intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Kim Sơn B

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi thử môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Kim Sơn B” dành cho các bạn học sinh lớp 11 đang chuẩn bị bước vào các kì thi giúp các em củng cố kiến thức, làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời giúp các em phát triển tư duy, rèn luyện kỹ năng giải đề chính xác. Chúc các bạn đạt được điểm cao trong kì thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử môn Vật lý lớp 11 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Kim Sơn B

  1. TRƯỜNG THPT KIM SƠN B ĐỀ THI THỬ LẦN 1 NĂM HỌC 2022-2023 .THÁNG 11/20222 MÔN:VẬT LÍ ; KHỐI:11 (Đề kiểm tra có…….. trang) Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh:……………………………..Lớp:…. Mã đề thi Số báo danh: …………………………………………….. 606 Câu 1. : Một tụ điện phẳng có các bản hình chữ nhật như hình vẽ, mỗi bản cao h = 10cm, bề ngang b = 20cm; hai bản cách nhau d = 3mm. Hai bản tụ được nối với nguồn suất điện động E = 1000V và điện trở trong không đáng kể. Người ta đặt một tấm thủy tinh kích thước lớn, dày 3mm, lúc đầu (t0 = 0) v sát mép bên phải tụ điện. Cho tấm thủy tinh đi vào khe giữa hai bản với gia E tốc 2(cm/s2) dọc theo bề ngang b. Biết thủy tinh có  = 7. Tìm cường độ dòng điện trong mạch ở thời điểm t = 2s. A. 6.10-8A. B. 8.10-8A. C. 9.10-8A. D. 7.10-8A. Câu 2. Cường đô dòng điện đươc đo bằng A. lưc kế. B. nhiệt kế. C. ampe kế. D. công tơ điên. Câu 3. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. Tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. B. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. Tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. Câu 4. Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? A. Điện tích Q. B. Điện tích thử q. C. Khoảng cách r từ Q đến q. D. Hằng số điện môi của môi trường Câu 5. Tại một điểm có 2 vecto cường độ điện trường thành phần vuông góc với nhau và có độ lớn lần lượt 120 V/m và 160V/m. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm đó bằng A. 280 V/m. B. 200 V/m. C. 140 V/m. D. 40 V/m. Câu 6. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế u thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là U2 t Ut A. Q = U 2Rt . B. Q = . C. Q = 2 . D. Q = IR 2 t . R R Câu 7. Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động E và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là : A. E và r/n. B. nE và r/n. C. E và nr. D. nE và nr. Câu 8. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi trong thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 30 (phút). B. t = 25 (phút). C. t = 8 (phút). D. t = 4 (phút). Câu 9. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào? q q2 A. I  . B. I = q2t. C. I = qt. D. I  . t t Câu 10. Dây chì đường kính tiết diện d1 = 0,5mm dùng làm cầu chì, chịu được cường độ I3  3A. Coi nhiệt lượng dây chì tỏa ra môi trường tỉ lệ thuận với diện tích xung quanh của dây.Hỏi dây chì đường kính d2 = 2mm sẽ chịu được dòng điện bao nhiêu?Bỏ qua sự mất nhiệt do tiếp xúc ở hai đầu dây. A. UMN = E.d B. AMN = q.UMN C. UMN = VM – VN. D. E = UMN.d Mã đề 606 Trang 1/4
  2. Câu 11. Gọi Q,C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. C tỉ lệ nghịch với U. B. C tỉ lệ thuận với Q. C. C phụ thuộc vào Q và U. D. C không phụ thuộc vào Q và U. Câu 12. Cường độ dòng điện có đơn vị là A. oát  W  . B. Niu-tơn  N  . C. ampe  A  . D. Jun  J  . Câu 13. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8(Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Suất điện động của nguồn điện là: A.  = 14,50 (V). B.  = 12,00 (V). C.  = 12,25 (V). D.  = 11,75 (V). Câu 14. Một bộ nguồn gồm 36 pin giống nhau ghép hỗn hợp thành n hàng (dãy), mỗi hàng gồm m pin ghép nối tiếp, suất điện động mỗi pin E = 12V, điện trở trong r =2. Mạch ngoài có hiệu điện thế U=120V và công suất P =360W. Khi đó m, n bằng A. n = 4; m = 9 B. n = 9; m =4 C. n = 12; m = 3 D. n = 3; m = 12 Câu 15. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = - 2nC, q2 = +2nC, được treo ở đầu hai sợi dây cách điện dài bằng nhau trong không khí tại hai điểm treo M, N cách nhau 2cm ở cùng một độ cao. Khi hệ cân bằng hai dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng, muốn đưa các dây treo về vị trí phương thẳng đứng thì phải tạo một điện trường đều E có hướng nào độ lớn bao nhiêu: A. Nằm ngang hướng sang phải, E = 1,5.104V/m B. Nằm ngang hướng sang trái, E = 3.104V/m C. Nằm ngang hướng sang phải, E = 4,5.104V/m D. Nằm ngang hướng sang trái, E = 3,5.104V/m Câu 16. Một điện tích điểm q dịch chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường, hiệu điện thế giữa hai điểm là U MN . Công của lực điện thực hiện khi điện tích q dịch chuyển từ M đến N là: A. U MN / q. B. qU MN . C. q 2 U MN . D. U MN / q 2 . Câu 17. Ba điểm A,B,C nằm trong một điện trường đều hợp thành tam giác vuông ABC, góc vuông là A có cạnh AB vuông góc với đường sức điện trường (hình vẽ). ሬԦ 𝐸 Chọn kết luận ĐÚNG về các điểm A, B,C: A. VB=VA>VC B. VB=VA
