intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử Đại học năm học 2013-2014 môn Hóa học (Mã đề thi 019) - Trường THCS, THPT Nguyễn Khuyến

Chia sẻ: La Minh đức | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:20

67
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kì thi Đại học sắp tới rồi các bạn hãy trang bị cho mình những kiến thức và kỹ năng để có thể làm bài thi tốt hơn thông quan việc tham khảo "Đề thi thử Đại học năm học 2013-2014 môn Hóa học (Mã đề thi 019) - Trường THCS, THPT Nguyễn Khuyến" do thầy Nguyễn Hoàng Vũ biên soạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử Đại học năm học 2013-2014 môn Hóa học (Mã đề thi 019) - Trường THCS, THPT Nguyễn Khuyến

  1. Download tài liệu, ebook ôn thi đại học hay tại http://tailieuthpt.net TRƯỜNG THCS – THPT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NGUYỄN KHUYẾN Năm học: 2013-2014 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 90 phút; Mã đề thi 019 Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H=1; He=4; Li=7; Be=9; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mn=55; Fe=56; Ni=59; Co=59; P=31 Cu=64; Zn=65; Br=80; Rb=85; Sr=88; Ag=108; Sn=119; Cs=133; Ba=137; Pb=207. Câu 1: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KNO3 và Fe(NO3)2. Hỗn hợp khí thu được đem dẫn vào bình chứa 4 lít H2O thì không thấy khí thoát ra khỏi bình. Dung dịch thu được có giá trị pH=1 và chỉ chứa một chất tan duy nhất, coi thể tích dung dịch không thay đổi. Giá trị của m là A. 48,2 gam. B. 44,2 gam. C. 46,1 gam. D. 36,2 gam. Câu 2: Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl; ClH3NCH2COOH; C6H5Cl; HCOOC6H5; C6H5COOCH3; CH2=CHCl; CH3COOCH=CH2. Có bao nhiêu chất khi đun với dung dịch NaOH đặc, dư cho sản phẩm có 2 muối? A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 3: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Gly trong dung dịch KOH dư, đun nóng thu được 40,32 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là: A. 24,48 gam. B. 34,5 gam. C. 33,3 gam. D. 35,4 gam. Câu 4: Hỗn hợp A gồm 0,1 mol propenal và a mol khí hiđro. Cho hỗn hợp A qua ống sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp B gồm propanal, propan-1-ol, propenal và 0,15 mol hiđro. Tỉ khối hơi của hỗn hợp B so với metan bằng 1,55. Giá trị của a là A. 0,35 B. 0,20 C. 0,3 D. 0,25 Câu 5: Nhận định nào sau đây đúng: A. Điện phân dung dịch NaF có màng ngăn thu được khí flo. B. Cho hỗn hợp NaF, NaCl vào dung dịch AgNO3 thì thu được 2 kết tủa. C. Dung dịch chứa hỗn hợp CaF2 + H2SO4 hoà tan được thuỷ tinh. D. HF có tính axit mạnh hơn HCl. Câu 6: Cho 7,02g hỗn hợp Al, Fe, Cu vào bình A chứa dung dịch HCl dư, còn lại chất rắn B. Lượng khí thoát ra dẫn qua ống chứa CuO nóng, dư, thấy khối lượng ống giảm 2,72g. Thêm vào A lượng NaNO3 dư tạo 0,896 lít NO (đktc). Phần trăm về khối lượng Fe trong hỗn hợp ban đầu là: A. 28,7% B. 20,47% C. 40% D. 15,95% Câu 7: Trong số các muối: KCl, (NH4)2SO4, CH3COOK, NaHS, Al2(SO4)3, Na2HPO3, BaCO3, NaHSO3. Số muối trung hòa là A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 Câu 8: Có các chất bột: Na2O, CaO, MgO, Al2O3. Chỉ dùng thêm một chất nào trong các chất cho dưới đây để nhận biết các oxit trên? A. dung dịch HCl B. dung dịch H2SO4 C. H2O D. dung dịch NaOH Câu 9: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X sản phẩm thu được dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 81,9g. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thể tích (đktc) O2 cần dùng là: A. 42 B. 40,32 C. 62,72 D. 75,6 Câu 10: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành 2 phần bằng nhau. - Phần 1 tác dụng với Na dư sinh ra 4,48 lít khí H2 (đktc). - Phần 2 đốt cháy hoàn toàn tạo 24,2 gam CO2. GV NGUYỄN HOÀNG VŨ 1
  2. Download tài liệu, ebook ôn thi đại học hay tại http://tailieuthpt.net CTCT và % khối lượng của Z trong hỗn hợp X là: A. HOOC-CH2-COOH: 54,88%. B. HOOC-CH2-COOH: 70,87%. C. HOOC-COOH: 55,56%. D. HOOC-COOH: 60%. Câu 11: Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin, anđehit benzoic. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là A. 8. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 12: Phenol phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: NaOH, HCl, Br2, (CH3CO)2O, CH3COOH, Na, NaHCO3, CH3COCl: A. 4 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 13: Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch chứa 0,525 mol HCl và dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO2 (đktc). Thêm dung dịch nước vôi trong dư vào Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là A. 3,36 lít; 52,5 gam. B. 6,72 lít; 26,25 gam. C. 8,4 lít; 52,5 gam. D. 3,36 lít; 17,5 gam. Câu 14: Cho hai chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử C3H7O2N. X và Y thực hiện các chuyển hoá sau: +[ H ] +HCl +NaOH X   amin và Y   Z   C3H6O2NNa. Tổng số đồng phân của X và Y thỏa mãn là (biết rằng Y tồn tại trong tự nhiên) A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 15: Cho phương trình hoá học: FeSO4 + KMnO4 + KHSO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Tổng hệ số (số nguyên tố tối giản) của các chất có trong phương trình phản ứng là: A. 54 