thì lực hướng tâm của vệ tinh là A. 8m B. 6m C. 3m D. 12m Câu 36. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10 m/s . Tại cùng vị trí O, ném hai vật theo phương ngang với 2 các tốc độ 16 m/s và 25 m/s cùng phương nhưng ngược chiều nhau. Cho đến khi vec-tơ vận tốc của hai vật vuông góc với nhau thì chúng chưa chạm đất và đang ở các vị trí A và B. Diện tích của tam giác OAB bằng A. 820 m2. B. 860 m2. C. 680 m2. D. 280 m2. Câu 37. Quả cầu có khối lượng m = 500 g treo ở đầu A của dây OA dài 90 cm. Quay cho quả cầu chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng quanh tâm O. Tìm lực căng dây khi A ở vị trí thấp hơn O, OA hợp với phương thẳng đứng góc 600 và tốc độ quả cầu là 3 m/s. Lấy g = 10 m/s2. A. 4,5 N. B. 7,5 N. C. 12,5 N. D. 1,5 N. Câu 38. Vào thời điểm t0 = 0, một viên bi lăn từ chân một máng nghiêng lên phía trên. Viên bi này đi qua vị trí cách chân mặt phẳng nghiêng 4 m vào 2 thời điểm t1 = 1 s và t2 = 2 s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Góc nghiêng của máng so với mặt phẳng nằm ngang gần giá trị nào nhất sau đây? A. 25o. B. 46o. C. 59o. D. 17o. Câu 39. Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném ngang với tốc độ ban đầu v0 = 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Chọn gốc thời gian là khi ném vật. Véctơ vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc α = 600 vào thời điểm A. 1,73 s. B. 1,15 s. C. 0,58 s. D. 3,46 s. Câu 40. Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Tác dụng vào hai điểm A và B của thước cách nhau 4,5 cm một ngẫu lực theo phương ngang với độ lớn F1 = F2 = 5 N. Độ lớn mômen của ngẫu lực khi thước đang ở vị trí thẳng đứng là M1 và khi thước ở vị trí hợp với phương thẳng đứng góc α = 600 là M2. Giá trị của (M1 + M2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,2 Nm. B. 0,34 Nm. C. 0,64 Nm. D. 0,42 Nm.
  5. Trang 1/4 - Mã đề: 184 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN VẬT LÍ – KHỐI 10 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 184 Câu 1. Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt A. Thước đo góc B. Máy đo thời gian có cổng quang điện C. Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo D. ampe kế Câu 2. Một vật có khối lượng m được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết 00 < α < 900. Chọn kết luận đúng.  A. Lực căng dây treo luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Lực căng dây treo có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn trọng lượng của vật tuỳ thuộc vào góc α. C. Lực căng dây treo luôn lớn hơn trọng lượng của vật. D. Lực căng dây treo luôn bằng trọng lượng của vật. Câu 3. Gọi gia tốc trọng lực trên mặt đất là g0, tại một nơi ở có độ cao 3R (R là bán kính Trái đất) gia tốc trọng trường là g. Tỉ số g/g0 là: A. B. C. D. Câu 4. Khi một xe buýt đang chạy thì bất ngờ hãm phanh đột ngột, thì các hành khách A. ngả người sang bên cạnh. B. ngả người về phía sau. C. chúi người về phía trước. D. dừng lại ngay. Câu 5. Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây? A. Tạo lực hướng tâm. B. Cho nước mưa thoát dễ dàng. C. Tăng lực ma sát. D. Giới hạn vận tốc của xe. Câu 6. Trong hệ SI, đơn vị của mômen lực là A. N/m B. Jun (J) C. N.m D. N (Niutơn) Câu 7. Đặc điểm nào sau đây khi nói về hợp lực của hai lực song song cùng chiều là không đúng? A. Có độ lớn bằng tổng các độ lớn. B. Có phương song song với hai lực thành phần. C. Có độ lớn bằng hiệu các độ lớn. D. Có chiều cùng chiều với lực lớn hơn. Câu 8. Mặt chân đế của vật là: A. toàn bộ diện tích tiếp xúc của vật với sàn. B. đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc của vật. C. đa giác lồi lớn nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc. D. phần chân của vật. Câu 9. Chuyển động của đinh vít khi chúng ta vặn nó vào tấm gỗ là A. chuyển động thẳng và và chuyển động xiên. B. chuyển động quay. C. chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay. D. chuyển động tịnh tiến. Câu 10. Cánh tay đòn của lực F đối với tâm quay O là: A. Khoảng cách từ O đến ngọn của vec tơ lực F B. Khoảng cách từ điểm đặt của lực F đến trục quay C. Khoảng cách từ O đến điểm đặt của lực F D. Khoảng cách từ O đến giá của lực F Câu 11. Chọn biểu thức đúng về lực hướng tâm. A. Fht = mω2r B. Fht = C. Fht = D. Fht = mω2 Câu 12. Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ: A. được biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau. B. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn. C. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. D. có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn.
