intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL lần 3 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 102

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

56
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các em Đề thi KSCL lần 3 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 102 giúp các em học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL lần 3 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 102

  1. SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 4  TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN Môn: toán 10 Thời gian làm bài: 90 phút;  (50 câu trắc nghiệm)   Mã đề thi  102 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh:..................................................................... S ố báo danh: ............................. Câu 1:  Trong hệ  trục tọa  độ  (xOy), cho điểm   G ( 2; 0 )   và đường thẳng   d : x − 3 y + 1 = 0 . Tìm trên  đường thẳng d điểm M sao cho OM là cạnh huyền của tam giác vuông OMG �5 3 � � 1� �1 1 � A.  M � ; � B.  M � 0; � C.  M � ; � D.  M ( 2;1) �4 4 � � 3� �2 2 � Câu 2: Cho a, b, c > 0. Xét các bất đẳng thức: (I) a+ b + c  33 abc �1 1 1 � (II) (a + b + c)  � + + � 9     (III) (a + b)(b + c)(c + a) 9 �a b c � Bất đẳng thức nào đúng: A. Chỉ I) và III) đúng B. Chỉ I) và II) đúng C. Cả ba đều đúng D. Chỉ I)  đúng Câu 3: Bất phương trình  x 1 x 4 7  có nghiệm nguyên dương nhỏ nhất là: A. x= 5 B. x= 4 C. x= 7 D. x= 6 Câu 4: Cho hàm số: y = f(x) = x  – 6x  + 11x – 6. Kết quả sai là: 3 2 A. f(2) = 0 B. f(3) = 0 C. f(1) = 0 D. f(–4) = – 24 Câu 5: Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 1, tâm O. Gọi N là điểm thỏa :  2NB 3NC 0 , M  là trung điểm AB. Tích  ON.AB  bằng : 1 1 A. 1 B.  C. – D. 2 2 8 Câu 6: Cho hình vuông ABCD cạnh a, Khi đó  AB DA  bằng : A. a 2 B. 0 C. 2a D. a mx y 3 Câu 7: Cho hệ phương trình :   . Các giá trị thích hợp của tham số m để  hệ phương  x my 2m 1 trình có nghiệm nguyên là : A. m = 1, m = 2, m = 3. B. m = 0, m = –2, m = 1. C. m = 1, m = –3, m = 4. D. m = 0, m = 2, m = –1. x y xy 5 Câu 8: Hệ phương trình   có nghiệm là : x2 y2 xy 7 A. (–1; –2) hoặc (–2; –1) B. (–2; –3) hoặc (–3; –2) . C. (2; 3) hoặc (3; 2) . D. (1; 2) hoặc (2; 1) . 4x 5 x 3 Câu 9: Hệ bất phương trình  2x 5  có nghiệm là: 7x 4 2x 3 3 23 23 A. x > 13 B. x 
  2. ma (m 1)y 3m Câu 10: Cho hệ phương trình :  x 2my m 2 x 2y 4 Để hệ phương trình có nghiệm, giá trị thích hợp của tham số m là 2 5 5 2 A. m = – . B. m =  . C. m = – . D. m =  . 5 2 2 5 Câu 11: Hàm số  y x1 x  là hàm số: A. chẵn B. vừa chẵn, vừa lẻ. C. lẻ D. không chẵn, không lẻ 2x y 2 a Câu 12:  Cho hệ  phương trình :     . Các giá trị  thích hợp của tham số  a để  tổng bình  x 2y a 1 phương hai nghiệm của hệ phương trình đạt giá trị nhỏ nhất : 1 1 A. a =  . B. a = –1. C. a = – . D. a = 1. 