B. 52 C. 40 D. 48 Câu 16: Một loại nước cứng có chứa Ca 0,002M ; Mg 0,003M và HCO 3 . Hãy cho biết cần lấy 2+ 2+ bao nhiêu ml dung dịch Ca(OH)2 0,05M để biến 1 lít nước cứng đó thành nước mềm (coi như các phản ứng xảy ra hoàn toàn và kết tủa thu được gồm CaCO3 và Mg(OH)2). A. 200 ml B. 140 ml C. 100 ml D. 160 ml Câu 17: Cho các câu sau: (1) Chất béo thuộc loại chất este. (2) Tơ nilon, tơ capron, tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (3) Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và rượu tương ứng. (4) Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen. (5) Anilin phản ứng với nước brom tạo thành p-bromanilin. Những câu đúng là: A. 2, 3, 4. B. 1, 2, 4. C. 1, 4, 5. D. 1, 3, 4. Câu 18: Hỗn hợp X có hai hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp, M x = 31,6. Lấy 6,32g X lội vào 200g nước có xúc tác thấy thoát ra 2,688 lít khí khô Y (đktc) có M = 33 và thu được dung dịch Z. Biết dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. Giá trị của C là: A. 1,208 B. 1,409. C. 1,305 D. 1,043 Câu 19: Cho phản ứng : 3H2(khí) + Fe2O3(rắn)   2Fe(rắn) + 3H2O(hơi). Nhận định nào sau đây là đúng? A. Nghiền nhỏ Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận B. Tăng áp suất cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận C. Thêm Fe2O3 cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận D. Thêm H2 vào hệ cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận 2 GV NGUYỄN HOÀNG VŨ
  3. Câu 20: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng vừa hết 200ml dung dịch NaOH 2M, thu được anđehit Y và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 32 gam hai chất rắn. Biết % khối lượng oxi trong anđêhit Y là 27,59%. Công thức của hai este là A. C3H5COOCH=CH-CH3 và C4H7COOCH=CH-CH3. B. HCOOC6H4CH3 và CH3COOCH=CH-CH3. C. HCOOC6H4CH3 và HCOOCH=CH-CH3. D. HCOOC6H5 và HCOOCH=CH-CH3. Câu 21: Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Số gam muối có trong dung dịch X là A. 36,6 gam B. 40,2 gam C. 38,4 gam D. 32,6 gam Câu 22: Trộn CuO với một oxit kim loại hóa trị II theo tỉ lệ mol 1 : 2 được hỗn hợp A. Cho luồng khí H2 dư qua 2,4g hỗn hợp A thu được hỗn hợp rắn B. Hòa tan hết hỗn hợp B cần 0,1 mol HNO3 (chỉ tạo khí NO duy nhất). Kim loại M là A. Ni B. Mg C. Zn D. Ca Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic, axit propanoic và ancol etylic (trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27 gam kết tủa và nước lọc Z. Đun nóng nước lọc Z lại thu được kết tủa. Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở trên tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1,2M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được khối lượng chất rắn là A. 13,76 B. 12,21 C. 10,12 D. 12,77 Câu 24: Cho dãy các chất: N2, NH3, HNO2, NH4Cl, HNO3. Cộng hóa trị của nitơ trong chất nào là lớn nhất: A. N2 B. NH3 và HNO2 C. NH4Cl D. NH4Cl và HNO3 Câu 25: Hon hợp khı́ X gom hai amin no, đơn chức, mạ ch hở thuộ c cù ng dã y đong đang và mộ t anken. Đot chá y hoà n toà n mộ t lượng hon hợp X thu được 12,32 lít CO2 (đktc), 16,65g H2O và V lı́t N2 (đktc). Giá trị củ a V và khoi lượng hon hợp X là A. 5,6 và 11,95g B. 2,8 và 11,95g C. 5,6 và 8,45g D. 2,8 và 8,45g Câu 26: Điện phân dung dịch X chứa 0,05 mol Fe2(SO4)3 và KCl 0,22 mol với I = 5A trong thời gian 3860 giây được dung dịch Y. Cho tiếp vào dung dịch Y 200 ml dung dịch AgNO3 aM thu được 5,57g kết tủa. Giá trị của a là A. 0,1. B. 0,25. C. 0,35 D. 0,225 Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng xuất hiện màu tím đặc trưng. B. Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu vàng C. Protein là những polipeptit cao phân tử có thành phần chính là các chuỗi polipeptit. D. Protein rất ít tan trong nước lạnh và tan nhiều trong nước nóng. Câu 28: Hòa tan hết m gam Na vào 200 ml dung dịch H2SO4 aM. Kết thúc phản ứng được 1,568 lít khí H2 (đktc), khi cô cạn dung dịch được 8,7 gam chất rắn. Giá trị của a là: A. 0,15M B. 0,25M C. 0,35M D. 0,4M Câu 29: Điều nào sau đây không đúng? A. Chất dẻo là những vật liệu bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ và áp suất mà vẫn giữ nguyên biến dạng đó khi thôi tác dụng. B. Tơ tằm, bông, len, xenlulozơ là polime thiên nhiên. C. Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp. D. Nilon-6,6 và tơ capron là poliamit. Câu 30: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Một phân tử pentapeptit phải có 5 liên kết peptit. B. Thủy phân đến cùng protein luôn thu được   aminoaxit. C. Trùng ngưng n phân tử aminoaxit ta được hợp chất chứa (n – 1) liên kết peptit. D. Hợp chất glyxylalanin phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím. GV NGUYỄN HOÀNG VŨ 3