  6. Trang 2/4 - Mã đề: 184 Câu 13. Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn: A. ngược chiều với chính nó. B. tịnh tiến với chính nó. C. song song với chính nó. D. cùng chiều với chính nó. Câu 14. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ A. nghịch với khối lượng của vật. B. với khối lượng của vật. C. thuận với độ biến dạng của lò xo. D. nghịch với độ biến dạng của lò xo. Câu 15. Trong các cách để viết công thức của lực ma sát trượt sau đây, cách viết nào đúng? A. Fmst = t.N. B. Fmst = t. . C. = t.N. D. = t. . Câu 16. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của lực và phản lực A. Cùng giá nhưng ngược chiều B. Có độ lớn như nhau C. Đặt lên hai vật khác nhau D. Cân bằng nhau Câu 17. Khi vật rắn quay quanh trục cố định chịu tác dụng của momen ngẫu lực thì vật rắn sẽ quay quanh A. Trục xiên đi qua một điểm bất kì. B. trục cố định đó. C. Trục đi qua trọng tâm. D. trục bất kì. Câu 18. Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: A. Fhd = G B. Fhd = G C. Fhd = G D. Fhd = ma Câu 19. Tầm xa (L) của vật chuyển động ném ngang được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. L = xmax = v0 B. L = xmax = v0 C. L = xmax = v0 D. L = xmax = v0 Câu 20. Đồ thị tọa độ - thời gian của chất điểm chuyển động thẳng đều là đường thẳng A. vuông góc với trục tọa độ. B. song song với trục tọa độ. C. luôn đi qua gốc tọa độ. D. có thể không đi qua gốc tọa độ. Câu 21. Hình bên mô tả ba ôtô chở hàng leo lên dốc. Hình nào Hình 1 Hình 2 Hình 3 cho biết ôtô dễ gây tai nạn nhất A. hình 3 B. hình 2 C. như nhau. D. hình 1 Câu 22. Khối lượng của một vật ảnh hưởng đến: A. Nhiệt độ của vật. B. Phản lực tác dụng vào vật. C. Quán tính của vật. D. Quãng đường vật đi được. Câu 23. Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 24. Yếu tố quyết định nhất trong trò chơi kéo co là: A. Lực kéo của mỗi bên B. Độ nghiêng của dây kéo C. Lực ma sát của chân và sàn đỡ D. Khối lượng của mỗi bên Câu 25. Vào thời điểm t0 = 0, một viên bi lăn từ chân một máng nghiêng lên phía trên. Viên bi này đi qua vị trí cách chân mặt phẳng nghiêng 4 m vào 2 thời điểm t1 = 1 s và t2 = 2 s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Góc nghiêng của máng so với mặt phẳng nằm ngang gần giá trị nào nhất sau đây? A. 46o. B. 17o. C. 59o. D. 25o. Câu 26. Quả cầu có khối lượng m = 500 g treo ở đầu A của dây OA dài 90 cm. Quay cho quả cầu chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng quanh tâm O. Tìm lực căng dây khi A ở vị trí thấp hơn O, OA hợp với phương thẳng đứng góc 600 và tốc độ quả cầu là 3 m/s. Lấy g = 10 m/s2. A. 12,5 N. B. 1,5 N. C. 4,5 N. D. 7,5 N.
  7. Trang 3/4 - Mã đề: 184 Câu 27. Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 350. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg như hình vẽ. Bỏ qua ma sát và lấy g= 10 m/s2. Độ lớn áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 14 N. B. 11 N. C. 17 N. D. 12 N. Câu 28. Phương trình chuyển động của một vật là x = 10 - 3t + 0,2t2 (x tính bằng mét, t tính bằng giấy). Tọa độ của vật tại thời điểm t = 2 s là A. 16 m. B. 4,6 m. C. 18 m. D. 4,8 m. Câu 29. Một lò xo có độ cứng k = 200 N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 20 cm, một đầu giữ cố định ở đầu A, đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m = 10 g có thể trượt không ma sát trên thanh Ax nằm ngang (hình vẽ). Thanh Ax quay đều với tốc độ góc ω = 20π rad/s xung quanh trục () thẳng đứng. m k x A Tính độ dãn của lò xo. A. 8 cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D. 10 cm. Câu 30. Ở thời điểm t = 0, người ta ném một vật từ mặt đất lên trên cao theo phương thẳng đứng với tốc độ v0. Quãng đường vật đi được trong giây đầu tiên là s1 và quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng trước khi đến độ cao cực đại là s2. Lấy g = 10 m/s2. Nếu s1 = 6s2 thì v0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 34 m/s. B. 51 m/s. C. 42 m/s. D. 75 m/s. Câu 31. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Tại cùng vị trí O, ném hai vật theo phương ngang với các tốc độ 16 m/s và 25 m/s cùng phương nhưng ngược chiều nhau. Cho đến khi vec-tơ vận tốc của hai vật vuông góc với nhau thì chúng chưa chạm đất và đang ở các vị trí A và B. Diện tích của tam giác OAB bằng A. 820 m2. B. 860 m2. C. 280 m2. D. 680 m2. Câu 32. Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném ngang với tốc độ ban đầu v0 = 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Chọn gốc thời gian là khi ném vật. Véctơ vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc α = 600 vào thời điểm A. 3,46 s. B. 1,15 s. C. 1,73 s. D. 0,58 s. Câu 33. Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Tác dụng vào hai điểm A và B của thước cách nhau 4,5 cm một ngẫu lực theo phương ngang với độ lớn F1 = F2 = 5 N. Độ lớn mômen của ngẫu lực khi thước đang ở vị trí thẳng đứng là M1 và khi thước ở vị trí hợp với phương thẳng đứng góc α = 600 là M2. Giá trị của (M1 + M2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,34 Nm. B. 0,64 Nm. C. 0,42 Nm. D. 1,2 Nm. Câu 34. Một hòn bị bằng sắt khối lượng 0,2 kg được treo vào móc C của lực kế và lực kế buộc vào sợi dây mềm có khối lượng không đáng kể. Đưa một nam châm lại gần phía dưới hòn bị theo phương thẳng đứng thì số chỉ lực kế là 2,3 N. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực hút nam châm lên hòn bi là A. 0,24 N. B. 0,34 N. C. 1,96 N. D. 4,16 N.
