Đề thi thử đại học năm 2015 môn Hóa học lần 5 - Trường Đại học Đà Lạt
lượt xem 3
download
Cùng tham khảo "Đề thi thử đại học năm 2015 môn Hóa học lần 5 - Trường Đại học Đà Lạt" giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi thử đại học năm 2015 môn Hóa học lần 5 - Trường Đại học Đà Lạt
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT THI THỬ ĐẠI HỌC 2015 (LẦN 5) KHOA SƯ PHẠM Thời gian: 90 phút Sưu tầm & biên soạn: Trần Văn Thanh Hoài Câu 1: Hỗn hợp A gồm (ZnS, Zn, S) có công thức trung bình là ZnSx. Hòa tan hoàn toàn A vào dd hỗn hợp gồm KNO3 và KHSO4 theo phương trình sau: ZnSx + KNO3 + KHSO4 ZnSO4 + K2SO4 + NxO +H2O. Biết hệ số cân bằng của KHSO4 bằng hệ số cân bằng của K2SO4. % Khối lượng S trong hỗn hợp A có giá trị lớn nhất là A. 55,17. B. 67. C. 44,83. D. 33. Câu 2: X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét đúng về X, Y là A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y. B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X. C. Hợp chất của X với hiđro là phân tử phân cực. D. Công thức oxit cao nhất của Y là YO3. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn cùng khối lượng các đơn chất sau: S, C, Al, P rồi cho sản phẩm cháy của mỗi chất tác dụng hết với dd NaOH dư, thì sản phẩm cháy của chất tạo ra được khối lượng muối lớn nhất là A. S. B. C. C. P. D. Al. Câu 4: Có các phát biểu sau: (1) Một trong những nguyên liệu sản xuất gang là quặng pirit sắt. (2) Dd H2S tiếp xúc với không khí dần trở nên vẩn đục màu vàng. (3) Quặng apatit có thành phần chính là 3Ca3(PO4)2.CaF2. (4) Khoáng vật florit có thành phần chính là CaF2. 3 2 (5) Các ion NO3 ở nồng độ cao gây ô nhiễm môi trường nước. (6) Các chất: Amphetamin, nicotin, moocphin, cafein là những chất gây nghiện. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 5: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có CTPT là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dd gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a : b gần nhất với A. 0,50. B. 0,76. C. 1,30. D. 2,60. Câu 6: Hòa tan hết 4,667 gam hỗn hợp Na, K, Ba và ZnO (trong đó oxi chiếm 5,14% khối lượng) vào nước, thu được dd X và 0,032 mol khí H2. Cho 88 ml dd HCl 1M vào X đến khi các phản ứng kết thúc, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,990. B. 0,198. C. 0,297. D. 0,495. Câu 7: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử khối lớn hơn 50). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là dd Y chỉ chứa hai muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá trị m là A. 13,85. B. 30,40. C. 41,80. D. 27,70. Câu 8: Hai khí có thể tồn tại trong một bình chứa ở điều kiện thường là A. O2 và Cl2. B. NH3 và Cl2. C. H2S và Cl2. D. HI và Cl2. Câu 9: Cho 3,76 gam hỗn hợp các kim loại Mg, Fe, Cu hòa tan hết vào dd HNO3 loãng, dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,06 mol NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Đem dd X tác dụng với dd NaOH dư, rồi lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 6,64. B. 5,68. C. 4,72. D. 5,2. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 0,02 mol Fe và 0,01 mol Cu vào 200 ml dd gồm HNO3 0,1M và HCl 0,4M thu được dd X. Cho dd AgNO3 dư vào X thì xuất hiện a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, sản phẩm khử của NO3- là khí NO duy nhất. Giá trị của a là A. 11,48. B. 13,64. C. 2,16. D. 12,02. Câu 11: A và B là hai ancol đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Đốt cháy một lượng với tỉ lệ bất kỳ hỗn hợp A và B đều thu được khối lượng CO2 gấp 1,833 lần khối lượng H2O. Nếu lấy 5,2 gam hỗn hợp của A và B thì hòa tan tối đa m gam Cu(OH)2. Giá trị của m có thể là A. 5,88. B. 5,54. C. 4,90. D. 2,94. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 12,84 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Mg có số mol bằng nhau trong dd HNO3 loãng (dư), thu được dd X chứa 75,36 gam muối và hỗn hợp khí Y gồm N2, N2O, NO và NO2. Trong Y, số mol N2 bằng số mol NO2. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 18,5. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là A. 1,275 mol. B. 1,080 mol. C. 1,140 mol. D. 1,215 mol. Câu 13: Khi thủy phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là A. 16,128 lít. B. 20,160 lít. C. 17,472 lít. D. 15,680 lít. Câu 14: Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 51,24 gam X, thu được 101,64 gam CO2. Đun nóng 51,24 gam X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 25,5. B. 28,5. C. 41,8. D. 47,6. Câu 15: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, SO2, HCl, N2 đi qua dd Ca(OH)2 dư. Khí đi ra khỏi dd Ca(OH)2 được dẫn tiếp vào dd H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí X. Biết các phản ứng và quá trình hấp thụ xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp khí X gồm A. N2 và CO2. B. N2 và SO2. C. CO2 và SO2. D. O2 và N2.