  4. Download tài liệu, ebook ôn thi đại học hay tại http://tailieuthpt.net Câu 31: Cho 2,7 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí 0,448 lít X duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 22,7 gam chất rắn khan. Vậy công thức của khí X là: A. NO B. N2O C. NO2 D. N2 Câu 32: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố M, X lần lượt là 58 và 52. Hợp chất MX có tổng số hạt proton trong một phân tử là 36. Liên kết trong phân tử MX thuộc loại liên kết: A. Cộng hóa trị không phân cực B. Cho nhận C. Cộng hóa trị phân cực D. Ion Câu 33: Nhúng một thanh Al vào dung dịch chứa 0,75 mol Fe(NO3)3 và 0,45 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 31,05g. Khối lượng Al đã phản ứng là A. 28,35g B. 6,75g C. 22,95g D. 14,85g Câu 34: Tiến hành bốn thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3 (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 (3) Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3 (4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa học là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hỗn hợp F gồm metan, etin, propen thu được 3,52g CO2. Mặt khác, khi cho 448 ml hỗn hợp khí F (đktc) đi qua dung dịch nước brom dư thì chỉ có 4g brom phản ứng. Phần trăm thể tích etin trong hỗn hợp F là: A. 47,27% B. 60% C. 25% D. 50% Câu 36: Xét phản ứng thuận nghịch sau: SO2(k) + NO2(k)   SO3(k) + NO(k). Cho 0,11 (mol) SO2, 0,1 (mol) NO2, 0,07 (mol) SO3 vào bình kín 1 lít. Khi đạt cân bằng hóa học thì còn lại 0,02(mol) NO2. Vậy hằng số cân bằng KC là A. 18 B. 20 C. 23 D. 10,67 Câu 37: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn Y (các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Y chứa tối đa A. 2 đơn chất và 1 hợp chất. B. 1 đơn chất và 2 hợp chất. C. 2 đơn chất và 2 hợp chất. D. 3 đơn chất Câu 38: Chất hữu cơ X mạch hở, không chứa liên kết (-O-O-) và có công thức phân tử là C3H6On. Biết X chỉ chứa một loại nhóm chức. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là A. 4 B. 6 C. 5 D. 7 Br2 NaOH (1:2) CuO Câu 39: Có sơ đồ : C3H6  1:1  X to  Y  to Z Cho 1 mol Z tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 4 mol Ag. C3H6 và Z có tên lần lượt là A. xiclopropan và propanđial. B. propen và propanđial. C. propilen và anđêhit oxalic. D. xiclopropan và anđêhit oxalic. Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 2,15g este E đơn chức (có mạch cacbon không phân nhánh) thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 1,35g H2O. Chia 17,2g E thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 12,6g muối khan. - Phần 2 cho tác dụng với 100ml dung dịch KOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 14,2g B. 17g C. 21,3g D. 13,8g 4 GV NGUYỄN HOÀNG VŨ
  5. Download tài liệu, ebook ôn thi đại học hay tại http://tailieuthpt.net Câu 41: Cho a gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Fe3O4, Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 1 mol axit phản ứng và còn lại 0,256a gam chất rắn không tan. Mặt khác, khử hoàn toàn a gam hỗn hợp X bằng H2 dư thu được 42 gam chất rắn. Phần trăm về khối lượng Cu trong hỗn hợp X là A. 25,6% B. 44,8% C. 50% D. 19,2% Câu 42: Hỗn hợp X gồm glucozơ và mantozơ. Chia X làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hoà tan vào nước, lọc lấy dung dịch rồi cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư được 0,02 mol Ag. - Phần 2: Đun với dung dịch H2SO4 loãng. Hỗn hợp sau phản ứng được trung hoà bởi dung dịch NaOH, sau đó cho toàn bộ sản phẩm tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 0,03 mol Ag. Số mol của glucozơ và mantozơ trong X lần lượt là A. 0,01 và 0,01. B. 0,0035 và 0,0035. C. 0,005 và 0,005. D. 0,0075 và 0,0025. Câu 43: Cho 24,64 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CO, CO2, N2 có tổng khối lượng là 32,4 gam đi qua 100 ml dung dịch chứa NaOH 0,4M và Ba(OH)2 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là? A. 19,70. B. 3,94. C. 15,76. D. 7,88. Câu 44: Trường hợp nào sau đây sẽ tạo ra kết tủa khi kết thúc thí nghiệm? A. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch natri aluminat. B. Cho CaC2 tác dụng với nước dư được dung dịch X và khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi hấp thu toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch X. C. Cho Al vào dung dịch NaOH dư. D. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch natri aluminat. Câu 45: Có dung dịch X gồm (KNO3 và HCl). Cho lần lượt từng chất sau: Fe2O3, FeCl2, Cu, FeCl3, Fe3O4, CuO, FeO tác dụng với dung dịch X. Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 46: Để phân biệt 4 dung dịch đựng trong 4 lọ riêng biệt là glixerol, abumin (lòng trắng trứng), glucozơ, NaOH. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây? A. dung dịch AgNO3/NH3 B. nước Br2 C. dung dịch H2SO4 D. dung dịch CuSO4 Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn một đoạn mạch cao su buna – N bằng lượng không khí vừa đủ ( 20% số mol O2, 80% số mol N2) thu được CO2, H2O, N2. Ngưng tụ hơi nước thì hỗn hợp khí còn lại N2 chiếm 84,127% tổng số mol. Tính tỉ lệ mắt xích butađien và acrilonitrin trong cao su buna-N. A. 2/3 B. 2/1 C. 1/2 D. 4/3 Câu 48: Cho các chất sau: Al, ZnO, CH3COONH4, KHSO4, H2NCH2COOH, KHS, KHCO3, (NH4)2CO3, ClH3NCH2COOH, CrO3. Số chất có tính lưỡng tính là: A. 6 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 49: Cho 8,76g hỗn hợp X gồm Na và Al tan hết vào nước được dung dịch Y và 6,72 lít khí (đktc). Thể tích dung dịch HCl 1M cần cho vào dung dịch Y để được lượng kết tủa lớn nhất là A. 240 ml B. 180 ml C. 120 ml D. 300 ml Câu 50: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng ở trong dung dịch? A. Pb(NO3)2 + H2S B. Fe(NO3)2 + HNO3 C. Cu + FeCl3 D. FeCl2 + H2S GV NGUYỄN HOÀNG VŨ 5