  8. Trang 4/4 - Mã đề: 184 Câu 35. Để đẩy một con lăn nặng, bán kính R lên bậc thềm, người ta đặt vào nó một lực F theo phương ngang hướng đến trục như hình vẽ. Lực này có độ lớn bằng trọng lượng của con lăn. Độ cao cực đại của bậc thềm gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,18R. B. 0,32R. C. 0,16R. D. 0,29R. Câu 36. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm, độ cứng của lò xo là k = 100 N/m. Treo thẳng đứng lò xo và móc vào đầu của lò xo một khối lượng m = 100g. Chiều dài của lò xo khi vật cân bằng là bao nhiêu? (Lấy g = 10 m/s2) A. 9 cm. B. 20 cm. C. 11 cm. D. 15 cm. Câu 37. Một khúc gỗ khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ bằng một lực có độ lớn F có hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 270 như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ và sàn nhà là 0,3. Lấy g = 9,8 m/s2. Nếu khúc gỗ chuyển động thẳng đều trên sàn nhà thì F gần giá trị nào nhất sau đây? A. 56 N. B. 95 N. C. 46 N. D. 57 N. Câu 38. Một vệ tinh nhân tạo khối lượng m bay quanh Trái Đất ở độ cao h = R/2 (R bán kính Trái Đất). T là chu kì quay của Trái Đất. Để vệ tinh luôn đứng yên với một điểm trên Trái Đất, thì lực hướng tâm của vệ tinh là A. 12m B. 3m C. 8m D. 6m Câu 39. Dưới tác dụng của một lực 20 N, một vật chuyển động với gia tốc 0,4 m/s2. Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 50 N? A. 1 m/s2 B. 4 m/s2 C. 2 m/s2 D. 0,5 m/s2 Câu 40. Một thanh chắn đường dài 6 m có khối lượng 80 kg, có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,5m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 2 m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bao nhiêu để giữ cho thanh nằm ngang. Lấy g=10 m/s2. A. 100N B. 500N C. 1000N D. 400N
  9. Trang 1/4 - Mã đề: 218 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN VẬT LÍ – KHỐI 10 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 218 Câu 1. Khi vật rắn quay quanh trục cố định chịu tác dụng của momen ngẫu lực thì vật rắn sẽ quay quanh A. Trục xiên đi qua một điểm bất kì. B. trục bất kì. C. trục cố định đó. D. Trục đi qua trọng tâm. Câu 2. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của lực và phản lực A. Cân bằng nhau B. Cùng giá nhưng ngược chiều C. Đặt lên hai vật khác nhau D. Có độ lớn như nhau Câu 3. Một vật có khối lượng m được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết 00 < α < 900. Chọn kết luận đúng.  A. Lực căng dây treo luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Lực căng dây treo luôn bằng trọng lượng của vật. C. Lực căng dây treo luôn lớn hơn trọng lượng của vật. D. Lực căng dây treo có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn trọng lượng của vật tuỳ thuộc vào góc α. Câu 4. Yếu tố quyết định nhất trong trò chơi kéo co là: A. Lực ma sát của chân và sàn đỡ B. Độ nghiêng của dây kéo C. Lực kéo của mỗi bên D. Khối lượng của mỗi bên Câu 5. Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 6. Mặt chân đế của vật là: A. đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc của vật. B. đa giác lồi lớn nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc. C. toàn bộ diện tích tiếp xúc của vật với sàn. D. phần chân của vật. Câu 7. Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: A. Fhd = G B. Fhd = ma C. Fhd = G D. Fhd = G Câu 8. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ A. nghịch với khối lượng của vật. B. thuận với độ biến dạng của lò xo. C. với khối lượng của vật. D. nghịch với độ biến dạng của lò xo. Câu 9. Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt A. Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo B. Máy đo thời gian có cổng quang điện C. ampe kế D. Thước đo góc Câu 10. Đặc điểm nào sau đây khi nói về hợp lực của hai lực song song cùng chiều là không đúng? A. Có chiều cùng chiều với lực lớn hơn. B. Có độ lớn bằng tổng các độ lớn. C. Có phương song song với hai lực thành phần. D. Có độ lớn bằng hiệu các độ lớn. Câu 11. Gọi gia tốc trọng lực trên mặt đất là g0, tại một nơi ở có độ cao 3R (R là bán kính Trái đất) gia tốc trọng trường là g. Tỉ số g/g0 là: A. B. C. D.
  10. Trang 2/4 - Mã đề: 218 Câu 12. Cánh tay đòn của lực F đối với tâm quay O là: A. Khoảng cách từ O đến giá của lực F B. Khoảng cách từ O đến ngọn của vec tơ lực F C. Khoảng cách từ điểm đặt của lực F đến trục quay D. Khoảng cách từ O đến điểm đặt của lực F Câu 13. Hình bên mô tả ba ôtô chở hàng leo lên dốc. Hình nào Hình 1 Hình 2 Hình 3 cho biết ôtô dễ gây tai nạn nhất A. hình 2 B. hình 1 C. như nhau. D. hình 3 Câu 14. Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ: A. có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn. B. được biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau. C. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. D. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn. Câu 15. Khối lượng của một vật ảnh hưởng đến: A. Quán tính của vật. B. Quãng đường vật đi được. C. Nhiệt độ của vật. D. Phản lực tác dụng vào vật. Câu 16. Chọn biểu thức đúng về lực hướng tâm. A. Fht = mω2 B. Fht = C. Fht = D. Fht = mω2r Câu 17. Trong hệ SI, đơn vị của mômen lực là A. N (Niutơn) B. N/m C. N.m D. Jun (J) Câu 18. Trong các cách để viết công thức của lực ma sát trượt sau đây, cách viết nào đúng? A. Fmst = t.N. B. = t. . C. Fmst = t. . D. = t.N. Câu 19. Tầm xa (L) của vật chuyển động ném ngang được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. L = xmax = v0 B. L = xmax = v0 C. L = xmax = v0 D. L = xmax = v0 Câu 20. Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây? A. Tạo lực hướng tâm. B. Cho nước mưa thoát dễ dàng. C. Tăng lực ma sát. D. Giới hạn vận tốc của xe. Câu 21. Khi một xe buýt đang chạy thì bất ngờ hãm phanh đột ngột, thì các hành khách A. ngả người về phía sau. B. chúi người về phía trước. C. dừng lại ngay. D. ngả người sang bên cạnh. Câu 22. Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn: A. song song với chính nó. B. ngược chiều với chính nó. C. tịnh tiến với chính nó. D. cùng chiều với chính nó. Câu 23. Chuyển động của đinh vít khi chúng ta vặn nó vào tấm gỗ là A. chuyển động tịnh tiến. B. chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay. C. chuyển động quay. D. chuyển động thẳng và và chuyển động xiên. Câu 24. Đồ thị tọa độ - thời gian của chất điểm chuyển động thẳng đều là đường thẳng A. có thể không đi qua gốc tọa độ. B. luôn đi qua gốc tọa độ. C. vuông góc với trục tọa độ. D. song song với trục tọa độ. Câu 25. Một thanh chắn đường dài 6 m có khối lượng 80 kg, có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,5m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 2 m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bao nhiêu để giữ cho thanh nằm ngang. Lấy g=10 m/s2. A. 100N B. 500N C. 1000N D. 400N Câu 26. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Tại cùng vị trí O, ném hai vật theo phương ngang với các tốc độ 16 m/s và 25 m/s cùng phương nhưng ngược chiều nhau. Cho đến khi vec-tơ vận tốc của hai vật vuông góc với nhau thì chúng chưa chạm đất và đang ở các vị trí A và B. Diện tích của tam giác OAB bằng A. 680 m2. B. 820 m2. C. 280 m2. D. 860 m2.