  3. A. 40 (W). B. 80 (W). C. 5 (W). D. 10 (W). Câu 23. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của điện trường đều có cường độ E, Hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng? A. E = UMN.d B. UMN = VM – VN. C. AMN = q.UMN D. UMN =E. d Câu 24. Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện: A. Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm B. Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương C. Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít D. Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron Câu 25. Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết A. công suất điện gia đình sử dụng. B. điện năng gia đình sử dụng. C. số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng. D. thời gian sử dụng điện của gia đình. Câu 26. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q>0,tại một điểm trong chân không,cách điện tích Q một khoảng r là: Q Q Q Q A. E  9.109 B. E  9.109 C. E  9.109 2 D. E  9.109 2 r r r r Câu 27. Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A, M, B. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A, M, B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA  900V / m, EM  225V / m và M là trung điểm của AB thì EB gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 450 V/m. B. 400 V/m. C. 50 V/m. D. 160 V/m. Câu 28. Đơn vị điện dung có tên là gì? A. Fara (F). B. Vôn (V). C. Vôn trên mét (V/m). D. Cu–lông (C). Câu 29. Biểu thức nào dưới đây là biêu thức định nghĩa điện dung của tụ điện? U Q A F A. . B. . C. M . D. . d U q q Câu 30. Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang song song. Hiệu điện thế giữa hai tấm là 50V. Một electron không vận tốc ban đầu chuyển động từ tấm tích điện âm về tấm tích điện dương. Khi đến tấm tích điện dương thì electron có vận tốc gần với giá trị nào? Cho khối lượng electron m = 9,1.10-31 kg , điện tích electron e = -1,6.10-19 C A. v = 4,2.103km/s B. v = 4,2.106 km/s C. v = 3,2.106 km/s D. v = 3,2.103 km/s Câu 31. Một tụ điện có điện dung C, được nạp điện đến hiệu điện thế U, điện tích của tụ là Q. Công thức nào sau đây không phải là công thức xác định năng lượng của tụ điện? 1 1 1 Q2 1 U2 A. W = CU 2 B. W = QU C. W = D. W = 2 2 2 C 2 C Câu 32. Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện  , r1 và  , r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là  2  2 A. I  B. I  C. I  D. I  r1  r2 R  r1  r2 r1.r2 r .r R R R 1 2 r1.r2 r1  r2 r1  r2 Câu 33. Hệ cô lập gồm hai quả cầu nhỏ tích điện đặt cách nhau một khoảng r thì chúng hút nhau một lực F , cho chúng tiếp xúc nhau rồi đưa về khoảng cách cũ thì lực tương tác giữa chúng bằng không .Trước khi tiếp xúc hai quả cầu A. Có độ lớn điện tích bằng nhau và cùng dấu B. Có độ lớn điện tích quả cầu này gấp đôi độ lớn điện tích quả cầu kia C. Trung hòa điện D. Có độ lớn điện tích bằng nhau và trái dấu Mã đề 606 Trang 3/4
  4. Câu 34. Khi một điện tích q  2C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì công của lực điện 6J. Hiệu điện thế U MN là A. 12 V. B. 12 V. C. 3V. D. 3V. Câu 35. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện (E, r) tính bởi biểu thức nào sau đây? A. UN = E + I.r. B. UN = Ir. C. UN =E – I.r. D. UN = I(RN + r). Câu 36. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy có cường độ I . Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính theo bằng công thức A. P  U2 / R. B. P  UI2 . C. P  I2 R. D. P  UI. Câu 37. Quy ước chiều dòng điện là A. chiều dịch chuyển của các electron. B. chiều dịch chuyển của các ion âm. C. chiều dịch chuyến của các ion. D. chiều dịch chuyển của các điện tích dương. Câu 38. Suất điện động có đơn vị là A. cu-lông  C  . B. ampe  A  . C. vôn  V  . D. héc  Hz  . Câu 39. Điều kiện để có dòng điện là chỉ cần A. duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn. B. có hiệu điện thế. C. có nguồn điện. D. có các vật dẫn. Câu 40. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. q1.q2 < 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1.q2 > 0. D. q1> 0 và q2 < 0. ------ HẾT ------ Mã đề 606 Trang 4/4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2