  6. Download tài liệu, ebook ôn thi đại học hay tại http://tailieuthpt.net BÀI GIẢI CHI TIẾT VÀ BÌNH LUẬN Câu 1: Chọn C t0 2KNO3   2KNO2 + O2 a 0,5a 0 t 4Fe(NO3)2   2Fe2O3 + 8NO2 + O2 b 2b 0,25b Khi dẫn hỗn hợp khí (NO2 và O2) vào nước thì: 4NO2 + O2 + 2H2O   4HNO3 0,4 0,1 0,4 Ta có pH  1  [H  ]  101  n H  101.4  0, 4  n HNO3 n NO  2b  0, 4  2  a  0,1 ; b  0, 2 n O2  0,5a  0, 25b  0,1 Vậy m  m KNO3  m Fe( NO3 )2  0,1.101  0, 2.180  46,1g Nhận xét: Để làm được bài toán học sinh cần nhớ quy tắc nhiệt phân muối nitrat: t0 2M(NO3)n   2M(NO2)n + nO2 M: Kim loại đứng trước Mg trong dãy điện hóa. t0 4M(NO3)n   2M2On + 4nNO2 + nO2 M: Kim loại từ Mg đến Cu trong dãy điện hóa. t0 2M(NO3)n   2M + 2nNO2 + nO2 M: Kim loại sau Cu trong dãy điện hóa. Lưu ý: Nhiệt phân Fe(NO3)2 sản phẩm thu được có thể (FeO, Fe2O3, NO2, O2) hoặc (chỉ có Fe2O3, NO2, O2). Nếu đề bài không nói gì sản phẩm thu được Fe2O3, NO2, O2. Vì sản phẩm sau nhiệt phân sinh ra oxi nên oxi sẽ oxi hóa sắt (II) lên sắt (III). Nên trong bài toán học sinh mắc sai lầm sau: t0 2KNO3   2KNO2 + O2 a 0,5a 0 t 2Fe(NO3)2   2FeO + 4NO2 + O2 b 2b 0,5b Khi dẫn hỗn hợp khí (NO2 và O2) vào nước thì: 4NO2 + O2 + 2H2O   4HNO3 0,4 0,1 0,4 Ta có pH  1  [H ]  10  n H  101.4  0, 4  n HNO3  1 n NO  2b  0, 4  2  a  0 ; b  0, 2 (vô lí) n O2  0,5a  0, 5b  0,1 Câu 2: Chọn C CH3COOCH2CH2Cl ; ClH3NCH2COOH ; HCOOC6H5 CH3COOCH2CH2Cl + 2NaOH   CH3COONa + NaCl + C2H4(OH)2 ClH3NCH2COOH + 2NaOH   H2NCH2COONa + NaCl + 2H2O HCOOC6H5 + 2NaOH   HCOONa + C6H5ONa + H2O Lưu ý: CH2=CH-Cl và C6H5Cl phản ứng với NaOH phải ở điều kiện khắc nghiệt hơn như NaOH đặc, nhiệt độ và áp suất cao,… Câu 3: Chọn A M Glu Gly  (147  75)  18  204 6 GV NGUYỄN HOÀNG VŨ
  7. Download tài liệu, ebook ôn thi đại học hay tại http://tailieuthpt.net Glu – Gly + 3NaOH   muối + 2H2O x 3x 2x BTKL: mGlu Gly  m KOH  m muoái  m H2O  204x  3x.40  40,32  2x.18  x  0,14 mol  a  0,14.204  28,56g Nhận xét: Vì trong phân tử Glu – Gly còn một nhóm –COOH tự do của axit glutamic nên hệ số trước NaOH là 3 (thay vì 2) và trước nước là 2 (thay vì 1). Câu 4: Chọn C CT của propenal (CH3=CHCHO) BTKL: m A  m B  0,1.56  a.2  m B 5, 6  2a 5, 6  2a  nB   1, 55.16 24,8 5, 6  2a Mặt khác: n H2 (phaûn öùng)  n A  n B  (0,1  a)  24,8 Mà: n H2 (phaûn öùng)  n H2 (ban ñaàu)  n H2 (dö) 5, 6  2a  (0,1  a)   a  0,15  a  0, 3 24,8 Nhận xét: Phương pháp giải bài toán dạng này đã trình bày trong các đề trước, học sinh có thể xem lại. Câu 5: Chọn C Đáp án A: sai vì F trong dung dịch không bị điện phân. Đáp án B: sai vì AgF tan trong nước. Đáp án C: đúng vì CaF2 + H2SO4   CaSO4 + 2HF. Mà HF có khả năng hòa tan được thủy tinh. Đáp án D: sai vì HF là axit rất yếu và là chất điện li yếu. Câu 6: Chọn D Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Al, Fe, Cu. Ta có: 27a  56b  64c  7, 02 (1) 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2 a 1,5a Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 b b b 2,72 Dẫn H2 qua CuO dư thì khối lượng ống giảm chính là khối O trong CuO bị mất đi n O   0,17 16 H2 + O   H2O 0,17 0,17  n H 2  1,5a  b  0,17 (2) Khi thêm NaNO3 vào bình A thì: 3Fe2+ + 4H+ + NO3   3Fe3+ + NO + 2H2O 1 b b 3 3Cu + 8H+ + 2NO3   3Cu2+ + 2NO + 4H2O 2 c c 3 1 2  n NO  b  c  0, 04 (3) 3 3 GV NGUYỄN HOÀNG VŨ 7
  8. Từ (1), (2), (3): a = 0,1 ; b = 0,02 ; c = 0,05 0, 02.56 %m Fe  100%  15,95% 7, 02 Câu 7: Chọn B KCl, (NH4)2SO4, CH3COOK, Al2(SO4)3, Na2HPO3, BaCO3. Nhận xét: Ở câu lý thuyết này học sinh cần chú ý muối trung hòa khác với muối cho môi trường trung tính trong nước. + Muối trung hòa là muối mà anion gốc axit không còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+ (hiđro có tính axit) + Muối axit là muối mà anion gốc axit của muối vẫn còn hiđro có khả năng phân li ra ion H+. (Xem thêm ở SGK 11CB hoặc 11NC bài Axit, bazơ và muối) + Muối khi cho vào nước tạo ra dung dịch có pH = 7 thì muối đó được xem là muối cho môi trường trung tính. Trong câu hỏi trên nếu học sinh không nắm vững kiến thức sẽ qua bỏ qua 2 chất: (NH4)2SO4 và Na2HPO3. Lưu ý trong phân tử (NH4)2SO4 có hiđro nhưng không nằm ở gốc axit. Còn trong phân tử Na2HPO3 tuy còn ion H+ trong gốc axit nhưng không có khả năng phân li ra môi trường nước (hay hiđro không có tính axit) nên được xem là muối trung hòa. Câu 8: Chọn C Khi cho nước vào 4 chất rắn thì: Na2O tan tạo dung dịch trong suốt, CaO tan nhưng dung dịch tạo thành vẩn đục (Ca(OH)2 1 phần không tan trong nước) còn MgO và Al2O3 không tan. Cho 2 oxit không tan vào dung dịch Na2O tạo thành, oxit nào tan là Al2O3 còn lại là MgO. Na2O + H2O   2NaOH CaO + H2O   Ca(OH)2 Al2O3 + 2NaOH + 3H2O   2Na[Al(OH)4] Câu 9: Chọn B CTTQ của aminoaxit no, mạch hở chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH là CnH2n+1NO2 CTTQ của tripeptit X: C3nH6n+3N3O6 – 2H2O  C3nH6n-1N3O4 CTTQ của tetrapeptit Y: C4nH8n+4N4O8 – 3H2O  C4nH8n-2N4O5 6n  1 C3nH6n-1N3O4 + O2   3nCO2 + H2O + N2 2 0,1 0,3n 0,05(6n – 1) Ta có: m dd giaûm  m BaCO3  (m CO2  m H 2O ) . Vì Ba(OH)2 dư nên n  BaCO3  n CO2  0,3n  0, 3n.197  (0, 3n.44  0, 05(6n  1).18)  81,9  n  2 Vậy CT của Y là C8H14N4O5 C8H14N4O5 + 9O2   8CO2 + 7H2O + 2N2 0,2 1,8  VO2  1,8.22, 4  40,32 lít Câu 10: Chọn C Gọi a, b lần lượt là số mol từng phần của axit Y (CxHyO2) và axit Z (CxHtO4) Phần 1: Ta có: n H2  0, 2  0,5a  b Phần 2: 0,55 Ta có: n CO2  0,55  ax  bx  x  ab Giả sử Y và Z đều là axit đơn chức thì 0,5a + 0,5b < 0,2  a + b < 0,4 Giả sử Y và Z đều là axit 2 chức thì a + b > 0,2 8 GV NGUYỄN HOÀNG VŨ
