intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Phúc Thọ

Chia sẻ: Tỉnh Bách Nhiên | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

53
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN chia sẻ đến các em Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Phúc Thọ với các câu hỏi ôn tập được biên soạn bạn sát chương trình SGK Hóa học 10 giúp các em hệ thống kiến thức trong tâm môn học một cách bài bản. Mời các em cùng tham khảo đề cương!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2020-2021 - Trường THPT Phúc Thọ

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA HỌC 10  HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2020­2021 A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 1. Xác định vai trò của chất trong phản ứng oxi hoa kh ́ ử, cân băng phan  ̀ ̉ ưng oxi hoa  ́ ́  khử theo phương pháp thăng  bằng electron 2. Cấu hình electron, số oxi hóa có thể có của nguyên tố halogen, oxi, lưu huỳnh. 3.  Tinh chât vât li; Tính chât hoa hoc cua: halogen, axit halogenhiđric, oxi, ozon, l ́ ́ ̣ ́ ́ ́ ̣ ̉ ưu huynh, hiđrosunfua, l ̀ ưu huynh ̀   đioxit, lưu huynh trioxit, axit sunfuric. ̀ 4. Điêu chê va san xuât cac chât: clo, axit clohiđric, oxi, hiđrosunfua, l ̀ ́ ̀ ̉ ́ ́ ́ ưu huynh đioxit, l ̀ ưu huynh trioxit, axit sunfuric; ̀ 5. Ưng dung cua: clo, oxi, ozon, l ́ ̣ ̉ ưu huynh, l ̀ ưu huynh đioxit, l ̀ ưu huynh trioxit, axit sunfuric ̀ 6. Toan SO ́ ́ ̣ 2 tac dung v ơi NaOH, kim loai tac dung v ́ ̣ ́ ̣ ơi axit HCl, H ́ 2SO4 loãng; kim loại tác dụng với axit H2SO4 đặc. 7. Khái niệm tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. 8. Phân biệt các chất vô cơ. B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong phan  ̉ ưng: 2Fe + 3Cl ́ 2 → 2FeCl3. Vai trò của clo là: A. Chất oxi hóa B. Chất khử C. Môi trường D. Vừa oxi hóa vừa khử Câu 2: Cho các phản ứng:  (1) S + Hg → HgS; (2) S + O2 → SO2; (3) S + 3F2 → SF6 ; (4) S + 2Na → Na2S Số phản ứng trong đó lưu huỳnh đóng vai trò chất oxi hóa là A. 4. B. 3 C. 1. D. 2 Câu 3: Cho phan  ̉ ưng: S + 2H ́ 2SO4  → 3SO2 + 2H2O. Trong phan  ̉ ưng nay sô nguyên t ́ ̀ ́ ử lưu huynh bi kh ̀ ̣ ử va nguyên t ̀ ử  lưu huynh bi oxi hoa lân l ̀ ̣ ́ ̀ ượt là A. 1: 2 B. 1 : 3 C. 3 : 1 D. 2: 1 Câu 4: Cho PT hóa học (với a, b, c, d là các hệ số): aFeSO4+bCl2→cFe2(SO4)3+dFeCl3. Tỉ lệ a : c là A. 4 : 1. B. 3 : 2. C. 2 : 1. D. 3 :1. Câu 5: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là A. ns2np4 B. ns2np3 C. ns2np5 D. ns2np6 Câu 6: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm VIA là A. ns2np4 B. ns2np3 C. ns2np5 D. ns2np6 Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen? A. Ở điều kịên thường là chất khí B. Tác dụng mạnh với nước C. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử D. Có tính oxi hoá mạnh Câu 8: Thứ tự giảm dần tính oxi hóa của các halogen F2, Cl2, Br2, I2 là: A. F2 >Cl2>Br2 >I2 B. F2 >Cl2>I2 >Br2 C. F2 >Br2 >Cl2> I2 D. I2 >Br2>Cl2>F2 Câu 9: Khi Cl ́ 2 không tac dung v́ ̣ ơí A. khi Ó 2 B. H2O C. dung dich Ca(OH) ̣ 2 D. dung dich NaOH ̣ Câu 10: Suc khí clo vào l ̣ ượng dung dịch NaOH ở nhiêt đô th ̣ ̣ ương, san phâm la ̀ ̉ ̉ ̀ A. NaCl, NaClO B. NaCl, NaClO2 C. NaCl, NaClO3 D. chi co NaCl. ̉ ́ Câu 11: Chât dùng đ ́ ể khắc chữ lên thuy tinh la ̉ ̀ A. HF B. HCl đăc̣ C. H2SO4 đăc̣ D. HNO3 đăc̣ Câu 12: Chât không đ́ ựng trong lo thuy tinh la ̣ ̉ ̀ A. HF B. HCl đăc̣ C. H2SO4 đăc̣ D. HNO3 đăc̣ Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, thực hiện phản ứng nào sau đây để điều chế clo? A. điện phân nóng chảy NaCl khan. B. phân huỷ HCl. C. cho HCl tác dụng với MnO2. D. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Câu 14: Trong phòng thí nghiệm, clo được điều chế bằng cách cho HCl đặc phản ứng với A. NaCl. B. Fe. C. F2. D. KMnO4. Câu 15: Phản ứng chứng tỏ HCl có tính khử là A. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + H2O B. 2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O C. 2HCl + CuOCuCl2 + H2OD. 2HCl + ZnZnCl2 + H2 Câu 16: Cho các phản ứng sau, số phản ứng HCl thể hiện tính khử là? (1) 4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O (3) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl+ 2MnCl2 + 5Cl2+ 8H2O (2) 2HCl + Mg →MgCl2 + H2 (4) HCl + NaOH →NaCl + H2O A. 2 B. 3 C. 1. D. 4.
  2. Câu 17: Trong cac ch ́ ất sau ,day nao g ̃ ̀ ồm cac ch ́ ất đều tác dụng với HCl? A. AgNO3; MgCO3; BaSO4 B. Al2O3; KMnO4; Cu C. Fe ; CuO ; Ba(OH)2 D. CaCO3; H2SO4; Mg(OH)2 Câu 18: Cho các dung dịch: NaF, NaCl, NaBr và NaI. Thuốc thử dùng để phân biệt được chung là ́ A. CuSO4. B. KOH. C. hồ tinh bột. D. AgNO3. Câu 19: Chon phat biêu đung? ̣ ́ ̉ ́ A. Brom la chât long mau vàng. ̀ ́ ̉ ̀ B. Iot la chât răn mau đ ̀ ́ ́ ̀ ỏ.C. Clo la khi mau vang luc. ̀ ́ ̀ ̀ ̣ D. Flo la khi mau vàng. ̀ ́ ̀ Câu 20:  Co cac chât: MnO ́ ́ ́ ́ ́ ́ ̣ 2, FeO, Ag, CaCO3, C, AgNO3. Sô chât tac dung đ ược vơi dung dich HCl la ́ ̣ ̀ A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 21: Phat biêu nao sau đây đung? ́ ̉ ̀ ́ A. Không tôn tai đông th ̀ ̣ ̀ ời căp chât NaF va AgNO ̣ ́ ̀ 3         B. Iot co ban kinh nguyên t ́ ́ ́ ử lớn hơn brom C. Axit HBr co tinh axit yêu h ́ ́ ́ ơn axit HCl                         D. Flo co tinh oxi hoa yêu h ́ ́ ́ ́ ơn clo Nhom gôm cac chât dung đê đi ́ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ều chế trực tiêp ra oxi trong phòng thí nghi ́ ệm la:̀ A. KClO3, CaO B. KMnO4, KClO3 C. KMnO4, NaOH D. KMnO4, không khí Câu 23: Sục khí clo vào nước thu được dung dịch X chứa axit: A. HClO B. HClO4 C. HCl và HClO D. HCl Câu 24: Sục khí SO2 vào dung dịch brom, dung dịch thu được chứa: A. H2SO3 + HBr B. S + HBr C. H2S + HBr D. H2SO4 + HBr Câu 25: Cho HCl vào các dung dịch Na2SO3, NaHSO3, NaOH, NaBr. Số phản ứng xảy ra là A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 26: Thuốc thử để nhận ra iôt là A. Hồ tinh bột B. Nước brôm C. Quì tím D. Phenolphtalein Câu 27: Các số oxi hóa của lưu huỳnh la:̀ A. ­2, ­4, +6, +8 B. ­1, 0, +2, +4 C. ­2, +6, +4, 0 D. ­2, ­4, ­6, 0 Câu 