- Câu 16: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa a gam hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3 và MgO, đun nóng. Sau một thời gian, trong ống sứ còn lại b gam hỗn hợp chất rắn B. Cho hấp thụ hoàn toàn khí nào bị hấp thụ trong dd Ba(OH)2 dư của hỗn hợp khí thoát ra khỏi ống sứ, thu được x gam kết tủa. Biểu thức của a theo b, x là: 16x 16x A. a = b - . B. a = b + 0,09x. C. a = b – 0,09x. D. a = b + . 197 197 Câu 17: Cho sơ đồ: C8H15O4N (chất X) + 2NaOH C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O. Biết C5H7O4NNa2 có mạch cacbon không phân nhánh, có nhóm NH2 tại vị trí . Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18: Để trung hòa m gam dd axit cacboxylic đơn chức X nồng độ 8,64% cần dùng m gam dd NaOH nồng độ C%. Sau phản ứng thu được dd chứa chất tan có nồng độ 5,64%. Công thức của X và giá trị của C tương ứng là: A. CH3-CH2-COOH và 4,6. B. CH2=CH-COOH và 4,8. C. HCOOH và 7,5. D. CH3-COOH và 5,76. Câu 19: Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dd NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức Z và T (MZ < MT). Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Tên gọi của axit Z là A. axit metacrylic. B. axit axetic. C. axit acrylic. D. axit fomic. Câu 20: Hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và Al, trong đó khối lượng oxi bằng ¼ khối lượng hỗn hợp. Cho 0,06 mol khí CO qua a gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có số mol bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn Y trong dd HNO3 loãng dư, thu được dd chứa 3,08a gam muối và 0,04 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a xấp xỉ bằng giá trị nào sau đây? A. 9,02 B. 9,51 C. 9,48 D. 9,77 Câu 21: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn trạng thái cân bằng hoá học? A. hình A B. hình C C. hình D D. hình B Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dd HCl 1,25M, thu được dd Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là A. Be và Ca B. Mg và Sr C. Mg và Ca D. Be và Mg Câu 23: Các nhận xét sau : 1. Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua 2. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P 3. Thành phần chính của supephotphat kép Ca(H2PO4)2.CaSO4 4. Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng loại phân bón chứa K 5. Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa: K2CO3 6. Công thức hoá học của amophot, một loại phân bón phức hợp là:(NH4)2HPO4 và NH4H2PO4 Số nhận xét không đúng là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 24: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol Br2 trong dd. Giá trị của x là A. 0,1 B. 0,15 C. 0,25 D. 0,3 Câu 25: Cho 11,2 gam Fe vào 300 ml dd chứa (HNO3 0,5M và HCl 2M) được khí NO duy nhất và dd X. Cho dd X PƯ với lượng dư dd KMnO4/H2SO4 loãng. Các PƯ xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng KMnO4 đã bị khử. A. 4,71 gam. B. 23,70 gam. C. 18,96 gam. D. 20,14 gam. Câu 26: Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dd HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dd X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dd KOH 1M vào dd X thu được kết tủa Y và dd Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dd Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các PƯ xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X là A. 13,56% B. 20,20% C. 40,69% D. 12,20% Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dd NaOH 2M thu được một muối và một ancol Y. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1700C (H = 100%) thu được 0,015 mol anken Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng CaO dư thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam. Công thức phân tử của chất có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp X là A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C3H6O3. D. C4H10O2. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 5,52 gam chất X thu được hỗn hợp khí và hơi A gồm CO2, HCl, H2O và N2. Cho một phần A đi chậm qua dd Ca(OH)2 dư thấy có 6,0 gam kết tủa và khối lượng dd giảm 1,82 gam và có 0,112 lít khí