  9. 0,55 0, 55  x  1, 375  x  2, 75 Vậy x = 2 0, 4 0, 2 Hai axit cần tìm là Y (CH3COOH) và Z (HOOC – COOH) 0,5a  b  0, 2 Ta có:   a  0,15 ; b  0,125 2a  2b  0,55 0,125.90  %m Z  100%  55,56% 0,125.90  0,15.60 Câu 11: Chọn B Phenol, khí sunfurơ, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, anđehit benzoic. SO2 + Br2 + 2H2O   2HBr + H2SO4 (SGK 10CB/tr 136) C6H5CHO + Br2 + H2O   C6H5COOH + 2HBr (SGK 11NC/tr 241) Các chất còn lại học sinh tự viết phản ứng. Câu 12: Chọn C Phenol phản ứng được với: NaOH, Br2, (CH3CO)2O (anhiđrit axetic), Na, CH3COCl (axetyl clorua thuộc nhóm clorua axit)) C6H5OH + (CH3CO)2O   CH3COOC6H5 + CH3COOH C6H5OH + CH3COCl   CH3COOC6H5 + HCl (Xem thêm SGK 12NC/tr 6) Câu 13: Chọn A H+ + CO32    HCO3 (1) 0,375 0,375 0,375 Kết thúc phản ứng (1) H+ dư Ta có: n H dö  0,525  0, 375  0,15 và  n HCO  n HCO (1)  n HCO bñ  0, 375  0,3  0, 675 3 3 3  H+ + HCO 3  CO 2 + H2O (2) 0,15 0,15 0,15 Kết thúc phản ứng (2) ta có: VCO2  0,15.22, 4  3,36 (lít) và n HCO dö  0, 675  0,15  0,525 3 Khi thêm Ca(OH)2 dư vào dung dịch Y xảy ra phản ứng: OH  + HCO3   CO32  + H2O 0,525 0,525 Ta có: n  CaCO3  n CO2  0,525  m  0,525.100  52, 5g 3 Nhận xét: Đối với những dạng toán này học sinh cần nắm được thứ tự xảy ra phản ứng. Dạng 1: Cho từ từ H+ vào dung dịch chứa HCO3 và CO32  H+ + CO32    HCO3 (1) H+ + HCO3   CO 2 + H2O (2) Lưu ý: n HCO (2)  n HCO (1)  n HCO bñ 3 3 3 Dạng 2: Cho từ từ dung dịch chứa HCO3 và CO32  vào dung dịch chứa H+ Hai phản ứng sau đây xảy ra cũng một lúc 2H+ + CO32    CO 2 + H2O 0,5a a b  H + HCO3  +  CO 2 + H2O b b b Dạng này thường H sẽ hết còn HCO3 và CO32  dư. Phương pháp giải dạng này như sau: + GV NGUYỄN HOÀNG VŨ 9
  10. Download tài liệu, ebook ôn thi đại học hay tại http://tailieuthpt.net Gọi a, b là số mol CO32  và HCO3 phản ứng. a n CO23 (ban ñaàu) + Lập tỉ lệ  (1) b n HCO (ban ñaàu) 3 + n H  0,5a  b (2) Từ (1), (2) tìm được a và b. Câu 14: Chọn A +[ H ] X   amin  là hợp chất nitro Số đồng phân X : CH3CH2CH2NO2 ; (CH3)2CHNO2 +HCl +NaOH Y   Z   C3H6O2NNa Nhận thấy từ Y   C3H6O2NNa số C không đổi chỉ thay đổi 1H hơn nữa Y tồn tại trong tự nhiên  Y là   aminoaxit. Số đồng phân Y : CH3CH(NH2)COOH Câu 15 : Chọn B 5e 2e 2 7 3 2  5 Fe 2 (SO 4 )3 + 2 Mn SO4 + bK 2SO 4 + cH 2 O 10 FeSO4 + 2K Mn O4 + aKHSO 4  2e 5e Bảo toàn các nguyên tố K, S, H 2  a  2b  Ta được: 10  a  15  2  b  a  16 ; b  9 ; c  8 a  2c  Vậy phương trình: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 16KHSO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + 9K2SO4 + 8H2O Câu 16: Chọn D Xem nước cứng chứa 2 muối: Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2   2CaCO3 + 2H2O 0,002 0,002 Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2   2CaCO3 + Mg(OH)2 + 2H2O 0,003 0,006 0, 002  0,006  VCa (OH)2   0,16 lít hay 160 ml 0, 05 Câu 17: Chọn D (2) Sai vì tơ capron có thể được điều chế từ phản ứng trùng hợp (trùng hợp caprolactam) (5) Sai vì anilin phản ứng với nước brom tạo thành 2,4,6 – tribrom anilin. Câu 18: Chọn C Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp khi cho lội vào nước thu được anđehit  có 1 hiđrocacbon là C2H2. Hiđrocacbon còn lại là C3H4. Gọi a, b lần lượt là số mol ban đầu của C2H2 và C3H4  6,32 n X  ab Ta có:  31, 6  a  0,12 ; b  0, 08 m  6,32  26a  40b  X Khí thoát ra chính là C2H2 và C3H4 còn dư sau khi lội qua nước. Gọi c, d lần lượt là số mol dư của C2H2 và C3H4 10 GV NGUYỄN HOÀNG VŨ
  11. Download tài liệu, ebook ôn thi đại học hay tại http://tailieuthpt.net n Y  0,12  c  d  Ta có:  26c  40d  c  d  0, 06  M  33   0,12  n C2 H2 (phaûn öùng)  0,12  0,06  0, 06 mol và n C3H 4 (phaûn öùng)  0, 08  0, 06  0, 02 mol HC  CH + H2O   CH3CHO 0,06 0,06 CH3C  CH + H2O   CH3COCH3 0,02 0,02 Ta có: mdd sau  200  m X  m Y  200  6,32  0,12.33  202,36g 0, 06.44  C%CH3CHO  100%  1,305% 202,36 Nhận xét: Học sinh lưu ý trong dãy đồng đẳng của ankin chỉ trừ C2H2 khi cộng H2O tạo ra anđehit còn những ankin còn lại khi cộng H2O đều thu được xeton. Câu 19: Chọn D Đáp án A: sai vì nghiền nhỏ Fe2O3 nhằm tăng diện tích tiếp xúc dẫn đến tăng tốc độ phản ứng. Đáp án B: sai vì số mol khí 2 vế của phương trình bằng nhau nên tăng hay giảm áp suất không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng. Đáp án C: sai vì tăng hay giảm lượng chất rắn không ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng. Câu 20: Chọn D n 0, 4 Nhận thấy 1  NaOH   1,33  2 . Mặt khác, phản ứng vừa đủ và 2 este đều đơn chức, sản nX 0,3 phẩm thu được chỉ chứa 2 chất rắn và anđehit  hỗn hợp X chứa 2 este có dạng RCOOC6H4R1 và RCOOCH=CH-R2 16 Ta có: M Y   58  Y có CT là CH3CH2CHO  R2 là CH3- 0, 2759 RCOOC6H4R1 + 2NaOH   RCOONa + R1C6H4ONa + H2O a 2a a a RCOOCH=CH-CH3 + NaOH   RCOONa + CH3CH2CHO b b b b n  0,3  a  b Ta có:  X  a  0,1 ; b  0, 2 n NaOH  0, 4  2a  b Mà: (a + b)(R + 67) + a(R1 + 115) = 32  0,3(R + 67) + 0,1(R1 + 115) =32  3R + R1 = 4 Chọn R1 = 1  R = 1 Vậy 2 este cần tìm là: HCOOC6H5 và HCOOCH=CH-CH3 Câu 21: Chọn A n H3PO4  0, 2 mol ;  n OH  0,5 mol n OH 0,5 Lập tỉ lệ:   2, 5  dung dịch chứa 2 muối của ion HPO 24 và PO34 n H3PO4 0, 2 2OH  +  HPO 24 + 2H2O H3PO4  2a a a 3OH  +  PO34 + 3H2O H3PO4  3b b b GV NGUYỄN HOÀNG VŨ 11