28: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc, khi nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì chất có thể dùng để khử thủy ngân là A. bột lưu huỳnh. B. bột sắt. C. cat. ́ D. nước. Câu 29: Nhom gôm tât ca cac chât đêu tac dung đ ́ ̀ ́ ̉ ́ ́ ̀ ́ ̣ ược với H2SO4 loang la: ̃ ̀ A. NaOH, Fe, Cu, BaSO3. B. NaOH, Fe, CuO. C. NaOH, Fe, Cu, BaSO3. D. NaOH, Fe, CuO, NaCl. Câu 30: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? A. Chữa sâu răng B. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn C. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm D. Sát trùng nước sinh hoạt Câu 31: Nhom gôm cac kim lo ́ ̀ ́ ại thụ động với H2SO4 đặc, nguội là A. Cu, Zn, Al. B. Cr, Zn, Fe. C. Al, Fe, Cr. D. Cu, Fe, Al. Câu 32: Có 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch: HCl, H2SO3 và H2SO4. Thuốc thử để phân biệt chung là ́ A. Quỳ tím. B. Dung dịch NaOH. C. Dung dịch Ba(OH)2. D. Dung dịch AgNO3 Câu 33: Kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl loãng và dung dich H ̣ ̣ 2SO4 đăc, nguôi? ̣ A. Fe B. Mg C. Cu D. Al Câu 34: Kim loại nào tác dụng được với H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng, đều tao cùng m ̣ ột loại muối? A. Cu B. Ag C. Al D. Fe Câu 35: Co các dung d ́ ịch: NaNO3; HCl; Na2SO4; Ba(OH)2. Chỉ dùng thuốc thử để nhận biết chung la ́ ̀ A. KOH B. AgNO3 C. Quỳ tím D. BaCl2 Câu 36: Dãy kim loại phản ứng được với H2SO4 loãng là: A. Cu, Zn, Na B. Ba, Fe, Cu C.  Al, Fe, Zn D. Au, Pt, Al Câu 37: Cho các hợp chất H2S (1), H2SO3 (2), SO3 (3). Thứ tự các chất trong đó số oxi hóa của S tăng dần là: A. 1,3,2 B. 1,2,3 C. 2,1,3 D. 3,1,2 Câu 38: Khi đun nóng ống nghiệm chứa C và H2SO4 đậm đặc xảy ra phản ứng: A. H2SO4 + C → CO + SO3 + H2 B. 2H2SO4 + C → 2SO2 + CO2 + 2H2O C. H2SO4 + 4C → H2S + 4CO D. 2H2SO4 + 2C → 2SO2 + 2CO + 2H2O Câu 39: Chuỗi phản ứng nào sau đây dùng để điều chế H2SO4  trong công nghiệp: A. S → SO3 → H2SO4 B. FeS2 → SO3 → H2SO4 C. FeS2 → SO2 → SO3 → H2SO4 D. Na2SO3 → SO2 → H2SO4 Câu 40: Những cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong bình chứa: A. Cu và dd H2SO4 loãng B. BaSO4 và dd HCl C. Khí SO2 và khí CO2 D. Al2O3 và dd H2SO4 loãng Câu 41: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì xảy ra hiện tượng nào sau đây: A. không có hiện tượng gì xảy ra B. Có bọt khí bay lên
  3. C. Dung dịch chuyển sang màu nâu đen D. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng Câu 42: Trong phòng thí nghiệm, có thể điều chế khí oxi bằng cách nung hợp chất: A. KClO3 B. H2SO4 C. Fe3O4 D. NaCl Câu 43: Tính chất hóa học của đơn chất lưu huỳnh là A. chỉ thể hiện tính khử. B. Tính axit. C. chỉ thể hiện tính oxi hóa. D. tính khử và tính oxi hóa. Có thể đựng axit H2SO4 đặc,nguội trong bình làm bằng kim loại A. Cu B. Fe C. Mg D. Zn Câu 44: Cho các axit HCl, H2SO3, H2SO4, H2S. Chất có tính háo nước là: A. HCl B. H2S C. H2SO4 D. H2SO3 Câu 45: Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau không tạo thành SO2 (điều kiện phản ứng coi như có đủ): A. Na2SO3 , H2SO4 loãng. B. H2SO4 loang va Cu ̃ ̀ C. S và O2. D. FeS2, O2 Câu 46: Cho sơ đồ phản ứng hóa học: X  +  HCl    FeCl3  + Y  +  H2O.  Hai chất X,Y lần lượt là: A. Fe3O4, Cl2 B. FeO, FeCl2 C. Fe3O4, FeCl2 D. Fe2O3, FeCl2 Câu 47: Chọn phương trình phản ứng đúng : A. Fe + 3HCl → FeCl3 + 3/2 H2 . B. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2. C. 3Fe + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2 D. Cu + 2HCl → CuCl2 + H2 . Câu 48: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra: A. FeSO4  +  HCl   FeCl2  +  H2SO4 B. Na2S  +  HCl    NaCl  +  H2S C. FeSO4  +  2KOH       Fe(OH)2  +  K2SO4 D. HCl  + NaOH   NaCl  +  H2O Câu 49: Phản ứng nào sau đây là sai? A. H2SO4 loãng + FeO  →FeSO4 + H2O B. H2SO4 đặc + Fe3O4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O C. H2SO4 đặc + FeO →FeSO4 + H2O D. H2SO4 loãng + Fe3O4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + H2O Câu 50: Kim loại nào sau đây cho cùng một sản phẩm muối khi cho tác dụng với H2SO4 loãng và với H2SO4 đặc: A. Ag B. Cu C. Fe D. Mg Câu 51: Cho các dung dịch mât nhan: NaCl, NaBr, NaF, NaI. Dùng ch ́ ̃ ất nào để phân biệt giữa 4 dung dịch nay: ̀ A. HCl B. AgNO3 C. Quì tím D. BaCl2  Câu 52: Cho 3 bình riêng biệt đựng 3 dung dịch HCl, Ba(NO3)2 và H2SO4. Thuốc thử dùng thêm để phân biệt các dung  dịch trên là: A. dd NaCl B. dd NaNO3 C. Quì tím D. dd NaOH Câu 53: Phản ứng nào sau đây là sai ? A. 2FeO + 4H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O B. Fe2O3 + 4H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O C. FeO + H2SO4 (loãng) → FeSO4 + H2O D. Fe2O3 + 3H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2O Câu 54: Nhóm kim loại nào sau đây không phản ứng với H2SO4 loãng ? A. Al, Zn, Cu B. Na, Mg, Au C. Cu, Ag, Hg D. Hg, Au, Al Câu 55: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào sai? A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 B. Cu + 2HCl  → CuCl2 + H2 C. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O D. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Câu 56: Tốc độ phản ứng là: A.  Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian B.  Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm trong một đơn vị thời gian C.  Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian D.  Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian Câu 57: Yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ của các phản ứng sau: Khi cho cùng khối lượng bột đá vôi phản ứng với  dung dịch HCl nhanh hơn so với cục đá vôi. A. Nồng độ B. Diện tích tiếp xúc C. Nhiệt độ D. Áp suất
  4. Câu 58: Hãy cho biết yếu tố đã làm tăng tốc độ phản ứng hóa học trong trường hợp sau:  Cho MnO2 vào dung dịch  H2O2, thấy tốc độ phân hủy H2O2 nhanh hơn.  A. Chất xúc tác B. Diện tích tiếp xúc C. Nhiệt độ D. Áp suất Câu 59: Cho phản ứng sau:   2SO2 (k) +  O2(k)    2SO3  (k).  H
  5. Câu 69: Để  phản  ứng vừa đủ  với 100 ml dung dịch BaCl2 2M cần phải dùng 500 ml dung dịch Na2SO4 với nồng độ  bao nhiêu? A. 0,1M. B. 0,4M. C. 1,4M. D. 0,2M. Câu 70: Cho 10,0 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Mg và Fe tác dụng với HCl dư thu được 5,6 lít khí H 2 (đktc). Khối  lượng muối khan tạo thành trong dung dịch là A. 26,75g. B. 25,82g. C. 37,65g. D. 27,75g. Câu 71: Cho 0,1mol Fe tác dụng với dung dịch HCl loãng dư. Thể tích khí (đktc) thu được sau phản ứng là: A. 1,68lít B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít Câu 72: Thể tích khí(đktc) thu được sau phản ứng khi cho 4,8 gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng là: A. 1,68 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 1,12 lít Câu 73: Dùng dung dịch H2SO4 loãng hòa tan hết m gam nhôm thu được 3,36 lít khí hiđro(đktc). Giá trị m là: A. 2,7 B. 5,4 C. 0,81 D. 4,05 Câu 74: Tính thể tích dung dịch NaOH 1,5M vừa đủ tác dụng với 150ml dung dịch HCl 2M: A. 200mlB. 150ml C. 300ml D. 250ml Câu 75: Hoa tan hoan toan 30,4 gam hôn h ̀ ̀ ̀ ̃ ợp gôm Fe va Cu băng l ̀ ̀ ̀ ượng dư dung dich H ̣ ̣ ́ ̉ ưng kêt 2SO4 đăc nong. Phan  ́ ́  thuc thu đ ́ ược 13,44 lit khi SO ́ 2  (ở đktc). Thanh phân phân trăm vê khôi l ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ượng cua săt trong hôn h ̉ ́ ̃ ợp là A. 50,45% B. 85,73% C. 36,84% D. 73,68% Câu 76: Cho 11,2g kim loại tác dụng hết với dd H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 6,72lit khí SO2 (đkc). Tên kim loại: A. Nhôm B. Sắt C. Kẽm D. Đồng Câu 77: Hòa tan hòa toàn 4,8 gam kim loại X bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 4,48 lít H2 (đktc). Kim loại X là A. Cu                B. Al                         C. Mg                    D. Fe Câu 78: Hòa tan m gam Fe trong dung dịch H2SO4 loãng, sinh  ra  3,36 lít  khí  (đktc).  Nếu cho m gam sắt này vào dung   dịch H2SO4 đặc nóng thì lượng khí (đktc) sinh ra bằng (Fe = 56) A. 2,24 lít B. 5,04 lít C. 3,36 lít D. 10,08 lít Câu 79: Cho 6,4 gam Cu tac dung hêt v ́ ̣ ́ ơi dung d ́ ịch H2SO4 đăc, d ̣ ư thu được V lit khi SO ́ ́ 2 (ở đktc). Gia tri cua V la ́ ̣ ̉ ̀ A. 3,36. B. 2,24. C. 6,72. D. 1,12. Câu 80: Khi nung hoàn toàn 7,2 gam một kim loại có hóa trị (II) cần dùng hết 3,36 lít oxi (đktc). Kim loại đó là A. Zn B. Cu C. Fe D. Mg Câu 81: Để  oxi hoá hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al, cần vừa đủ  5,6 gam oxi. Phần trăm theo khối lượng  của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu lần lượt: A. 50% và 50%. B. 64% và 36%. C. 70% và 30%. D. 60% và 40%. Câu 82: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ  dung dịch H2SO4, thu được 2,24 lít khí  H2 (ở đktc). Khối lượng muôi khan thu đ ́ ược sau phản ứng là A. 15,54 gam. B. 10,78 gam. C. 14,28 gam. D. 13,28 gam. Câu 83: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lit hỗn hợp khí ở điều kiện chuẩn.   Hỗn hợp khí này có tỉ khối so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS ban đầu lần lượt là: A. 35% và 65%. B. 40% và 60%. C. 45% và 55%. D. 50% và 50%.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2