- không bị hấp thụ. Phần còn lại của A cho lội chậm qua dd AgNO3 trong HNO3 dư thấy khối lượng dd giảm 2,66 gam và có 5,74 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xẩy ra hoàn toàn. Phân tử khối X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 172,0 B. 188,0 C. 182,0 D. 175,5 Câu 29: Xét các phát biểu sau: (1) Fomanđehit, axetanđehit, và axeton đều là những chất tan tốt trong nước (2) Khử anđehit hay xeton bằng H2 (xúc tác Ni, đun nóng) đều tạo sản phẩm là các ancol cùng bậc (3) Oxi hóa axetanđehit bằng O2 (xúc tác Mn2+, t), hay dd Br2, hoặc Cu(OH)2 trong NaOH nóng đều tạo sản phẩm oxi hóa là axit axetic (4) Oxi hóa fomanđehit bằng dd AgNO3 trong NH3 dư hay Cu(OH)2 trong NaOH dư thì sản phẩm oxi hóa sinh ra đều có thể tạo kết tủa với dd CaCl2; (5) Axetanđehit có thể điều chế trực tiếp từ etilen, axetilen, hay etanol; (6) Axeton có thể điều chế trực tiếp từ propin, propan-2-ol, hay cumen. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu là sai? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 30 : X là một octapeptit có cấu trúc như sau : Phe-ala-gly-gly-phe-gly-ala-phe. Thủy phân không hoàn toàn X thì có khả năng thu được bao nhiêu tri peptit luôn chứa ba loại α-amino axit gly, ala, phe ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 31: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3, Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dd B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn Y (các PƯ xảy ra hoàn toàn). Y chứa tối đa A. 3 đơn chất B. 2 đơn chất và 1 hợp chất. C. 1 đơn chất và 2 hợp chất. D. 2 đơn chất và 2 hợp chất. Câu 32: Phân bón hóa học nào sau đây được bón cho cây trồng để phòng bệnh cho cây trồng. A. Phân lân B. Phân Kali. C. Phân vi lượng. D. Phân đạm. Câu 33: Hỗn hợp A gồm Fe2O3, CuO, Fe3O4 và FeS2 người ta cho m gam A vào bình kín chứa 1,875 mol khí O2 (dư). Nung nóng bình cho tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa bình về điều kiện ban đầu thấy áp suất giảm 10% so với lúc trước khi nung. Mặt khác,cho m gam A vào H2SO4 đặc,nóng dư thu được 35,28 lít khí SO2 (đktc) và dd B chứa (155m:69) gam muối.Biết trong A oxi chiếm 19,324% về khối lượng.Giá trị của m gần nhất với A.81 B.82 C.83 D.84 Câu 34: Một hỗn hợp X gồm 2 muối sunfit và hiđrosunfit của cùng một kim loại kiềm. Thực hiện ba thí nghiệm Thí nghiệm 1: Cho 21,800 gam X tác dụng với dd H2SO4 loãng dư.Sau phản ứng thu được V lít khí A. Biết V lít khí A làm mất màu vừa đủ 400 ml dd KMnO4 0,15M. Thí nghiệm 2: 54,500 gam X cũng tác dụng vừa đủ với 100ml dd NaOH 1,25M. Thí nghiệm 3: Cho V lít khí A hấp thụ vào 250 gam dd Ba(OH)2 6,84% . Sau phản ứng thu được dd B. Kim loại kiềm và C% của dd B là A. Na và 4,603% B.Na và 9,206% C. K và 6,01% D.K và 4,05% Câu 35: Cho các khái niệm, phát biểu sau: (1) Andehit HCHO ở thể khí và tan rất tốt trong nước. (2) CnH2n-1CHO (n 1) là công thức của andehit no, đơn chức và mạch hở. (3) Andehit cộng hidro tạo thành ancol bậc 2 (4) Dd nước của andehit fomic được gọi là fomon (5) Andehit là chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. (6) Khi tác dụng với hidro, xeton bị khử thành ancol bậc 1 (7) Dd bão hòa của andehit fomic (có nồng độ 37– 40%) được gọi là fomalin Tổng số khái niệm và phát biểu đúng là: A.5 B.2 C.3 D.4 Câu 36: Cho các thí nghiệm sau : (1) Nhỏ dd Na3PO4 vào ống nghiệm chứa dd AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa vàng, thêm tiếp dd HNO3 dư vào ống nghiệm trên thu được dd trong suốt. (2) Nhỏ dd BaS vào ống nghiệm chứa dd AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa đen, thêm tiếp dd HCl dư vào thì thu được dd trong suốt. (3) Cho từ từ dd H2S vào dd FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa đen. (4) Cho từ từ dd HCl vào dd Na2ZnO2 (hay Na[Zn(OH)4]) thì xuất hiện kết tủa trắng không tan trong HCl dư. (5) Ống nghiệm đựng hỗn hợp gồm anilin và dd NaOH có xảy ra hiện tượng tách lớp các chất lỏng. (6) Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dd natri phenolat, thấy dd sau phản ứng bị vẩn đục. (7) Cho fomanđehit tác dụng với lượng dư dd AgNO3/ NH3 thấy xuất hiện lớp kim loại sáng như gương bám vào thành ống nghiệm, lấy dd sau phản ứng cho phản ứng với dung dịch HCl dư thấy sủi bọt khí. Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 37: Cho hỗn A chứa hai peptit X và Y đều được tạo bởi glyxin và alanin.Biết rằng tổng số nguyên tử O trong A là 13.Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối.Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam.Giá trị của m là A.560,1 B.470,1 C.520,2 D.490,6 Câu 38: Cho các dd chứa các chất hữu cơ mạch hở sau: glucozơ, mantozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic,
- propan-1,3-điol, etylenglicol, sobitol, axit oxalic. Số hợp chất đa chức trong dãy có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 39: Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin. alanin, valin. Thủy phân X trong 500ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được ddY, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các aminoaxit tương ứng. Đốt một nữa hỗn hợp Z bằng một lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng ( dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là A. 198. B. 111. C. 106. D. 184. Câu 40: Một loại phân lân là hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, CaHPO4, NH4H2PO4 và các chất rắn khác không chứa O và P. Khi phân tích người ta thấy O chiếm 32% về khối lượng. Độ dinh