2 2 Câu   13:  Parabol   y   =   ax2  +   bx   +   c   đạt   cực   đại   tại   điểm   (2;   7)   và   đi   qua   M(–1; –2) có phương trình là: A. y = x2 – 4x – 3. B. y = –x2 + 4x +3 C. y = –x2 – 4x +3 D. y = x2 + 4x +3 Câu 14: Vecto chỉ phương của đường thẳng  2 x − 3 y + 5 = 0 là: r r r r A.  u (3; 2) . B.  u (2; −3) . C.  u (2;3) . D.  u (3; −2) . x y 2a 1 Câu 15: Cho hệ  phương trình   . Giá trị  thích hợp của tham số  a sao cho hệ có   x2 y2 a2 2a 3 nghiệm (x; y) và tích x.y nhỏ nhất là : A. a = 1 . B. a = 2 . C. a = –2 . D. a = –1 . Câu 16: Cho tam giác đều ABC,giá trị sin BC, AC  là : 1 1 3 3 A. – B.  C.  D. – 2 2 2 2 Câu 17: Cho hai vectơ  a= (2; 5),  b  = (3; –7), góc tạo bởi  a và  b  là : A. 600 B. 450 C. 1350 D. 1200 Câu 18: Cho a, b, c >0. Xét các bất đẳng thức sau: a b a b c 1 1 I)  2    II) 3    III) (a+b) ( ) 4 b a b c a a b Bất đẳng thức nào đúng? A. Chỉ I) đúng B. Chỉ III) đúng C. Cả ba đều đúng D. Chỉ II) đúng Câu 19: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3, I là trung điểm AB, Tích  BI.CA  bằng 9 A.  B. 9 C. 6 D. 6 2 2 x 7 0 Câu 20: Cho hệ bất phương trình : . Xét các mệnh đề sau: mx m 1 I)  Với m 
  3. A. Chỉ I) B. II) và III) C. I) và III) D. I) và II) Câu 21: Bất phương trình  x − 3x − 10 x + 24 0 có bao nhiêu nghiệm nguyên âm ? 3 2 A. 3 B. 0 C. 2 D. 1 2x Câu 22: Các nghiệm tự nhiên bé hơn 4 của bất phương trình:  − 23 < 2 x − 16  là: 5 A.  { 0;1;2;3 } B. {2;3;4} 35 C.  −
  4. 5x + 2 y = 9 Câu 33: Hệ phương trình :  . Có nghiệm là : x+ y =3 A. (–2; –1). B. (–1; –2). C. (1; 2). D. (2; 1). Câu 34: Cho x, y, z > 0. Xét các bất đẳng thức sau I)  x3 y3 z3 3xyz 1 1 1 9 II) x y z x y z x y z III) 3 y z x Đẳng thức nào đúng ? A. Cả ba đều đúng B. Chỉ I) đúng C. Chỉ I) và III)  đúng D. Chỉ III) đúng x 2 x Câu 35: Nghiệm của bất phương trình  2  là: x A. x 
  5. 5 20 A. x  – D. x < 2 23 Câu 44: Cho hai tập hợp X =  1; 3; 5; 8 , Y =  3; 5; 7; 9 . Tập hợp A   B bằng tập hợp nào sau đây ? A.  1; 3; 5; 7; 8; 9 . B.  1; 3; 5 C.  3; 5 . D.  1; 7; 9 . Câu 45: Cho hai tập hợp A =  1; 2; 3; 4 , B =  2; 4; 6; 8 . Tập hợp nào  sau đây bằng tập hợp A   B ? A.  1; 3 . B.  1; 2; 3; 4; 5; 6; 8 . C.  6; 8 . D.  2; 4 . Câu 46:  Cho tam giác  ABC  vuông cân tại  A  có AB = AC = 30 ,hai đường trung tuyến  BN  và  CM  cắt  nhau tại G. Tính diện tích tứ giác ANGM A. 75. B. 300. C. 150. D. 450. Câu 47: Cho tam giác ABC vuông cân tại A và nội tiếp đường tròn tâm O bán kính R. Gọi r là bán kính  R đường tròn nội tiếp tam giác ABC, Tính  : r A.  2 − 1 . B.  2 + 1 . C.  2 2 − 1 . D.  2 2 + 1 . x y xy 11 Câu 48: Hệ phương trình   có nghiệm là : x2 y2 3(x y) 28 A. (–3; –7), (–7; –3) . B. (3; 2), (2; 3), (–3; –7), (–7; –3). C. (3; 2), (–3; –7) . D. (3; 2), (2; 3) . Câu 49: Tam giác cân ABC có AB = AC = 1,  BAC = 1200. Gọi M là điểm thuộc cạnh AB sao cho  1 AM= . Tích vô hướng  AM .AC  bằng : 3 3 1 1 3 A. – B.  C. – D. – 2 2 6 8 Câu 50: Tập nghiệm T của phương trình  x 2 2 x  là : A. T = (– ; 2]. B. T =  2 . C. T = (– ; 2). D. T = R. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 102
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2