  12. n OH   0,5  2a  3b Ta có:   a  b  0,1 n H3PO4  0, 2  a  b BTKL: m muoái  m Na   m K  m HPO2  m PO3 4 4  m muoái  0,125.23  0,375.39  0,1.96  0,1.95  36, 6g Nhận xét: Ở dạng toán này học sinh cần nhớ cách lập tỉ lệ như sau: OH  + H3PO4   H 2 PO 4 + H2O (1) 2OH  +  HPO 24 H3PO4  + 2H2O (2)  3 3OH + H3PO4   PO 4 + 3H2O (3) n  Lập tỉ lệ: T  OH n H3PO4 + T < 1 dung dịch sau phản ứng chứa H 2 PO 4 và H3PO4 dư. + T = 1 dung dịch sau phản ứng chứa H 2 PO 4 . + 1 < T < 2 dung dịch sau phản ứng chứa H 2 PO 4 và HPO 24 . (nếu T = 1,5 n H PO  n H PO  n HPO2  3 4 ) 2 4 4 2 + T = 2 dung dịch sau phản ứng chứa HPO 24 . n H3PO4 + 2 < T < 3 dung dịch sau phản ứng chứa HPO 24 và PO34 . (nếu T = 2,5  n HPO2  n PO3  ) 4 4 2 + T = 3 dung dịch sau phản ứng chứa PO34 . + T > 3 dung dịch sau phản ứng chứa PO34 và OH  dư. Câu 22: Chọn B Trường hợp 1: Oxit RO bị khử bởi H2  rắn B chứa Cu và R Ta có: 80a + 2a( M R + 16) = 2,4 n HNO3 0, 4 Khi cho rắn B tác dụng với HNO3 ta có n NO    0,1 mol 4 4 Bảo toàn mol electron: 2n Cu  2n R  3n NO  2.a  2.2a  3.0, 025  a  0, 0125 Vậy 80.0, 0125  2.0, 0125(M R  16)  2, 4  M R  40  R là Ca (loại vì CaO không bị khử) Trường hợp 2: Oxit RO không bị khử bởi H2  rắn B chứa Cu và RO Ta có: 160a + 2a( M R + 16) = 2,4 Khi cho rắn B tác dụng với HNO3 thì: 3Cu + 8HNO3   3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 8 a a 3 RO + 2HNO3   R(NO3)2 + H2O 2a 4a 8  n HNO3  a  4a  0,1  a  0, 015 3 Vậy 80.0, 015  2.0, 015(M R  16)  2, 4  M R  24  R là Mg (nhận) 12 GV NGUYỄN HOÀNG VŨ
  13. Download tài liệu, ebook ôn thi đại học hay tại http://tailieuthpt.net Nhận xét: Một số học sinh không cẩn thận chỉ làm trường hợp 1 tìm ra được M R  40  R là Ca chọn D. Phải chú ý chỉ những oxit sau Al mới bị khử bởi CO hoặc H2. Do đó, gặp những dạng này cần làm 2 trường hợp: oxit cần tìm bị khử và oxit cần tìm không bị khử. Câu 23: Chọn D C 2 H3COOH  C H (COOH)2 C H COOH Quy ñoåi Hỗn hợp X  4 8 Vì n C2 H3COOH  n C 2 H5COOH nên  2 3  C4 H 8 (COOH) 2 C 2 H5COOH C 2 H5COOH C 2 H5OH C H (COOH) 2 : x(mol) Khi đó hỗn hợp X chỉ còn  4 8 C 2 H 5OH : y(mol) Theo giả thiết: 146x + 46y = 10,33 (1) - Đốt cháy X Vì khi dẫn sản phẩm cháy qua 0,35 (mol) Ca(OH)2 thu được 0,27 (mol) kết tủa và nước lọc Z. Đun nước lọc Z lại thu được kết tủa nữa  CO2 + Ca(OH)2 cho ra hai muối CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 0,27  0,27  0,27 2CO2 + Ca(OH)2   Ca(HCO3)2 0,16  (0,35- 0,27)  Số mol CO2 = 0,43 mol  O2 C4H8(COOH)2   6CO2 x  6x  O2 C2H5OH   2CO2 y  2y Ta có: 6x + 2y = 0,43 (2) Từ (1), (2)  x = 0,055 (mol) và y = 0,05 mol - X + dung dịch chứa 0,12 (mol) KOH Ta có: mC4 H8 (COOH)2  10, 33  0, 05.46  8, 03g Mặt khác n NaOH phaûn öùng  2n C4 H8 (COOH) 2  n H2O  0,11  KOH dư BTKL: m chaát raén  m C4 H8 (COOH )2  m NaOH  m H 2O  8, 03  0,12.56  0,11.18  12,77g Câu 24: Chọn D Cộng hóa trị của nitơ trong các hợp chất lần lượt là: N2 (0), NH3 (3), HNO2 (3), NH4Cl (4), HNO3 (4). Nhắc lại kiến thức: Hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất cộng hóa trị gọi là cộng hóa trị và bằng số liên kết cộng hóa trị mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo ra được với các nguyên tử khác trong phân tử. Câu 25: Chọn B n CO2  0,55 mol ; n H2 O  0,925 mol n H2 O  n CO2 0,925  0, 55 Ta có: n a min    0, 25 1,5 1, 5 n 0, 25  n N 2  a min   0,125  VN2  0,125.22, 4  2,8 lít 2 2 BTKL: m X  m C  m H  m N  0,55.12  0, 925.2.1  0, 25.14  11,95g Câu 26: Chọn D GV NGUYỄN HOÀNG VŨ 13
  14. I.t 5.3860 n Fe3  0,1 mol ; n Cl  0, 25 mol ; n e    0, 2 mol F 96500 Catot Anot Fe3+ + 1e  Fe2+ 2Cl  Cl2 + 2e 0,1 0,1 < n e 0,1 0,22 0,22 > n e  Fe điện phân hết, Fe điện phân 3+ 2+  Cl  điện phân chưa hết Fe2+ + 2e  Fe n Cl dö  0, 22  0, 2  0, 02 mol 0,1 0,2 Nhận thấy:  n e(catot )  0,3  n e  Fe2+ điện phân chưa hết. 0,3  0, 2 n Fe2 dö   0, 05 mol 2 Vậy dung dịch sau điện phân còn lại: Fe2+ (0,05 mol) ; Cl  (0,02 mol) ; K+ ; SO 24 Khi cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch sau điện phân thì: Ag+ + Cl   AgCl (1) Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag (2) Giả sử chỉ có phản ứng (1) xảy ra: n Ag  n Cl  n AgCl  0, 02  m AgCl  0, 02.143,5  2,87g  m  5,57 (vô lí vậy phản ứng (2) xảy ra) Nếu phản ứng (2) xảy ra vừa đủ: n Ag  n Fe2  0, 05  m Ag  0, 05.108  5, 4g Khi đó tổng lượng kết tủa ở (1) và (2) là 2,87 + 5,4 = 8,27 > m  5,57 (vô lí)  ở phản ứng (2) Fe2+ dư và Ag+ hết Gọi a là số mol Ag+ phản ứng ở (2) Ta có: m  5,57  2,87  108.a  a  0, 025 mol 0, 02  0,025  C M(AgNO3 )   0, 225M 0, 2 Câu 27: Chọn D Đáp án D sai vì khi cho protein vào nước nóng protein bị đông tụ chứ không tan ra. Câu 28: Chọn B Giả sử phản ứng vừa đủ khi đó: 2Na + H2SO4   Na2SO4 + H2 0,07 0,07  m Na 2SO4  0, 07.142  9, 94  m raén  8, 7 (vô lí) Vậy khi cho Na vào H2SO4 xảy ra 2 phản ứng sau: 2Na + H2SO4   Na2SO4 + H2 x 0,5x 0,5x 0,5x 2Na + 2H2O   2NaOH + H2 y y 0,5y Chất rắn sau phản ứng: Na2SO4 và NaOH n H  0, 07  0,5x  0,5y Ta có:  2  x  0,1 ; y  0, 04 m raén  8, 7  0, 5x.142  y.40 0,5.0,1  C M(H2SO4 )   0, 25M 0, 2 Câu 29: Chọn C Vì tơ visco và tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp 14 GV NGUYỄN HOÀNG VŨ
  15. Câu 30: Chọn B Câu 31: Chọn B Giả sử dung dịch thu được chỉ chứa muối Al(NO3)3  m Al( NO3 )3  0,1.213  21,3g < 22,7g  dung dịch thu được còn chứa muối NH4NO3.  m NH 4 NO3  22, 7  21,3  1, 4g  n NH4 NO3  0, 0175 mol Al  Al3+ + 3e N+5 + xe  khí 0,1 0,3 0,02x 0,02 N+5 + 8e  N-3 0,14 0,0175 Bảo toàn mol electron: 0,3  0, 02x  0,14  x  8 Vậy khí cần tìm là N2O Câu 32: Chọn D N Áp dụng công thức điều kiện bền của 1 nguyên tử (2  Z  82) 1   1,5 (SGK 10CB/tr 28) Z   soá haït  p   soá haït 3,5 3 Xét nguyên tố M ta có: 58 58  pM   16, 6  p M  19,33 . Vậy p M có thể nhận các giá trị 17, 18, 19 3,5 3 Dựa vào tổng số hạt p M chỉ có thể nhận giá trị 19  M là kim loại K Ta lại có: p M  p X  36  p X  36  p M  17 . Vậy X là phi kim Cl Vậy hợp chất MX là KCl trong phân tử có liên kết ion. (Học sinh có thể xét nguyên tố X) Câu 33: Chọn C Cách 1: Giải bằng phương trình ion thu gọn kết hợp tăng giảm khối lượng Al + 3Fe3+   Al3+ + 3Fe2+ (1) 0,25 0,75 0,75 Nếu chỉ xảy ra phản ứng (1) khối lượng thanh Al chỉ có giảm  xảy ra phản ứng (2)  m Al giaûm (1)  0, 25.27  6, 75g 2Al + 3Cu2+   2Al3+ + 3Cu (2) 0,3 0,45 0,45  m Al taêng (2)  0, 45.64  0,3.27  20, 7g Vậy sau phản ứng (1) và (2): m Al (taêng)  20, 7  6, 75  13, 95g  31, 05g  xảy ra phản ứng (3) 2Al + 3Fe2+   2Al3+ + 3Fe (3) 0,5 0,75 0,75  m Al taêng (3)  0, 75.56  0,5.27  28,5g Vậy sau phản ứng (1), (2), (3): m Al (taêng)  20, 7  28,5  6, 75  42, 45g  31, 05g  Fe 2 dư Gọi a là số mol Al phản ứng ở (3) 2Al + 3Fe2+   2Al3+ + 3Fe a 1,5a Vậy sau 3 phản ứng: m Al (taêng)  20, 7  (1,5a.56  a.27)  6, 75  31, 05  a  0,3  m Al phaûn öùng  (0, 25  0,3  0,3).27  22,95g Cách 2: Sử dụng phương pháp bảo toàn điện tích (phân tích dung dịch cuối) kết hợp tăng giảm khối lượng. GV NGUYỄN HOÀNG VŨ 15
  16.  NO3 : 3,15(mol)  Dung dòch cuoái chöùa  Fe 2 : a(mol)  BTÑT : 2a + 3b = 3,15 (1)  3  Al löôïng Al phaûn öùng : b(mol) Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng: ((0,75 – a).56 + 0,45.64) - 27b = 31,05 (2) Từ (1), (2): a = 0,3(mol) ; b = 0,85(mol)  m Al phaûn öùng  0,85.27  22,95g Nhận xét: Như vậy đối với những bài toán xảy ra trong dung dịch chỉ cần ta khéo léo phân tích chính xác thành phần của dung dịch cuối chứa ion nào, sau đó áp dụng phương pháp bảo toàn điện tích ta sẽ giải quyết nhanh bài toán. Câu 34: Chọn B (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 (vì Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu. Đồng sinh ra bám lên sắt cả hai đều cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li nên xảy ra ăn mòn điện hóa) (4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Nhắc lại kiến thức: Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa + Các điện cực phải khác nhau về bản chất, có thể là cặp hai kim loại khác nhau, hoặc cặp kim loại – phi kim, hoặc cặp kim loại – hợp chất hóa học. + Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn. + Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li. Câu 35: Chọn D Hỗn hợp F gồm: CH4 (a mol) ; C2H2 (b mol) ; C3H6 (c mol) Đốt cháy hoàn toàn 1,1g hỗn hợp F thì: m X  1,1  16a  26b  42c (1) Theo gia thiết:  n CO2  0, 08  a  2b  3c (2) Khi dẫn 448 ml hỗn hợp khí F vào dung dịch Br2 thì: C2H2 + 2Br2   C2H2Br4 kb 2kb C3H6 + Br2   C3H6Br2 kc kc n F  0, 02  k(a  b  c) (3) Ta có:  n Br2  0, 025  k(2b  c) (4) (3) k(a  b  c) 0, 02 Lập tỉ lệ:   (4) k(2b  c) 0, 025  a  0, 6b  0, 2c  0 (5) Từ (1), (2), (5): a = 0,01 ; b = 0,02 ; c = 0,01 0, 02  %VC2H2  100%  50% 0, 02  0, 01  0, 01 Nhận xét: Học sinh cần chú ý bài toán lấy hai lượng hỗn hợp F khác nhau nên số mol của từng khí ở hai lượng cũng khác nhau (lấy 1,1g F đem đốt nhưng lại lấy 0,02 mol F cho tác dụng với dung dịch Br2). Tuy lấy 2 lượng khác nhau nhưng tỉ lệ về số mol, thể tích, khối lượng,…của các khí trong hỗn hợp ở hai lượng là như nhau. Câu 36: Chọn B SO2(k) + NO2(k)    SO3(k) + NO(k)  Bđ: 0,11 0,1 0,07 Pư: 0,08 0,08 0,08 0,08 Spư: 0,03 0,02 0,15 0,08 16 GV NGUYỄN HOÀNG VŨ
  17. [NO].[SO3 ] 0, 08.0,15 KC    20 [SO 2 ].[NO 2 ] 0, 03.0, 02 Câu 37: Chọn A Rắn A1: BaO ; Fe2O3 ; Al2O3 ; CuO ; MgO Dung dịch B chứa 2 chất tan: Ba(OH)2 ; Ba(AlO2)2 Rắn C1: Fe2O3 ; CuO ; MgO Rắn Y: Fe ; Cu ; MgO Câu 38: Chọn D Với n = 1 CTPT của X là C3H6O CH3CH2CHO ; CH3COCH3 ; CH2=CH-CH2OH ; CH2=CH-O-CH3 Với n = 2 CTPT của X là C3H6O2 CH3CH2COOH ; CH3COOCH3 ; HCOOCH2CH3 Câu 39: Chọn A AgNO3 / NH3 1 mol Z   4 mol Ag  Z là anđehit fomic hoặc anđehit 2 chức. Vì C3H6 có 3C nên Z phải là anđehit 2 chức  C3H6 là xiclopropan. 1:1 + Br2   Br  CH 2  CH 2  CH 2  Br 1:2 Br  CH 2  CH 2  CH 2  Br + 2NaOH t0  HO  CH 2  CH 2  CH 2  OH + 2NaBr 0 t HO  CH 2  CH 2  CH 2  OH + 2CuO   HOC  CH 2  CHO + 2Cu + 2H2O Propanđial Câu 40: Chọn B n CO2  0,1 mol ; n H2 O  0, 075 mol BTKL: mO2  m CO2  m H 2O  m E  m O2  0,1.44  1,35  2,15  3,6g  n O2  0,1125 mol Bảo toàn nguyên tố O: 2n E  2n O2  2n CO2  n H2O 2n CO2  n H2O  2n O2 2.0,1  0, 075  2.0,1125  nE    0, 025 mol 2 2 2,15  ME   86 . Vậy E là C4H6O2 0, 025 Phần 1: 8, 6 Vì phản ứng vừa đủ: n E  n NaOH   0,1 mol 86 Nhận thấy: m E  m NaOH  m muoái (8, 6  0,1.40  12, 6)  E là este vòng Phần 2: Vì là este vòng nên E tác dụng với KOH chỉ tạo một sản phẩm duy nhất khi đó: BTKL: m raén  m E  m KOH  8, 6  0,15.56  17g Câu 41: Chọn B Khi X tác dụng với dung dịch HCl thì: 2H+ + O(oxit)   H2O 1 0,5 Khử hoàn toàn hỗn hợp X bằng H2 dư thu được 42g kim loại  m X  a  m KL  mO  42  0,5.16  50g Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe2O3 và Fe3O4 Fe2O3 + 6HCl   2FeCl3 + 3H2O x 6x 2x GV NGUYỄN HOÀNG VŨ 17
  18. Download tài liệu, ebook ôn thi đại học hay tại http://tailieuthpt.net Fe3O4 + 8HCl   FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O y 8y 2y Cu + 2FeCl3   CuCl2 + 2FeCl2 (x + y) (2x + 2y) n HCl  1  6x  8y Ta có:   x  0,1 ; y  0, 05 m X( phaûn öùng)  160x  232y  64(x  y)  0, 744a  37, 2 (0,1  0, 05).64  0, 256.50  %m Cu   44,8% 50 Nhận xét: Điểm sai của học sinh trong bài toán trên là cứ nghĩ Cu không tác dụng với HCl nên xem 0,256a là khối lượng Cu ban đầu. Cu không tác dụng với HCl, nhưng chú ý trong dung dịch có 2 xuất hiện ion Fe3+ do đó Cu phải tác dụng với ion Fe3+ (vì trong dãy điện hóa cặp Cu đứng Cu 3 trước cặp Fe ). Một điểm sai nữa của học sinh ở phần kết luận Fe 2  (0,1  0, 05).64 0, 256.50 %mCu   19, 2% (chọn D) hoặc %mCu   25, 6% (chọn A). Do đó, khi làm 50 50 bài học sinh phải rèn luyện tính cẩn thận, bình tĩnh và đọc thật kỹ đề. Đối với dạng bài toán trên nếu học sinh tinh ý sẽ nhận thấy số mol Cu phản ứng luôn bằng số mol Fe2O3 hoặc số mol Fe3O4 ban đầu. Câu 42: Chọn A Gọi a, b lần lượt là số mol của glucozơ và mantozơ trong từng phần Phần 1: Phần 2: AgNO3 / NH3 AgNO3 / NH3 Glucozơ   2Ag Glucozơ   2Ag a 2a a 2a AgNO3 / NH3 H 2SO 4 AgNO3 / NH3 Mantozơ   2Ag Mantozơ  2glucozơ   4Ag b 2b b 4b  n Ag  2a  2b  0, 02 (1)  n Ag  2a  4b  0, 03 (2) Từ (1), (2): a = b = 0,005 Vậy số mol glucozơ ban đầu bằng 0,01 mol Số mol mantozơ ban đầu bằng 0,01 mol Câu 43: Chọn B n X  1,1 mol ; n OH   (0, 4.0,1  0, 4.2.0,1)  0,12 mol Đặt n CO  N 2  x mol và n CO2  y mol n  1,1  x  y Theo giả thiết:  X  x  1 ; y  0,1 m X  32, 4  28x  44y n  0,12 Lập tỉ lệ: OH   1, 2  dung dịch chứa HCO3 và CO32  n CO2 0,1 CO2 + OH    HCO3 a a a  CO2 + 2OH   CO32  + H2O b 2b b n CO  0,1  a  b Ta có:  2  a  0, 08 ; b  0, 02 n  OH   0,12  a  2b 18 GV NGUYỄN HOÀNG VŨ
  19. Download tài liệu, ebook ôn thi đại học hay tại http://tailieuthpt.net Ba2+ + CO32    BaCO3 0,02 0,02 (vì Ba2+ dư)  m BaCO3  0, 02.197  3,94g Nhận xét: Đây là bài toán CO2 tác dụng với OH  một toán quen thuộc với học sinh, nhưng cái khó ở đây là tìm số mol CO2. Nhiều học sinh theo quán tính gặp hỗn hợp cho 3 khí là đặt liền 3 ẩn x, y, z là số mol của 3 khí. Nhưng đề bài chỉ cho 2 dữ kiện nên không thể nào tìm được giá trị cụ thể của x, y, z. Như vậy, trong 3 khí sẽ có điểm gì đó giống nhau. Nhận thấy M CO  M N2  28 như vậy chỉ cần đặt một ẩn là số mol tổng của CO và N2 và ẩn còn lại là số mol của CO2. Câu 44: Chọn A AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O   4Al(OH)3 + 3NaCl Câu 45: Chọn B Ion NO3 trong môi trường axit có tính oxi hóa như một axit HNO3. Vậy khi cho các chất: FeCl2, Cu, Fe3O4, FeO vào dung dịch X sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa khử. Câu 46: Chọn D Cho dung dịch CuSO4 vào 4 lọ. Lọ nào xuất hiện kết tủa Cu(OH)2  lọ NaOH, lọc lấy kết tủa cho vào 3 lọ còn lại. Lọ xuất hiện màu xanh tím  lọ anbumin ; lọ xuất hiện màu xanh thẩm khi đun nóng xuất hiện kết tủa đỏ gạch (Cu2O)  lọ glucozơ ; lọ còn lại là glixerol. Câu 47: Chọn C ( CH 2  CH  CH  CH 2  CH(CN)  CH 2 ) n cao su buna – N C4H6 + 5,5O2   4CO2 + 3H2O a 5,5a 4a 3a C3H3N + 3,75O2   3CO2 + 1,5H2O + 0,5N2 b 3,75b 3b 1,5b 0,5b Sau khí ngưng tụ hơi nước khí còn lại: CO2 và N2 (gồm N2 không khí và N2 sinh ra) Ta có: n N2 (kk )  4n O2  4(5,5a  3, 75b)  22a  15b n N2 22a  15b  0,5b Theo giả thiết:  0,84127   0,84127 n N2  n CO2 (22a  15b  0,5b)  (4a  3b) a 1   b 2 Câu 48: Chọn A ZnO, CH3COONH4, H2NCH2COOH, KHS, KHCO3, (NH4)2CO3. Câu 49 : Chọn A 2Na + 2H2O   2NaOH + H2 (1) a a 0,5a 2Al + 2NaOH + 2H2O   2NaAlO2 + 3H2 (2) b b b 1,5b n H  0, 3  0,5a  1, 5b Ta có:  2  a  0, 24 ; b  0,12 m X  8, 76  23a  27b Dung dịch Y gồm: NaOH dư (0,12 mol) và NaAlO2 (0,12 mol) Vì kết tủa thu được là cực đại nên chỉ xảy ra 2 phản ứng sau: H+ + OH    H2O 0,12 0,12 H + + AlO 2 + H2O   Al(OH)3 0,12 0,12 GV NGUYỄN HOÀNG VŨ 19
  20. Download tài liệu, ebook ôn thi đại học hay tại http://tailieuthpt.net 0,12  0,12  VHCl   0, 24 lít hay 240 ml 1 Câu 50: Chọn D Vì: FeCl2 + H2S   FeS + HCl FeS + HCl   FeCl2 + H2S (không thõa mãn điều kiện phản ứng trao đổi ion) Chú ý : Các muối sunfua sau không tan trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng : CuS, PbS, Ag2S, MnS, CdS,…vì chúng có tích số tan rất nhỏ. Tác giả rất mong được sự đóng góp ý kiến của quý đọc giả. Mọi đóng góp hay thắc mắc xin gửi qua email nhvdhdt@gmail.com. Chân thành cám ơn!! 20 GV NGUYỄN HOÀNG VŨ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0