dưỡng của loại phân này là A. 15,5%. B. 71,0%. C. 31,0%. D. 35,5%. Câu 41: Hỗn hợp M gồm 4 chất hữu cơ X, Y, Z, T có khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp M chỉ thu được 2,7gam H2O và 2,24 lít khí CO2 (đktc). Cũng 0,1mol hỗn hợp M khi thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được 12,96 gam Ag. Phần trăm số mol của T trong hỗn hợp M là A. 25%. B. 40%. C. 50%. D. 60%. Câu 42: X là một chất bột màu lục, thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với K2CO3 có mặt không khí thì chuyển thành chất Y có màu vàng (dễ tan trong nước). Cho chất Y tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra chất Z có màu đỏ cam. Chất Z khí tác dụng với axit HCl đặc tạo ra khí màu vàng lục. X, Y, Z không phải là chất nào dưới đây? A. Cr2O3. B. K2CrO4. C. K2Cr2O7. D. CrO3. Câu 43: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức Y, một ancol đơn chức Z, một este tạo ra từ Y và Z. Khi đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam X thì thu được 0,31 mol CO2 và 0,28mol H2O. Còn khi cho 6,2 gam X phản ứng vừa đủ với 50mL dung dịch NaOH 1M, đun nóng thì thu được 0,04mol Z. Thành phần % số mol của axit Y trong hỗn hợp X là A. 32,15%. B. 36,72%. C. 42,86%. D. 57,14%. Câu 44: Khi làm cỗ ngày tết, tại sao các món ăn làm từ gạo nếp lại dẻo hơn so với gạo tẻ? A. Do gạo nếp có hàm lượng amilopectin thấp hơn gạo tẻ. B. Do gạo nếp có hàm lượng amilopectin cao hơn gạo tẻ. C. Do gạo nếp có hàm lượng tinh bột thấp hơn gạo tẻ. D. Do gạo nếp có hàm lượng tinh bột cao hơn gạo tẻ. Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol một loại chất béo X thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 2,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của a là A. 0,10. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,20. Câu 46: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X (chỉ chứa một chất tan duy nhất) Trong số các chất: Na2CO3, H2O2, NH4Cl, NH4NO2. Số chất thỏa mãn điều kiện về chất tan trong X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 47: X là một peptit mạch hở. Thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các tripeptit thì tổng khối lượng của tripeptit là 56,7 gam. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các dipeptit thì tổng khối lượng của dipeptit là 59,4 gam. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X thì thu được a gam một amino axit Y (chỉ có một nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2). Giá trị của a là A. 62,1. B. 64,8. C. 67,5. D. 70,2. Câu 48: Điện phân dung dịch X chứa 24,8 gam MSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 1,12 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tồng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 3,248 lít (đktc) và khối lượng dung dịch giảm m gam so với ban đầu. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan vào dung dịch. Giá trị của m là A. 14,08. B. 14,56. C. 13,12. D. 13,21. ñieän phaân Câu 49: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: 2X1 2H2O coù maøng ngaên 2X2 X3 H2 X 2 Y1 X 4 Y2 H 2O 2 X 2 Y1 X 5 Y2 2H 2O Đốt cháy X trên ngọn lửa đèn khí không màu thấy xuất hiện ngọn lửa màu vàng tươi. X5 là chất nào dưới đây? A. NaCl. B. NaOH. C. NaHCO3. D. Na2CO3. Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm axit hidroxiaxetic, axit acrylic, axit succinic, etylen glicol, axit terephtalic (trong đó etylen glicol và axit terephtalic có cùng số mol). Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào 390mL dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được 47,28 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm 15,06 gam. Khối lượng của hỗn hợp X là A. 8,56 gam. B. 7,42 gam. C. 16,4 gam. D. 15,9 gam. Những thành tựu vĩ đại không được gặt hái bằng sức mạnh mà bằng sự kiên trì!
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT THI THỬ ĐẠI HỌC 2015 (LẦN 5) KHOA SƯ PHẠM Thời gian: 90 phút Sưu tầm & biên soạn: Trần Văn Thanh Hoài Câu 1: Hỗn hợp A gồm (ZnS, Zn, S) có công thức trung bình là ZnSx. Hòa tan hoàn toàn A vào dd hỗn hợp gồm KNO3 và KHSO4 theo phương trình sau: ZnSx + KNO3 + KHSO4 ZnSO4 + K2SO4 + NxO +H2O. Biết hệ số cân bằng của KHSO4 bằng hệ số cân bằng của K2SO4. % Khối lượng S trong hỗn hợp A có giá trị lớn nhất là A. 55,17. B. 67. C. 44,83. D. 33. Câu 2: X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét đúng về X, Y là A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y. B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X. C. Hợp chất của X với hiđro là phân tử phân cực. D. Công thức oxit cao nhất của Y là YO3. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn cùng khối lượng các đơn chất sau: S, C, Al, P rồi cho sản phẩm cháy của mỗi chất tác dụng hết với dd NaOH dư, thì sản phẩm cháy của chất tạo ra được khối lượng muối lớn nhất là A. S. B. C. C. P. D. Al. Câu 4: Có các phát biểu sau: (1) Một trong những nguyên liệu sản xuất gang là quặng pirit sắt. (2) Dd H2S tiếp xúc với không khí dần trở nên vẩn đục màu vàng. (3) Quặng apatit có thành phần chính là 3Ca3(PO4)2.CaF2. (4) Khoáng vật florit có thành phần chính là CaF2. 3 2 (5) Các ion NO3 ở nồng độ cao gây ô nhiễm môi trường nước. (6) Các chất: Amphetamin, nicotin, moocphin, cafein là những chất gây nghiện. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 5: Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có CTPT là C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH chỉ thu được sản phẩm là dd gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị a : b gần nhất với A. 0,50. B. 0,76. C. 1,30. D. 2,60. Câu 6: Hòa tan hết 4,667 gam hỗn hợp Na, K, Ba và ZnO (trong đó oxi chiếm 5,14% khối lượng) vào nước, thu được dd X và 0,032 mol khí H2. Cho 88 ml dd HCl 1M vào X đến khi các phản ứng kết thúc, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,990. B. 0,198. C. 0,297. D. 0,495. Câu 7: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử khối lớn hơn 50). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dd NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là dd Y chỉ chứa hai muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá trị m là A. 13,85. B. 30,40. C. 41,80. D. 27,70. Câu 8: Hai khí có thể tồn tại trong một bình chứa ở điều kiện thường là A. O2 và Cl2. B. NH3 và Cl2. C. H2S và Cl2. D. HI và Cl2. Câu 9: Cho 3,76 gam hỗn hợp các kim loại Mg, Fe, Cu hòa tan hết vào dd HNO3 loãng, dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,06 mol NO (sản phẩm khử duy nhất) và dd X. Đem dd X tác dụng với dd NaOH dư, rồi lọc lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 6,64. B. 5,68. C. 4,72. D. 5,2. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 0,02 mol Fe và 0,01 mol Cu vào 200 ml dd gồm HNO3 0,1M và HCl 0,4M thu được dd X. Cho dd AgNO3 dư vào X thì xuất hiện a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, sản phẩm khử của NO3- là khí NO duy nhất. Giá trị của a là A. 11,48. B. 13,64. C. 2,16. D. 12,02. Câu 11: A và B là hai ancol đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2. Đốt cháy một lượng với tỉ lệ bất kỳ hỗn hợp A và B đều thu được khối lượng CO2 gấp 1,833 lần khối lượng H2O. Nếu lấy 5,2 gam hỗn hợp của A và B thì hòa tan tối đa m gam Cu(OH)2. Giá trị của m có thể là A. 5,88. B. 5,54. C. 4,90. D. 2,94. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 12,84 gam hỗn hợp gồm Fe, Al và Mg có số mol bằng nhau trong dd HNO3 loãng (dư), thu được dd X chứa 75,36 gam muối và hỗn hợp khí Y gồm N2, N2O, NO và NO2. Trong Y, số mol N2 bằng số mol NO2. Biết tỉ khối của Y so với H2 bằng 18,5. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là A. 1,275 mol. B. 1,080 mol. C. 1,140 mol. D. 1,215 mol. Câu 13: Khi thủy phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là A. 16,128 lít. B. 20,160 lít. C. 17,472 lít. D. 15,680 lít. Câu 14: Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 51,24 gam X, thu được 101,64 gam CO2. Đun nóng 51,24 gam X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 25,5. B. 28,5. C. 41,8. D. 47,6. Câu 15: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, SO2, HCl, N2 đi qua dd Ca(OH)2 dư. Khí đi ra khỏi dd Ca(OH)2 được dẫn tiếp vào dd H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí X. Biết các phản ứng và quá trình hấp thụ xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp khí X gồm A. N2 và CO2. B. N2 và SO2. C. CO2 và SO2. D. O2 và N2.
- Câu 16: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ chứa a gam hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3 và MgO, đun nóng. Sau một thời gian, trong ống sứ còn lại b gam hỗn hợp chất rắn B. Cho hấp thụ hoàn toàn khí nào bị hấp thụ trong dd Ba(OH)2 dư của hỗn hợp khí thoát ra khỏi ống sứ, thu được x gam kết tủa. Biểu thức của a theo b, x là: 16x 16x A. a = b - . B. a = b + 0,09x. C. a = b – 0,09x. D. a = b + . 197 197 Câu 17: Cho sơ đồ: C8H15O4N (chất X) + 2NaOH C5H7O4NNa2 + CH4O + C2H6O. Biết C5H7O4NNa2 có mạch cacbon không phân nhánh, có nhóm NH2 tại vị trí . Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 18: Để trung hòa m gam dd axit cacboxylic đơn chức X nồng độ 8,64% cần dùng m gam dd NaOH nồng độ C%. Sau phản ứng thu được dd chứa chất tan có nồng độ 5,64%. Công thức của X và giá trị của C tương ứng là: A. CH3-CH2-COOH và 4,6. B. CH2=CH-COOH và 4,8. C. HCOOH và 7,5. D. CH3-COOH và 5,76. Câu 19: Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dd NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y (không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2) và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức Z và T (MZ < MT). Đốt cháy hoàn toàn m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Tên gọi của axit Z là A. axit metacrylic. B. axit axetic. C. axit acrylic. D. axit fomic. Câu 20: Hỗn hợp X gồm Fe3O4, CuO và Al, trong đó khối lượng oxi bằng ¼ khối lượng hỗn hợp. Cho 0,06 mol khí CO qua a gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z gồm 2 khí có số mol bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn Y trong dd HNO3 loãng dư, thu được dd chứa 3,08a gam muối và 0,04 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của a xấp xỉ bằng giá trị nào sau đây? A. 9,02 B. 9,51 C. 9,48 D. 9,77 Câu 21: Hình vẽ nào sau đây biểu diễn trạng thái cân bằng hoá học? A. hình A B. hình C C. hình D D. hình B Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thổ vào 200 ml dd HCl 1,25M, thu được dd Y chứa các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai kim loại trong X là A. Be và Ca B. Mg và Sr C. Mg và Ca D. Be và Mg Câu 23: Các nhận xét sau : 1. Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua 2. Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P 3. Thành phần chính của supephotphat kép Ca(H2PO4)2.CaSO4 4. Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng loại phân bón chứa K 5. Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa: K2CO3 6. Công thức hoá học của amophot, một loại phân bón phức hợp là:(NH4)2HPO4 và NH4H2PO4 Số nhận xét không đúng là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 24: Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol C2H4; 0,15 mol C2H2 và 0,5 mol H2. Đun nóng X với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13,3. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với x mol Br2 trong dd. Giá trị của x là A. 0,1 B. 0,15 C. 0,25 D. 0,3 Câu 25: Cho 11,2 gam Fe vào 300 ml dd chứa (HNO3 0,5M và HCl 2M) được khí NO duy nhất và dd X. Cho dd X PƯ với lượng dư dd KMnO4/H2SO4 loãng. Các PƯ xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng KMnO4 đã bị khử. A. 4,71 gam. B. 23,70 gam. C. 18,96 gam. D. 20,14 gam. Câu 26: Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dd HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu được dd X và V lit (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3:2). Cho 500 ml dd KOH 1M vào dd X thu được kết tủa Y và dd Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dd Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Biết các PƯ xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X là A. 13,56% B. 20,20% C. 40,69% D. 12,20% Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dd NaOH 2M thu được một muối và một ancol Y. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1700C (H = 100%) thu được 0,015 mol anken Z. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng CaO dư thấy khối lượng bình tăng 7,75 gam. Công thức phân tử của chất có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp X là A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C3H6O3. D. C4H10O2. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 5,52 gam chất X thu được hỗn hợp khí và hơi A gồm CO2, HCl, H2O và N2. Cho một phần A đi chậm qua dd Ca(OH)2 dư thấy có 6,0 gam kết tủa và khối lượng dd giảm 1,82 gam và có 0,112 lít khí
- không bị hấp thụ. Phần còn lại của A cho lội chậm qua dd AgNO3 trong HNO3 dư thấy khối lượng dd giảm 2,66 gam và có 5,74 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xẩy ra hoàn toàn. Phân tử khối X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 172,0 B. 188,0 C. 182,0 D. 175,5 Câu 29: Xét các phát biểu sau: (1) Fomanđehit, axetanđehit, và axeton đều là những chất tan tốt trong nước (2) Khử anđehit hay xeton bằng H2 (xúc tác Ni, đun nóng) đều tạo sản phẩm là các ancol cùng bậc (3) Oxi hóa axetanđehit bằng O2 (xúc tác Mn2+, t), hay dd Br2, hoặc Cu(OH)2 trong NaOH nóng đều tạo sản phẩm oxi hóa là axit axetic (4) Oxi hóa fomanđehit bằng dd AgNO3 trong NH3 dư hay Cu(OH)2 trong NaOH dư thì sản phẩm oxi hóa sinh ra đều có thể tạo kết tủa với dd CaCl2; (5) Axetanđehit có thể điều chế trực tiếp từ etilen, axetilen, hay etanol; (6) Axeton có thể điều chế trực tiếp từ propin, propan-2-ol, hay cumen. Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu là sai? A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 30 : X là một octapeptit có cấu trúc như sau : Phe-ala-gly-gly-phe-gly-ala-phe. Thủy phân không hoàn toàn X thì có khả năng thu được bao nhiêu tri peptit luôn chứa ba loại α-amino axit gly, ala, phe ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 31: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3, Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dd B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn Y (các PƯ xảy ra hoàn toàn). Y chứa tối đa A. 3 đơn chất B. 2 đơn chất và 1 hợp chất. C. 1 đơn chất và 2 hợp chất. D. 2 đơn chất và 2 hợp chất. Câu 32: Phân bón hóa học nào sau đây được bón cho cây trồng để phòng bệnh cho cây trồng. A. Phân lân B. Phân Kali. C. Phân vi lượng. D. Phân đạm. Câu 33: Hỗn hợp A gồm Fe2O3, CuO, Fe3O4 và FeS2 người ta cho m gam A vào bình kín chứa 1,875 mol khí O2 (dư). Nung nóng bình cho tới khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đưa bình về điều kiện ban đầu thấy áp suất giảm 10% so với lúc trước khi nung. Mặt khác,cho m gam A vào H2SO4 đặc,nóng dư thu được 35,28 lít khí SO2 (đktc) và dd B chứa (155m:69) gam muối.Biết trong A oxi chiếm 19,324% về khối lượng.Giá trị của m gần nhất với A.81 B.82 C.83 D.84 Câu 34: Một hỗn hợp X gồm 2 muối sunfit và hiđrosunfit của cùng một kim loại kiềm. Thực hiện ba thí nghiệm Thí nghiệm 1: Cho 21,800 gam X tác dụng với dd H2SO4 loãng dư.Sau phản ứng thu được V lít khí A. Biết V lít khí A làm mất màu vừa đủ 400 ml dd KMnO4 0,15M. Thí nghiệm 2: 54,500 gam X cũng tác dụng vừa đủ với 100ml dd NaOH 1,25M. Thí nghiệm 3: Cho V lít khí A hấp thụ vào 250 gam dd Ba(OH)2 6,84% . Sau phản ứng thu được dd B. Kim loại kiềm và C% của dd B là A. Na và 4,603% B.Na và 9,206% C. K và 6,01% D.K và 4,05% Câu 35: Cho các khái niệm, phát biểu sau: (1) Andehit HCHO ở thể khí và tan rất tốt trong nước. (2) CnH2n-1CHO (n 1) là công thức của andehit no, đơn chức và mạch hở. (3) Andehit cộng hidro tạo thành ancol bậc 2 (4) Dd nước của andehit fomic được gọi là fomon (5) Andehit là chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. (6) Khi tác dụng với hidro, xeton bị khử thành ancol bậc 1 (7) Dd bão hòa của andehit fomic (có nồng độ 37– 40%) được gọi là fomalin Tổng số khái niệm và phát biểu đúng là: A.5 B.2 C.3 D.4 Câu 36: Cho các thí nghiệm sau : (1) Nhỏ dd Na3PO4 vào ống nghiệm chứa dd AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa vàng, thêm tiếp dd HNO3 dư vào ống nghiệm trên thu được dd trong suốt. (2) Nhỏ dd BaS vào ống nghiệm chứa dd AgNO3 thấy xuất hiện kết tủa đen, thêm tiếp dd HCl dư vào thì thu được dd trong suốt. (3) Cho từ từ dd H2S vào dd FeCl2 thấy xuất hiện kết tủa đen. (4) Cho từ từ dd HCl vào dd Na2ZnO2 (hay Na[Zn(OH)4]) thì xuất hiện kết tủa trắng không tan trong HCl dư. (5) Ống nghiệm đựng hỗn hợp gồm anilin và dd NaOH có xảy ra hiện tượng tách lớp các chất lỏng. (6) Thổi từ từ khí CO2 đến dư vào dd natri phenolat, thấy dd sau phản ứng bị vẩn đục. (7) Cho fomanđehit tác dụng với lượng dư dd AgNO3/ NH3 thấy xuất hiện lớp kim loại sáng như gương bám vào thành ống nghiệm, lấy dd sau phản ứng cho phản ứng với dung dịch HCl dư thấy sủi bọt khí. Số thí nghiệm xảy ra hiện tượng đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 37: Cho hỗn A chứa hai peptit X và Y đều được tạo bởi glyxin và alanin.Biết rằng tổng số nguyên tử O trong A là 13.Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối.Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam.Giá trị của m là A.560,1 B.470,1 C.520,2 D.490,6 Câu 38: Cho các dd chứa các chất hữu cơ mạch hở sau: glucozơ, mantozơ, glixerol, ancol etylic, axit axetic,
- propan-1,3-điol, etylenglicol, sobitol, axit oxalic. Số hợp chất đa chức trong dãy có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là: A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 39: Một oligopeptit được tạo thành từ glyxin. alanin, valin. Thủy phân X trong 500ml dung dịch H2SO4 1M thì thu được ddY, cô cạn dung dịch Y thì thu được hỗn hợp Z có chứa các đipeptit, tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit và các aminoaxit tương ứng. Đốt một nữa hỗn hợp Z bằng một lượng không khí vừa đủ, hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì thấy khối lượng bình tăng 74,225 gam, khối lượng dung dịch giảm 161,19 gam đồng thời thoát ra 139,608 lít khí trơ. Cho dung dịch Y tác dụng hết với V lít dung dịch KOH 2M đun nóng ( dùng dư 20% so với lượng cần thiết), cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn có giá trị gần đúng là A. 198. B. 111. C. 106. D. 184. Câu 40: Một loại phân lân là hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2, (NH4)2HPO4, CaHPO4, NH4H2PO4 và các chất rắn khác không chứa O và P. Khi phân tích người ta thấy O chiếm 32% về khối lượng. Độ dinh dưỡng của loại phân này là A. 15,5%. B. 71,0%. C. 31,0%. D. 35,5%. Câu 41: Hỗn hợp M gồm 4 chất hữu cơ X, Y, Z, T có khối lượng phân tử tăng dần. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp M chỉ thu được 2,7gam H2O và 2,24 lít khí CO2 (đktc). Cũng 0,1mol hỗn hợp M khi thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được 12,96 gam Ag. Phần trăm số mol của T trong hỗn hợp M là A. 25%. B. 40%. C. 50%. D. 60%. Câu 42: X là một chất bột màu lục, thực tế không tan trong dung dịch loãng của axit và kiềm. Khi nấu chảy với K2CO3 có mặt không khí thì chuyển thành chất Y có màu vàng (dễ tan trong nước). Cho chất Y tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra chất Z có màu đỏ cam. Chất Z khí tác dụng với axit HCl đặc tạo ra khí màu vàng lục. X, Y, Z không phải là chất nào dưới đây? A. Cr2O3. B. K2CrO4. C. K2Cr2O7. D. CrO3. Câu 43: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức Y, một ancol đơn chức Z, một este tạo ra từ Y và Z. Khi đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam X thì thu được 0,31 mol CO2 và 0,28mol H2O. Còn khi cho 6,2 gam X phản ứng vừa đủ với 50mL dung dịch NaOH 1M, đun nóng thì thu được 0,04mol Z. Thành phần % số mol của axit Y trong hỗn hợp X là A. 32,15%. B. 36,72%. C. 42,86%. D. 57,14%. Câu 44: Khi làm cỗ ngày tết, tại sao các món ăn làm từ gạo nếp lại dẻo hơn so với gạo tẻ? A. Do gạo nếp có hàm lượng amilopectin thấp hơn gạo tẻ. B. Do gạo nếp có hàm lượng amilopectin cao hơn gạo tẻ. C. Do gạo nếp có hàm lượng tinh bột thấp hơn gạo tẻ. D. Do gạo nếp có hàm lượng tinh bột cao hơn gạo tẻ. Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol một loại chất béo X thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác, a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 2,4 lít dung dịch Br2 0,5M. Giá trị của a là A. 0,10. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,20. Câu 46: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X (chỉ chứa một chất tan duy nhất) Trong số các chất: Na2CO3, H2O2, NH4Cl, NH4NO2. Số chất thỏa mãn điều kiện về chất tan trong X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 47: X là một peptit mạch hở. Thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các tripeptit thì tổng khối lượng của tripeptit là 56,7 gam. Nếu thủy phân không hoàn toàn m gam X chỉ thu được các dipeptit thì tổng khối lượng của dipeptit là 59,4 gam. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X thì thu được a gam một amino axit Y (chỉ có một nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2). Giá trị của a là A. 62,1. B. 64,8. C. 67,5. D. 70,2. Câu 48: Điện phân dung dịch X chứa 24,8 gam MSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, thu được 1,12 lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tồng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 3,248 lít (đktc) và khối lượng dung dịch giảm m gam so với ban đầu. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan vào dung dịch. Giá trị của m là A. 14,08. B. 14,56. C. 13,12. D. 13,21. ñieän phaân Câu 49: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: 2X1 2H2O coù maøng ngaên 2X2 X3 H2 X 2 Y1 X 4 Y2 H 2O 2 X 2 Y1 X 5 Y2 2H 2O Đốt cháy X trên ngọn lửa đèn khí không màu thấy xuất hiện ngọn lửa màu vàng tươi. X5 là chất nào dưới đây? A. NaCl. B. NaOH. C. NaHCO3. D. Na2CO3. Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm axit hidroxiaxetic, axit acrylic, axit succinic, etylen glicol, axit terephtalic (trong đó etylen glicol và axit terephtalic có cùng số mol). Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào 390mL dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được 47,28 gam kết tủa đồng thời khối lượng dung dịch giảm 15,06 gam. Khối lượng của hỗn hợp X là A. 8,56 gam. B. 7,42 gam. C. 16,4 gam. D. 15,9 gam. Những thành tựu vĩ đại không được gặt hái bằng sức mạnh mà bằng sự kiên trì!
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi thử Đại học năm 2013 môn Hóa khối A, B - Trường THPT Trần Nhân Tông (Mã đề 325)
6 p | 284 | 104
-
Đề thi thử Đại học năm 2013 môn Toán khối A - Trường THPT chuyên Quốc học
1 p | 198 | 47
-
Đáp án và đề thi thử Đại học năm 2013 khối C môn Lịch sử - Đề số 12
6 p | 185 | 19
-
Đề thi thử Đại học năm 2013 môn Địa lý (có đáp án)
7 p | 148 | 15
-
Đề thi thử Đại học năm 2013 môn tiếng Anh khối D - Mã đề 234
8 p | 151 | 11
-
Đề thi thử Đại học năm 2014 môn Toán - GV Nguyễn Ngọc Hân
2 p | 114 | 10
-
Đề thi thử Đại học năm 2014 môn Vật lý (Mã đề TTLTĐH 6) - Sở GD & ĐT TP Hồ Chí Minh
8 p | 122 | 10
-
Đáp án đề thi thử Đại học năm 2013 môn Ngữ văn khối C, D
3 p | 139 | 9
-
Đề thi thử Đại học năm 2013 môn Ngữ văn khối C, D
3 p | 134 | 9
-
Đề thi thử Đại học năm 2014 môn Vật lý (Mã đề TTLTĐH 8) - Sở GD & ĐT TP Hồ Chí Minh
9 p | 108 | 5
-
Đề thi thử Đại học năm 2015 môn Toán - Đề số 16
8 p | 109 | 4
-
Đề thi thử Đại học năm 2015 môn Toán - Đề số 17
8 p | 99 | 4
-
Đề thi thử Đại học năm 2015 môn Toán - Đề số 28
1 p | 76 | 3
-
Đề thi thử Đại học năm 2015 môn Toán - Đề số 29
1 p | 78 | 3
-
Đề thi thử Đại học năm 2015 môn Toán - Đề số 30
1 p | 75 | 3
-
Đề thi thử Đại học năm 2015 môn Toán - Đề số 20
9 p | 97 | 2
-
Đề thi thử Đại học năm 2015 môn Toán - Đề số 22
9 p | 66 | 2
-
Đề thi thử Đại học năm 2015 môn Toán - Đề số 25
9 p | 93 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn