intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Lê Hồng Phong

Chia sẻ: Tỉ Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Lê Hồng Phong giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Lê Hồng Phong

  1. SƠ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ THI MINH HỌA THPT QUỐC GIA TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG MÔN HÓA NĂM 2018-2019 Thời gian làm bài 50 phút Cho Na =23, H= 1, C = 12, O = 16, N= 14, Al = 27, Fe =56, Cu =64, Ag =108, Zn =65, Ba =137, K =39, S= 32. Nhận biết : 11 câu (từ câu 1 đến cau 11) Câu 1: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa khử t0 t0 A. CaCO3   CaO + CO2 B. 2KClO3   2KCl + 3O2 t0 t0 C. 2NaOH + Cl2   NaCl + NaClO + H2O D. Fe(OH)2 + O2   Fe(OH)3 Câu 2: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố halogen có số electron độc thân là. A. 5 B. 1 C. 3 D. 7 Câu 3: Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào dưới đây? A. CaCO3 B. KMnO4 C. (NH4)2SO4 D. NaHCO3 Câu 4: Cấu hình electron của ion nào dưới đây giống khí hiếm? A. Cu+ B. Fe2+ C. K+ D. Cr3+ Câu 5: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các . A. Anion B. Cation C. Chất D. Ion trái dấu Câu 6: Ở nhiệt độ thường N2 phản ứng được với chất nào dưới đây? A. Li B. Na C. Ca D. Cl2 Câu 7: Vinyl axetat có công thức là? A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH=CH2 Câu 8: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là. A. nilon -6,6 B. Poli(vinyl clorua) C. polietilen D. poli(metyl metacrylat) Câu 9: Anilin có công thức phân tử là. A. C2H7N B. C7H8N C. C6H7N D. C2H7NO2 Câu 10: Loại đá nào sau đây không chứa CaCO3? A. Đá phấn B. Thạch cao C. Đá hoa cương D. Đá vôi Câu 11: Kim loại X tác dụng dung dịch axit HCl thu được muối A. Kim loại X tác dụng với Cl2 thu được muối B. Muối A tác dụng với Cl2 lại thu được muối B. Vậy X là. A. Al B. Cu C. Zn D. Fe Câu 12: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung dịch X: Trong thí nghiệm trên, xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây? H 2 SO4 d ,t 0 A. C2H5OH   C2H4 + H2O H 2 SO4 d ,t 0 B. CH3COOH + C2H5OH   CH3COOC2H5 + H2O H 2 SO4 d ,t 0 C. C2H4 + H2O  C2H5OH t0 D. C6H5NH2 + HCl   C6H5NH3Cl
  2. Hiều 10 câu ( từ câu 13 đến câu 22) Câu 13: Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy. A. Chỉ có kết tủa xuất hiện B. Không có hiện tượng C. Có kết tủa trắng và có khí D. Chỉ có bọt khí thoát ra Câu 14: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong không khí thì thu được sản phẩm gồm. A. FeO, NO2, O2 B. Fe2O3, NO2 C. Fe2O3, NO2, O2 D. Fe, NO2, O2 Câu 15: Chất X có công thức phân tử C4H10O. Khi oxi hóa X bằng CuO (t 0) thì thu được chất hữu cơ Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Mặt khác khi cho anken tạo ra từ X hợp nước (H+) thì cho một ancol bậc 1 và một ancol bậc 2. Tên gọi của X là. A. 2- metyl propan -2-ol B. Butan -1- ol C. Butan -2-ol D. 2 –metyl propan -1-ol Câu 16: Hợp chất hữu cơ M ( C,H,O) chứa một nhóm chức trong phân tử không tác dụng với Na, nhưng tác dụng với NaOH có thể theo tỉ lệ mol 1: 1 hoặc 1:2. Khi đốt cháy 1 mol M thu được 7 mol CO2. Công thức cấu tạo chất hữu cơ là. A. C2H5COOC4H9 B. HCOOC6H5 C. C6H5COOH D. C3H7COOC2H5 Câu 17: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X,Y,Z,T Thuốc thử X Y Z T Chất Dung dịch Có kết tủa Có kết tủa Không có kết Không có kết AgNO3/NH3, đun tủa tủa nóng Cu(OH)2, lắc nhẹ Không hiện tượng Dung dịch xanh Dung dịch xanh Không hiện lam lam tượng Nước brom Mất màu nước Mất màu nước Không mất màu Mất màu brom brom nước brom nước brom và có kết tủa trắng Các chất X,Y,Z,T lần lượt là. A. anđehit axetic, glucozơ, saccarozơ, anilin B. anilin, glucozơ,saccarozơ,anđehit axetic C. saccarozơ, anilin anđehit axetic, glucozơ D. glucozơ,saccarozơ, anilin,anđehit axetic 2+ Câu 18: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe có tính khử yếu hơn so với Cu? A. Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu . B. Fe2+ + Cu → Cu2+ + Fe. 3+ 2+ 2+ C. 2Fe + Cu → 2Fe + Cu . D. Cu2+ + 2Fe2+ → 2Fe3+ + Cu. Câu 19: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong A. NaOH dư. B. HCl dư. C. AgNO3 dư. D. NH3 dư. Câu 20: Cho các phát biểu sau. (1). Cu có thể tan trong dung dịch Fe2(SO4)3 (2). Dung dịch AgNO3 không tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2. (3) Dùng khí CO dư khử Al2O3 đun nóng thì thu được Al (4) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Fe bị ăn mòn trước. Số phát biểu đúng là. A.3 B.2 C.4 D.1 Câu 21: Cho bột Cu đến dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3 thu được chất rắn X và dung dịch Y. X, Y lần lượt là. A. X ( Ag, Cu); Y ( Cu2+, Fe2+). B. X ( Ag); Y ( Cu2+, Fe2+). C. X ( Ag); Y (Cu2+). D. X (Fe); Y (Cu2+).