  11. Trang 3/4 - Mã đề: 218 Câu 27. Để đẩy một con lăn nặng, bán kính R lên bậc thềm, người ta đặt vào nó một lực F theo phương ngang hướng đến trục như hình vẽ. Lực này có độ lớn bằng trọng lượng của con lăn. Độ cao cực đại của bậc thềm gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,16R. B. 0,32R. C. 0,18R. D. 0,29R. Câu 28. Ở thời điểm t = 0, người ta ném một vật từ mặt đất lên trên cao theo phương thẳng đứng với tốc độ v0. Quãng đường vật đi được trong giây đầu tiên là s1 và quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng trước khi đến độ cao cực đại là s2. Lấy g = 10 m/s2. Nếu s1 = 6s2 thì v0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 75 m/s. B. 42 m/s. C. 34 m/s. D. 51 m/s. Câu 29. Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném ngang với tốc độ ban đầu v0 = 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Chọn gốc thời gian là khi ném vật. Véctơ vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc α = 600 vào thời điểm A. 0,58 s. B. 1,73 s. C. 1,15 s. D. 3,46 s. Câu 30. Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 350. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg như hình vẽ. Bỏ qua ma sát và lấy g= 10 m/s2. Độ lớn áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12 N. B. 11 N. C. 14 N. D. 17 N. Câu 31. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm, độ cứng của lò xo là k = 100 N/m. Treo thẳng đứng lò xo và móc vào đầu của lò xo một khối lượng m = 100g. Chiều dài của lò xo khi vật cân bằng là bao nhiêu? (Lấy g = 10 m/s2) A. 15 cm. B. 9 cm. C. 11 cm. D. 20 cm. Câu 32. Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Tác dụng vào hai điểm A và B của thước cách nhau 4,5 cm một ngẫu lực theo phương ngang với độ lớn F1 = F2 = 5 N. Độ lớn mômen của ngẫu lực khi thước đang ở vị trí thẳng đứng là M1 và khi thước ở vị trí hợp với phương thẳng đứng góc α = 600 là M2. Giá trị của (M1 + M2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,42 Nm. B. 0,64 Nm. C. 0,34 Nm. D. 1,2 Nm. Câu 33. Một lò xo có độ cứng k = 200 N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 20 cm, một đầu giữ cố định ở đầu A, đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m = 10 g có thể trượt không ma sát trên thanh Ax nằm ngang (hình vẽ). Thanh Ax quay đều với tốc độ góc ω = 20π rad/s xung quanh trục () thẳng đứng. m k x A Tính độ dãn của lò xo. A. 10 cm. B. 8 cm. C. 5 cm. D. 4 cm. Câu 34. Một khúc gỗ khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ bằng một lực có độ lớn F có hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 270 như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ và sàn nhà là 0,3. Lấy g = 9,8 m/s2. Nếu khúc gỗ chuyển động thẳng đều trên sàn nhà thì F gần giá trị nào nhất sau đây? A. 56 N. B. 57 N. C. 95 N. D. 46 N.
  12. Trang 4/4 - Mã đề: 218 Câu 35. Một hòn bị bằng sắt khối lượng 0,2 kg được treo vào móc C của lực kế và lực kế buộc vào sợi dây mềm có khối lượng không đáng kể. Đưa một nam châm lại gần phía dưới hòn bị theo phương thẳng đứng thì số chỉ lực kế là 2,3 N. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực hút nam châm lên hòn bi là A. 1,96 N. B. 4,16 N. C. 0,34 N. D. 0,24 N. Câu 36. Phương trình chuyển động của một vật là x = 10 - 3t + 0,2t2 (x tính bằng mét, t tính bằng giấy). Tọa độ của vật tại thời điểm t = 2 s là A. 4,8 m. B. 4,6 m. C. 16 m. D. 18 m. Câu 37. Một vệ tinh nhân tạo khối lượng m bay quanh Trái Đất ở độ cao h = R/2 (R bán kính Trái Đất). T là chu kì quay của Trái Đất. Để vệ tinh luôn đứng yên với một điểm trên Trái Đất, thì lực hướng tâm của vệ tinh là A. 12m B. 6m C. 3m D. 8m Câu 38. Dưới tác dụng của một lực 20 N, một vật chuyển động với gia tốc 0,4 m/s2. Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 50 N? A. 0,5 m/s2 B. 4 m/s2 C. 2 m/s2 D. 1 m/s2 Câu 39. Quả cầu có khối lượng m = 500 g treo ở đầu A của dây OA dài 90 cm. Quay cho quả cầu chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng quanh tâm O. Tìm lực căng dây khi A ở vị trí thấp hơn O, OA hợp với phương thẳng đứng góc 600 và tốc độ quả cầu là 3 m/s. Lấy g = 10 m/s2. A. 4,5 N. B. 1,5 N. C. 12,5 N. D. 7,5 N. Câu 40. Vào thời điểm t0 = 0, một viên bi lăn từ chân một máng nghiêng lên phía trên. Viên bi này đi qua vị trí cách chân mặt phẳng nghiêng 4 m vào 2 thời điểm t1 = 1 s và t2 = 2 s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Góc nghiêng của máng so với mặt phẳng nằm ngang gần giá trị nào nhất sau đây? A. 17o. B. 46o. C. 59o. D. 25o.
  13. Trang 1/4 - Mã đề: 252 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN VẬT LÍ – KHỐI 10 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 252 Câu 1. Cánh tay đòn của lực F đối với tâm quay O là: A. Khoảng cách từ O đến ngọn của vec tơ lực F B. Khoảng cách từ điểm đặt của lực F đến trục quay C. Khoảng cách từ O đến giá của lực F D. Khoảng cách từ O đến điểm đặt của lực F Câu 2. Khi một xe buýt đang chạy thì bất ngờ hãm phanh đột ngột, thì các hành khách A. ngả người về phía sau. B. ngả người sang bên cạnh. C. chúi người về phía trước. D. dừng lại ngay. Câu 3. Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây? A. Tăng lực ma sát. B. Cho nước mưa thoát dễ dàng. C. Giới hạn vận tốc của xe. D. Tạo lực hướng tâm. Câu 4. Mặt chân đế của vật là: A. phần chân của vật. B. đa giác lồi lớn nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc. C. đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc của vật. D. toàn bộ diện tích tiếp xúc của vật với sàn. Câu 5. Khi vật rắn quay quanh trục cố định chịu tác dụng của momen ngẫu lực thì vật rắn sẽ quay quanh A. trục cố định đó. B. Trục xiên đi qua một điểm bất kì. C. Trục đi qua trọng tâm. D. trục bất kì. Câu 6. Hình bên mô tả ba ôtô chở hàng leo lên dốc. Hình nào cho Hình 1 Hình 2 Hình 3 biết ôtô dễ gây tai nạn nhất A. hình 3 B. hình 2 C. hình 1 D. như nhau. Câu 7. Đồ thị tọa độ - thời gian của chất điểm chuyển động thẳng đều là đường thẳng A. luôn đi qua gốc tọa độ. B. song song với trục tọa độ. C. vuông góc với trục tọa độ. D. có thể không đi qua gốc tọa độ. Câu 8. Trong các cách để viết công thức của lực ma sát trượt sau đây, cách viết nào đúng? A. Fmst = t.N. B. = t.N. C. = t. . D. Fmst = t. . Câu 9. Chọn biểu thức đúng về lực hướng tâm. A. Fht = B. Fht = mω2 C. Fht = D. Fht = mω2r Câu 10. Đặc điểm nào sau đây khi nói về hợp lực của hai lực song song cùng chiều là không đúng? A. Có độ lớn bằng tổng các độ lớn. B. Có chiều cùng chiều với lực lớn hơn. C. Có độ lớn bằng hiệu các độ lớn. D. Có phương song song với hai lực thành phần. Câu 11. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của lực và phản lực A. Có độ lớn như nhau B. Cùng giá nhưng ngược chiều C. Đặt lên hai vật khác nhau D. Cân bằng nhau Câu 12. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ A. với khối lượng của vật. B. nghịch với khối lượng của vật. C. thuận với độ biến dạng của lò xo. D. nghịch với độ biến dạng của lò xo. Câu 13. Chuyển động của đinh vít khi chúng ta vặn nó vào tấm gỗ là A. chuyển động tịnh tiến. B. chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay. C. chuyển động thẳng và và chuyển động xiên. D. chuyển động quay.
  14. Trang 2/4 - Mã đề: 252 Câu 14. Gọi gia tốc trọng lực trên mặt đất là g0, tại một nơi ở có độ cao 3R (R là bán kính Trái đất) gia tốc trọng trường là g. Tỉ số g/g0 là: A. B. C. D. Câu 15. Một vật có khối lượng m được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết 00 < α < 900. Chọn kết luận đúng.  A. Lực căng dây treo luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật. B. Lực căng dây treo có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn trọng lượng của vật tuỳ thuộc vào góc α. C. Lực căng dây treo luôn bằng trọng lượng của vật. D. Lực căng dây treo luôn lớn hơn trọng lượng của vật. Câu 16. Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt A. Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo B. Thước đo góc C. ampe kế D. Máy đo thời gian có cổng quang điện Câu 17. Yếu tố quyết định nhất trong trò chơi kéo co là: A. Khối lượng của mỗi bên B. Lực kéo của mỗi bên C. Lực ma sát của chân và sàn đỡ D. Độ nghiêng của dây kéo Câu 18. Khối lượng của một vật ảnh hưởng đến: A. Nhiệt độ của vật. B. Quãng đường vật đi được. C. Quán tính của vật. D. Phản lực tác dụng vào vật. Câu 19. Trong hệ SI, đơn vị của mômen lực là A. N/m B. N (Niutơn) C. Jun (J) D. N.m Câu 20. Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 21. Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn: A. tịnh tiến với chính nó. B. ngược chiều với chính nó. C. song song với chính nó. D. cùng chiều với chính nó. Câu 22. Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ: A. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. B. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn. C. có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn. D. được biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau. Câu 23. Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: A. Fhd = G B. Fhd = G C. Fhd = G D. Fhd = ma Câu 24. Tầm xa (L) của vật chuyển động ném ngang được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. L = xmax = v0 B. L = xmax = v0 C. L = xmax = v0 D. L = xmax = v0 Câu 25. Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Tác dụng vào hai điểm A và B của thước cách nhau 4,5 cm một ngẫu lực theo phương ngang với độ lớn F1 = F2 = 5 N. Độ lớn mômen của ngẫu lực khi thước đang ở vị trí thẳng đứng là M1 và khi thước ở vị trí hợp với phương thẳng đứng góc α = 600 là M2. Giá trị của (M1 + M2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,2 Nm. B. 0,34 Nm. C. 0,42 Nm. D. 0,64 Nm. Câu 26. Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném ngang với tốc độ ban đầu v0 = 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Chọn gốc thời gian là khi ném vật. Véctơ vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc α = 600 vào thời điểm A. 0,58 s. B. 1,15 s. C. 1,73 s. D. 3,46 s. Câu 27. Ở thời điểm t = 0, người ta ném một vật từ mặt đất lên trên cao theo phương thẳng đứng với tốc độ v0. Quãng đường vật đi được trong giây đầu tiên là s1 và quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng trước khi đến độ cao cực đại là s2. Lấy g = 10 m/s2. Nếu s1 = 6s2 thì v0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 42 m/s. B. 75 m/s. C. 51 m/s. D. 34 m/s.