  3. Vận dụng 12 câu ( từ câu 22 và 34) Câu 22: Cho 6,048 gam Mg phản ứng hết với 189 gam dung dịch HNO3 40% thu được dung dịch X ( không chứa muối amoni) và hỗn hợp khí là oxit của nitơ. Thêm 392 gam dung dịch KOH 20% vào dung dịch X, rồi cô cạn và nung sản phẩm đến khối lượng không đổi thu được 118,06 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ % của Mg(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất là. A. 20% B. 25% C. 17,2% D. 19,7% Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm 4 ancol cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,65 mol CO2 và 0,8 mol H2O. Nếu cho m gam M trên phản ứng hết với Na, sinh ra 0,2 mol H2. Giá trị của m và V lần lượt là. A. 29,4 và 19,04 B. 29,4 và 21,28 C. 15,8 và 19,04 D. 15,8 và 21,28 Câu 24: Cho a mol hỗn hợp X gồm HCHO, OHC-CHO và H2 đi qua ống sứ đựng bội Ni nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm khí hơi. Đốt cháy hoàn toàn Y, sinh ra 8,1 gam H2O. Giá trị của a là. A. 0,30 B. 0,45 C. 0,25 D. 0,50 Câu 25: Thực hiện phản ứng xà phòng hoá chất hữu cơ X đơn chức với dung dịch NaOH thu được một muối Y và ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 2,07 gam Z cần 3,024 lít O2 (đktc) thu được lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước là 1,53 gam. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí T có tỉ khối so với không khí bằng 1,03. Công thức cấu tạo của X là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOC3H7 D. C2H5COOC2H5 Câu 26 : Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3 )2, ( điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau một thời gian được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho Fe vào X phản ứng hoàn toàn, thấy khối lượng Fe giảm 2,6 gam và thoát ra khí NO duy nhất.Giá trị của x là. A. 0,3 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,5 Câu 27 : Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp oligopeptit gồm Ala- Val- Ala- Gly- Ala và Val- Gly-Gly thu được x gam Ala, 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m và x lần lượt là. A. 99,3 và 30,9 B. 84,9 và 26,7 C. 90,3 và 30,9 D. 92,1 và 26,7 Câu 28 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm metanal, axit axetic, metyl fomat, axit lactic ( CH3 CH(OH)COOH) và glucozơ cần V lít O2 ( đktc). Sản phẩm thu được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch tăng thêm 2,4 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Giá trị của V là. A. 2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 1,12 Câu 29 : Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X ( Fe , FeO , Fe2O3 ,Fe3O4 ). Để hòa tan hết X , cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M , đồng thời giải phóng 0,672 lít khí ( đktc ). Tính m ? A.10,08 B.8,96 C.9,84 D.10,64 Câu 30: 400 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và Fe(NO3)3 0,5M có thể hòa tan bao nhiêu gam hỗn hợp Fe và Cu có tỉ lệ só mol nFe : nCu = 2 : 3 (sản phẩm khử duy nhất là NO)? A. 18,24 gam. B. 15,20 gam. C. 14,59 gam. D. 21,89 gam. Câu 31: Cho 12,9 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp là. A. 8,85 gam B. 2,7 gam C. 10,2 gam D. 1.02 Câu 32: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit sắt trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2(đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 8,58 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4 thu được dung dịch chứa 20,76 gam muối sunfat và 3,472 lít khí SO2 (đktc) sản phẩm khử duy nhất. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là. A. 8,04 B. 6,80 C. 6,96 D. 7,28 Câu 33: Để 16,8 gam phôi sắt ngoài không khí một thời gian, thu được 21,6 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe và các oxit sắt. Hòa tan hết X trong HCl loãng dư, thu được 1,344 lít H2 (đktc) và dung dịch
  4. Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,03 mol khí NO ( sản phẩm khử duy nhất) đồng thời thu được m gam hỗn hợp kết tủa. Giá trị m là. A. 128,84 B. 132,12 C. 126,86 D. 130,26 Câu 34; Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 90,4 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 33/7. Số mol của Mg trong X là. A. 0,15 B. 0,05 C. 0,35 D. 0,075 Vận dụng cao ( 6 câu từ 34 đến câu 40) Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic, axit propanoic và ancol etylic ( số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Dẫn Y vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27 gam kết tủa và nước lọc Z. Đun nóng nước lọc lại thu được kết tủa. Nếu cho 10,33 gam X trên tác dụng với 100ml KOH 1,2M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được khối lượng chất rắn là. A. 13,76 B. 12,21 C. 10,12 D.12,77 Câu 36: Cho m gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO vào lượng nước dư, thu được dung dịch X và a mol khí H2. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau: Khối lượng kết tủa 23,64 Giá trị m là. a 0,4 Số mol CO2 A. 21,4 gam B. 22,4 gam C. 24,2 gam D. 24,1 gam Câu 37: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y ( đều mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được ( m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bàng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3, 2,464 lít N2 (đktc) và 50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trắm khối lượng của Y trong hỗn hợp M là. A. 55,24% B. 54,54% C. 45,98% D. 64,59% Câu 38: Cho 30,24 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgCO3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa các muối trung hòa có khối lượng 215,08 gam và hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó số mol của N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so với He bằng a. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,5. B. 7,0. C. 7,5. D. 8,0. Câu 39: X,Y là hai axit đều hai chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvc, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau ( MX < MY < MT ). Đốt cháy hoàn toàn 17,28 gam hỗn hợp E chứa X,Y,Z,T cần 10,752 lít O2 (đktc). Mặt khác đun nóng 17,28 gam E cần dùng 300ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,2 gam hỗn hợp 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E là. A. 0,06 B. 0,04 C. 0,05 D. 0,03 Câu 40: Hòa tan hết 17,76 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, FeCl2 và Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,408 mol HCl thu được dung dịch Y và 1,6128 lít khí NO (đktc). Cho từ từ AgNO3 vào dung dịch Y đến khi thấy khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lượng AgNO3 phản ứng là 99,96 gam, sau phản ứng thu được 82,248 gam kết tủa; 0,448 lít khí NO2 (đktc) thoát ra và dung dịch Z chỉ chứa m gam muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 44. B. 41. C. 43. D. 42. .