  15. Trang 3/4 - Mã đề: 252 Câu 28. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Tại cùng vị trí O, ném hai vật theo phương ngang với các tốc độ 16 m/s và 25 m/s cùng phương nhưng ngược chiều nhau. Cho đến khi vec-tơ vận tốc của hai vật vuông góc với nhau thì chúng chưa chạm đất và đang ở các vị trí A và B. Diện tích của tam giác OAB bằng A. 280 m2. B. 820 m2. C. 860 m2. D. 680 m2. Câu 29. Phương trình chuyển động của một vật là x = 10 - 3t + 0,2t (x tính bằng mét, t tính bằng giấy). 2 Tọa độ của vật tại thời điểm t = 2 s là A. 4,8 m. B. 18 m. C. 4,6 m. D. 16 m. Câu 30. Một hòn bị bằng sắt khối lượng 0,2 kg được treo vào móc C của lực kế và lực kế buộc vào sợi dây mềm có khối lượng không đáng kể. Đưa một nam châm lại gần phía dưới hòn bị theo phương thẳng đứng thì số chỉ lực kế là 2,3 N. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực hút nam châm lên hòn bi là A. 0,34 N. B. 0,24 N. C. 4,16 N. D. 1,96 N. Câu 31. Dưới tác dụng của một lực 20 N, một vật chuyển động với gia tốc 0,4 m/s2. Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 50 N? A. 0,5 m/s2 B. 4 m/s2 C. 1 m/s2 D. 2 m/s2 Câu 32. Quả cầu có khối lượng m = 500 g treo ở đầu A của dây OA dài 90 cm. Quay cho quả cầu chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng quanh tâm O. Tìm lực căng dây khi A ở vị trí thấp hơn O, OA hợp với phương thẳng đứng góc 600 và tốc độ quả cầu là 3 m/s. Lấy g = 10 m/s2. A. 12,5 N. B. 4,5 N. C. 1,5 N. D. 7,5 N. Câu 33. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm, độ cứng của lò xo là k = 100 N/m. Treo thẳng đứng lò xo và móc vào đầu của lò xo một khối lượng m = 100g. Chiều dài của lò xo khi vật cân bằng là bao nhiêu? (Lấy g = 10 m/s2) A. 15 cm. B. 20 cm. C. 9 cm. D. 11 cm. Câu 34. Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 350. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg như hình vẽ. Bỏ qua ma sát và lấy g= 10 m/s2. Độ lớn áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 11 N. B. 14 N. C. 12 N. D. 17 N. Câu 35. Để đẩy một con lăn nặng, bán kính R lên bậc thềm, người ta đặt vào nó một lực F theo phương ngang hướng đến trục như hình vẽ. Lực này có độ lớn bằng trọng lượng của con lăn. Độ cao cực đại của bậc thềm gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,29R. B. 0,32R. C. 0,18R. D. 0,16R.
  16. Trang 4/4 - Mã đề: 252 Câu 36. Một lò xo có độ cứng k = 200 N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 20 cm, một đầu giữ cố định ở đầu A, đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m = 10 g có thể trượt không ma sát trên thanh Ax nằm ngang (hình vẽ). Thanh Ax quay đều với tốc độ góc ω = 20π rad/s xung quanh trục () thẳng đứng. m k x A Tính độ dãn của lò xo. A. 4 cm. B. 5 cm. C. 8 cm. D. 10 cm. Câu 37. Một khúc gỗ khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ bằng một lực có độ lớn F có hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 270 như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ và sàn nhà là 0,3. Lấy g = 9,8 m/s2. Nếu khúc gỗ chuyển động thẳng đều trên sàn nhà thì F gần giá trị nào nhất sau đây? A. 56 N. B. 95 N. C. 46 N. D. 57 N. Câu 38. Vào thời điểm t0 = 0, một viên bi lăn từ chân một máng nghiêng lên phía trên. Viên bi này đi qua vị trí cách chân mặt phẳng nghiêng 4 m vào 2 thời điểm t1 = 1 s và t2 = 2 s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Góc nghiêng của máng so với mặt phẳng nằm ngang gần giá trị nào nhất sau đây? A. 25o. B. 46o. C. 17o. D. 59o. Câu 39. Một vệ tinh nhân tạo khối lượng m bay quanh Trái Đất ở độ cao h = R/2 (R bán kính Trái Đất). T là chu kì quay của Trái Đất. Để vệ tinh luôn đứng yên với một điểm trên Trái Đất, thì lực hướng tâm của vệ tinh là A. 12m B. 6m C. 8m D. 3m Câu 40. Một thanh chắn đường dài 6 m có khối lượng 80 kg, có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,5m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 2 m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bao nhiêu để giữ cho thanh nằm ngang. Lấy g=10 m/s2. A. 1000N B. 500N C. 400N D. 100N
  17. Trang 1/4 - Mã đề: 286 SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KSCL LẦN 2 NĂM HỌC 2021-2022 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ MÔN VẬT LÍ – KHỐI 10 (Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Mã đề: 286 Câu 1. Một vật có khối lượng m được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết 00 < α < 900. Chọn kết luận đúng.  A. Lực căng dây treo có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn trọng lượng của vật tuỳ thuộc vào góc α. B. Lực căng dây treo luôn bằng trọng lượng của vật. C. Lực căng dây treo luôn nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. Lực căng dây treo luôn lớn hơn trọng lượng của vật. Câu 2. Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt A. ampe kế B. Máy đo thời gian có cổng quang điện C. Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo D. Thước đo góc Câu 3. Tầm xa (L) của vật chuyển động ném ngang được xác định bằng biểu thức nào sau đây? A. L = xmax = v0 B. L = xmax = v0 C. L = xmax = v0 D. L = xmax = v0 Câu 4. Chuyển động của đinh vít khi chúng ta vặn nó vào tấm gỗ là A. chuyển động thẳng và và chuyển động xiên. B. chuyển động tịnh tiến. C. chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay. D. chuyển động quay. Câu 5. Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn của lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ A. thuận với độ biến dạng của lò xo. B. nghịch với độ biến dạng của lò xo. C. nghịch với khối lượng của vật. D. với khối lượng của vật. Câu 6. Trong hệ SI, đơn vị của mômen lực là A. Jun (J) B. N/m C. N (Niutơn) D. N.m Câu 7. Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây? A. Tăng lực ma sát. B. Giới hạn vận tốc của xe. C. Tạo lực hướng tâm. D. Cho nước mưa thoát dễ dàng. Câu 8. Khối lượng của một vật ảnh hưởng đến: A. Nhiệt độ của vật. B. Quãng đường vật đi được. C. Quán tính của vật. D. Phản lực tác dụng vào vật. Câu 9. Đồ thị tọa độ - thời gian của chất điểm chuyển động thẳng đều là đường thẳng A. vuông góc với trục tọa độ. B. song song với trục tọa độ. C. luôn đi qua gốc tọa độ. D. có thể không đi qua gốc tọa độ. Câu 10. Một vật cân bằng chịu tác dụng của 2 lực thì 2 lực đó sẽ: A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn. B. được biểu diễn bằng hai véctơ giống hệt nhau. C. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn. D. có giá vuông góc nhau và cùng độ lớn. Câu 11. Trong các cách để viết công thức của lực ma sát trượt sau đây, cách viết nào đúng? A. = t. . B. Fmst = t.N. C. Fmst = t. . D. = t.N. Câu 12. Cánh tay đòn của lực F đối với tâm quay O là: A. Khoảng cách từ O đến ngọn của vec tơ lực F B. Khoảng cách từ O đến giá của lực F C. Khoảng cách từ O đến điểm đặt của lực F D. Khoảng cách từ điểm đặt của lực F đến trục quay Câu 13. Đặc điểm nào sau đây khi nói về hợp lực của hai lực song song cùng chiều là không đúng? A. Có chiều cùng chiều với lực lớn hơn. B. Có phương song song với hai lực thành phần. C. Có độ lớn bằng tổng các độ lớn. D. Có độ lớn bằng hiệu các độ lớn.
  18. Trang 2/4 - Mã đề: 286 Câu 14. Chuyển động tịnh tiến của một vật rắn là chuyển động trong đó đường nối hai điểm bất kỳ của vật luôn luôn: A. song song với chính nó. B. cùng chiều với chính nó. C. ngược chiều với chính nó. D. tịnh tiến với chính nó. Câu 15. Khi vật rắn quay quanh trục cố định chịu tác dụng của momen ngẫu lực thì vật rắn sẽ quay quanh A. Trục xiên đi qua một điểm bất kì. B. trục cố định đó. C. Trục đi qua trọng tâm. D. trục bất kì. Câu 16. Khi một xe buýt đang chạy thì bất ngờ hãm phanh đột ngột, thì các hành khách A. dừng lại ngay. B. ngả người sang bên cạnh. C. chúi người về phía trước. D. ngả người về phía sau. Câu 17. Biểu thức của định luật vạn vật hấp dẫn là: A. Fhd = G B. Fhd = G C. Fhd = ma D. Fhd = G Câu 18. Chuyển động cơ là: A. sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. B. sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. C. sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 19. Mặt chân đế của vật là: A. toàn bộ diện tích tiếp xúc của vật với sàn. B. đa giác lồi lớn nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc. C. phần chân của vật. D. đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc của vật. Câu 20. Yếu tố quyết định nhất trong trò chơi kéo co là: A. Lực ma sát của chân và sàn đỡ B. Lực kéo của mỗi bên C. Độ nghiêng của dây kéo D. Khối lượng của mỗi bên Câu 21. Gọi gia tốc trọng lực trên mặt đất là g0, tại một nơi ở có độ cao 3R (R là bán kính Trái đất) gia tốc trọng trường là g. Tỉ số g/g0 là: A. B. C. D. Câu 22. Hình bên mô tả ba ôtô chở hàng leo lên dốc. Hình nào Hình 1 Hình 2 Hình 3 cho biết ôtô dễ gây tai nạn nhất A. hình 3 B. hình 1 C. hình 2 D. như nhau. Câu 23. Chọn biểu thức đúng về lực hướng tâm. A. Fht = B. Fht = mω2 C. Fht = D. Fht = mω2r Câu 24. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của lực và phản lực A. Có độ lớn như nhau B. Đặt lên hai vật khác nhau C. Cân bằng nhau D. Cùng giá nhưng ngược chiều Câu 25. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm, độ cứng của lò xo là k = 100 N/m. Treo thẳng đứng lò xo và móc vào đầu của lò xo một khối lượng m = 100g. Chiều dài của lò xo khi vật cân bằng là bao nhiêu? (Lấy g = 10 m/s2) A. 15 cm. B. 20 cm. C. 9 cm. D. 11 cm. Câu 26. Vào thời điểm t0 = 0, một viên bi lăn từ chân một máng nghiêng lên phía trên. Viên bi này đi qua vị trí cách chân mặt phẳng nghiêng 4 m vào 2 thời điểm t1 = 1 s và t2 = 2 s. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua mọi ma sát và lực cản. Góc nghiêng của máng so với mặt phẳng nằm ngang gần giá trị nào nhất sau đây? A. 17o. B. 59o. C. 25o. D. 46o. Câu 27. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10 m/s2. Tại cùng vị trí O, ném hai vật theo phương ngang với các tốc độ 16 m/s và 25 m/s cùng phương nhưng ngược chiều nhau. Cho đến khi vec-tơ vận tốc của hai vật vuông góc với nhau thì chúng chưa chạm đất và đang ở các vị trí A và B. Diện tích của tam giác OAB bằng A. 280 m2. B. 680 m2. C. 820 m2. D. 860 m2.
  19. Trang 3/4 - Mã đề: 286 Câu 28. Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 350. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 2 kg như hình vẽ. Bỏ qua ma sát và lấy g= 10 m/s2. Độ lớn áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ gần giá trị nào nhất sau đây? A. 11 N. B. 14 N. C. 12 N. D. 17 N. Câu 29. Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném ngang với tốc độ ban đầu v0 = 20 m/s. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Chọn gốc thời gian là khi ném vật. Véctơ vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc α = 600 vào thời điểm A. 1,73 s. B. 0,58 s. C. 3,46 s. D. 1,15 s. Câu 30. Một vệ tinh nhân tạo khối lượng m bay quanh Trái Đất ở độ cao h = R/2 (R bán kính Trái Đất). T là chu kì quay của Trái Đất. Để vệ tinh luôn đứng yên với một điểm trên Trái Đất, thì lực hướng tâm của vệ tinh là A. 3m B. 8m C. 12m D. 6m Câu 31. Một thanh chắn đường dài 6 m có khối lượng 80 kg, có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,5m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 2 m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bao nhiêu để giữ cho thanh nằm ngang. Lấy g=10 m/s2. A. 100N B. 1000N C. 400N D. 500N Câu 32. Phương trình chuyển động của một vật là x = 10 - 3t + 0,2t2 (x tính bằng mét, t tính bằng giấy). Tọa độ của vật tại thời điểm t = 2 s là A. 4,8 m. B. 18 m. C. 4,6 m. D. 16 m. Câu 33. Một chiếc thước mảnh có trục quay nằm ngang đi qua trọng tâm O của thước. Tác dụng vào hai điểm A và B của thước cách nhau 4,5 cm một ngẫu lực theo phương ngang với độ lớn F1 = F2 = 5 N. Độ lớn mômen của ngẫu lực khi thước đang ở vị trí thẳng đứng là M1 và khi thước ở vị trí hợp với phương thẳng đứng góc α = 600 là M2. Giá trị của (M1 + M2) gần giá trị nào nhất sau đây? A. 1,2 Nm. B. 0,42 Nm. C. 0,64 Nm. D. 0,34 Nm. Câu 34. Một hòn bị bằng sắt khối lượng 0,2 kg được treo vào móc C của lực kế và lực kế buộc vào sợi dây mềm có khối lượng không đáng kể. Đưa một nam châm lại gần phía dưới hòn bị theo phương thẳng đứng thì số chỉ lực kế là 2,3 N. Lấy g = 9,8 m/s2. Độ lớn lực hút nam châm lên hòn bi là A. 1,96 N. B. 0,34 N. C. 4,16 N. D. 0,24 N. Câu 35. Một khúc gỗ khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo khúc gỗ bằng một lực có độ lớn F có hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 270 như hình vẽ. Hệ số ma sát trượt giữa khúc gỗ và sàn nhà là 0,3. Lấy g = 9,8 m/s2. Nếu khúc gỗ chuyển động thẳng đều trên sàn nhà thì F gần giá trị nào nhất sau đây? A. 56 N. B. 95 N. C. 46 N. D. 57 N. Câu 36. Ở thời điểm t = 0, người ta ném một vật từ mặt đất lên trên cao theo phương thẳng đứng với tốc độ v0. Quãng đường vật đi được trong giây đầu tiên là s1 và quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng trước khi đến độ cao cực đại là s2. Lấy g = 10 m/s2. Nếu s1 = 6s2 thì v0 gần giá trị nào nhất sau đây? A. 34 m/s. B. 42 m/s. C. 51 m/s. D. 75 m/s. Câu 37. Quả cầu có khối lượng m = 500 g treo ở đầu A của dây OA dài 90 cm. Quay cho quả cầu chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng quanh tâm O. Tìm lực căng dây khi A ở vị trí thấp hơn O, OA hợp với phương thẳng đứng góc 600 và tốc độ quả cầu là 3 m/s. Lấy g = 10 m/s2. A. 7,5 N. B. 1,5 N. C. 4,5 N. D. 12,5 N.
  20. Trang 4/4 - Mã đề: 286 Câu 38. Để đẩy một con lăn nặng, bán kính R lên bậc thềm, người ta đặt vào nó một lực F theo phương ngang hướng đến trục như hình vẽ. Lực này có độ lớn bằng trọng lượng của con lăn. Độ cao cực đại của bậc thềm gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,18R. B. 0,29R. C. 0,16R. D. 0,32R. Câu 39. Dưới tác dụng của một lực 20 N, một vật chuyển động với gia tốc 0,4 m/s2. Hỏi vật đó chuyển động với gia tốc bằng bao nhiêu nếu lực tác dụng bằng 50 N? A. 0,5 m/s2 B. 1 m/s2 C. 4 m/s2 D. 2 m/s2 Câu 40. Một lò xo có độ cứng k = 200 N/m, chiều dài tự nhiên l0 = 20 cm, một đầu giữ cố định ở đầu A, đầu kia gắn vào quả cầu khối lượng m = 10 g có thể trượt không ma sát trên thanh Ax nằm ngang (hình vẽ). Thanh Ax quay đều với tốc độ góc ω = 20π rad/s xung quanh trục () thẳng đứng. m k x A Tính độ dãn của lò xo. A. 8 cm. B. 5 cm. C. 4 cm. D. 10 cm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2