  5. HƯỚNG DẪN GIẢI Vận dụng 12 câu ( từ câu 22 và 34)  KNO3   KNO2 xmol   HNO3  KOH  t  Câu 22: ta có sơ đồ Mg ( 0,252 mol)   X    KOH    KOHymol    Mg (OH )   MgO (0, 252)mol   2    x  y  1, 4( BTNTK ) Theo bài ta có hệ pt  giải hệ x = 1,02 và y =0,38 85 x  56 y  107, 98 Trong X gồm Mg2+ (0,252mol) ; NO3- ( 1,02 mol) và H+ ( 0,516 mol) BTNT H ta có mol H2O = 0,342 (mol) và trong hỗn hợp khí có N = 0,18 mol; O = 0,198 mol Áp dụng BTKL và tính C% =19,68% Câu 23: Ta có - OH + Na  Ona + 1/2H2 0,4 0,2 BTNT Oxi ta có: Tính mol O2 = 0,85 và BTKL m =15,8 Câu 24: Áp dụng BTNT H tính a = 0,45 (mol) Câu 25: Theo đề bài: X đơn chức, tác dụng với NaOH sinh ra muối và ancol  X là este đơn chức: RCOOR’. Mặt khác: mX + mO2 = mCO2 + m H 2O  44. nCO2 + 18. n H 2O = 2,07 + (3,024/22,4).32 = 6,39 gam Và 44. nCO2 - 18. n H 2O = 1,53 gam  nCO2 = 0,09 mol ; n H 2O = 0,135 mol n H 2O > nCO2  Z là ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức: CnH2n+1OH (n ≥ 1) n H 2O n  1 0,135 Từ phản ứng đốt cháy Z  = =  n = 2. nCO2 n 0,09 Y có dạng: CxHyCOONa  T: CxHy+1  MT = 12x + y + 1 = 1,03.29 x  2   C2H5COOC2H5 y  6 Câu 26: Catot: Cu2+ + 2e  Cu Anot 2Cl-  Cl2 + 2e (0,2 + 4y) 0,2mol 0,1 0,2 H2O  4H+ + O2 + 4e 4y y 4y Ta có 21,5 =64( 0,2 +y) + 7,1 + 32y; Tìm y = 0,05 Gọi b là mol Cu2+ tác dụng với Fe Cu2+ + Fe  Fe2+ + Cu 3Fe + 8H+ + 2NO3-  3Fe2+ +2 NO + 4H2O 4y Ta có 2,6 = mFe –m Cu ; tìm b = 0,2. Vậy x = 0,4 Câu 27: Gọi a, b lần lượt là mol của peptit Ala- Val- Ala- Gly- Ala và Val- Gly-Gly a  2b  0,5 Ta có hệ pt  tìm a = 0,1; b =0,2 và m = 84,9, x = 26,7 a  b  0,3 Câu 28: Tất cả các chất trên quy về HCHO + O2  CO2 + H2 O Ta có 62x =12,4 suy ra x = 0,2 Câu 29: nkhí = nH2 = 0,672/22,4= 0,03 mol . Ta có : nH+(HCl)= nH+(hoà tan oxit ) + nH+(khí ) => 0,3 = nH+(hoà tan oxit ) + 2.0,03 => nH+(hoà tan oxit ) = 0,24 mol nO(oxit) = ½ nH+(hoà tan oxit ) = 0,12 mol => m = mX – mO(oxit) = 12 – 0,12.16 = 10,08 gam
  6. Câu 30: Số mol các chất có trong dd: n(HNO3) = 1.0,4 = 0,4mol; n[Fe(NO3)3] = 0,5.0,4 = 0,2mol Quá trình khử: 4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O 0,3 0,4 Fe + 1e → Fe2+ 3+ 0,2 0,2 Số mol e nhận: (e nhận) = 0,3 + 0,2 = 0,5mol Gọi 2x là số mol Fe ⇒ số mol Cu là 3x Quá trình oxi hóa : Fe → Fe+2 + 2e 4x 2x +2 Cu → Cu + 2e 6x 3x số mol e nhường: n(e nhường) = 4x + 6x = 10x mol Theo ĐL bảo toàn e: n(e nhường) = n(e nhận) ⇒ 10x = 0,5mol ⇒ x = 0,05mol Khối lượng hh kim loại có thể bị hòa tan: m(hh KL) = m(Fe) + m(Cu) = 56.2.0,05 + 64.3.0,05 = 15,2g Câu 32:  Al    Fe   mg O  t NaOH  H 2 : 0, 03   X    Y 2 CO  Al (OH )3 : 0,11    Al : 0, 02  Fe X  ; Z là Fe  2  SO2 : 0,155mol  H 2O  Al2O3 : 0, 045 SO4 Số mol SO42- = mol SO2 = 0,155: mFe = 5,88. Vậy m = mFe + mO = 8,04g Câu 33: theo đề mol O = 0,3; mol H2 =0,06; mol NO = 0,03 Suy ra mol HCl = 0,3.2 + 0,06.2 + 0,03.4 = 0,84 (mol) Mol Fe = 0,3 ; BTE 0,3.3 = 0,3.2 + 0,06.2 + 0,03.3 + nAg  mol Ag = 0,09 Kết tủa = mAgCl + Ag = 130,26 gam Vận dụng cao ( 6 câu từ 34 đến câu 40) Câu 34: BTKL m H2O = 9 và mol H2O = 0,5 (mol) BTNT H mol NH4+ = 0,05 (mol) BTNT N mol Fe(NO3)2 = 0,075 (mol); BTNT O mol ZnO = 0,05 (mol) BTE mol e nhận = 1,15 ( mol) 24a  27b  0, 05.81  0, 075.180  30 BTKl ta có  ( BTĐT trong Y) 2a  3b  0, 05.2  0, 05  0, 075.2  0, 725.2 a =0,35( mol) và b = 0,15(mol) Câu 35: 10,33g X quy đổi thành HOOC – (CH2)4-COOH a mol và C2H5OH b mol C6 H10O4 : a(mol ) O2 CO2 Ca (OH )2 :0,35( mol ) CaCO3 : 0, 27(mol Sơ đồ X      C2 H 6O : b(mol )  H 2O Ca ( HCO3 ) : 0, 08mol
  7. 146a  46b  10,33 Tổng mol CO2 = 0,43 mol; ta có   a =0,055; b= 0,05 6a  2b  0, 43 10,33g X + KOH (0,12mol)  m gam muối và KOH dư m = 222.0,055 + 56.0,01 =12,77gam Câu 36: - Tại vị trí kết tủa max ta có: n BaCO3  n Ba(OH) 2  a  0,12 mol - Tại vị trí kết tủa min ta có n OH   n CO 2  0, 4 mol  n NaOH  n OH   2n Ba (OH ) 2  0, 4  2.0,12  0,16 mol - Áp dụng bảo toàn e toàn quá trình ta có: m X  153n BaO  62n Na 2O  16n H 2  21, 4 (g)  X : RO 5 N 4 ; amol Câu37:Quyđổi M thành m gam   (4a  5b) KOH   Cn H 2 n NO2 K  (a  b) H 2O Y : R1O6 N 5 ; bmol BTKL m + 206a +262b = m + 11,42 206a + 262b = 11,42 và 4a + 5b = 0,22 Giải tìm a =0,03; b =0,02 O2   CO2 ; 0, 22n  0,11; H 2 O : 0, 22n; K 2 CO3 ; 0,11; N 2 ;0,11 CnH2nNO2 K: 0,22 mol mCO2 + mH2 O = 13,64n - 4,84 = 50,96  n = 4,1 Gọi x là mol Val; y là mol ala  x  y  0, 22 Ta có hệ pt  Tìm x =0,12; y =0,1 5 x  3 y  0, 22.4,1  X : valn ( Ala )4  n : 0, 03 m gam  tìm n =2 và m= 3 và tính % Y = 45,98% Y : Valm ( Ala)5m : 0, 02 Câu 38: Biện luận do có khí H2 nên dung dịch không chứa NO3- Mg : a(mol )  Sơ đồ: 30,24g X MgCO3 : b(mol ) NaHSO 4 1,64( mol ) HNO3  0,12( mol )   dd Y 215,08gam Mg ( NO )  c(mol )  3 2 Mg 2  : x (mol ); Na   1, 64(mol )  2   Z  H 2O SO4 1, 64(mol ); NH 4  y (mol ) Tính mol O = 0,54 2 x  y  1, 64 BTĐT trong Y ta có hệ pt  Giải tìm x= 0,8 ; y= 0,04 24 x  18 y  215, 08  1, 64(23  96) BTNT Mg và O ta có 24a  84b  148C  30, 24  a  b  c  0,8 Giải tìm được a= 0,68 ; b= 0,06 ; c= 0,06 3b  6c  0,54  Áp dụng BTNT N, O và BTKl Tính dZ/ He = 6,833 Câu 39: Nhận thấy X,Y,Z,T đều phản ứng NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 suy ra mol E =0,15mol Gọi x mol CO2 và y mol H2O ta có 44x +18y =32,64 BTNT O 2x + y =1,56. Tìm được mol CO2 = 0,57 suy ra Ctb =3,8 Theo bài CTCT Z là (CH2)2(OOCCH)2 ; T C2H5OOC-COOCH3 Gọi a mol của Z  mol T = a. Hỗn hợp 3 ancol là C2H6O a mol ; C2H6O2 a mol và CH4O = a mol Ta có 140a = 4,2 suy ra a =0,03
  8. 104t  118h  9, 78 Gọi t mol của X; h là mol của Y ta có hệ pt  Giải được t= 0,06 ; h =0,03 t  h  0, 09 Mg : x(mol )  Al : y (mol )  Câu 40: Sơ đồ 17,76g X gồm   0, 408(mol ) HCl   DDY  0, 072(mol ) NO  FeCl2 : z (mol )  Fe( NO3 )2 : t (mol ) Y +0,588mol AgNO3  82,248g kết tủa + 0,02 mol NO2 + DD Z chứa m gan muối 143,5a  108b  82, 248 Gọi a mol AgCl và b mol Ag ta có  Giải được a= 0,528; b= 0,06 a  b  0,588 BTNT Cl tính Z = 0,06 Vì Y tác dụng với AgNO3 tạo khí NO2 vậy Y có H+ dư BT H tìm mol NH4+ =0,008. BTNT N tìm t =0,04 Vậy Z Gồm Mg2+; Al3+, Fe3+(0,1mol); NH4+ 0,008mol và NO3- =0,568 mol) Vậy mZ = 43,9g
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2