SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TỈNH QUẢNG NINH<br />
<br />
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM 2017<br />
Môn thi: Toán (chuyên)<br />
<br />
ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br />
<br />
(Dành cho thí sinh thi vào trường THPT Chuyên Hạ Long)<br />
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề<br />
(Đề thi này có 01 trang)<br />
<br />
Câu 1. (2,0 điểm)<br />
Cho biểu thức:<br />
<br />
x<br />
3<br />
3<br />
3 <br />
A 2<br />
3<br />
<br />
1 (với x 0; x 3 ).<br />
<br />
x<br />
x<br />
<br />
x<br />
3<br />
<br />
3<br />
x<br />
<br />
27<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
1. Rút gọn biểu thức A.<br />
<br />
2. Tính giá trị của biểu thức A khi x 3 <br />
<br />
5 3 29 12 5 .<br />
<br />
Câu 2. (3,0 điểm)<br />
1. Giải phương trình x3 x2 x x 1 2 0 .<br />
x 2 xy 2 y 2 0<br />
<br />
2. Giải hệ phương trình <br />
.<br />
2<br />
<br />
xy 3 y x 3<br />
<br />
Câu 3. (1,0 điểm)<br />
Tìm các số tự nhiên n để A n2018 n2008 1 là số nguyên tố.<br />
Câu 4. (3,0 điểm)<br />
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB, M là một điểm tùy ý thuộc đường<br />
tròn (M khác A và B). Qua A và B lần lượt kẻ các đường thẳng d và d’ là tiếp tuyến<br />
với đường tròn. Tiếp tuyến tại M của đường tròn cắt d và d’ lần lượt tại C và D.<br />
Đường thẳng BM cắt d tại E.<br />
1. Chứng minh CM = CA = CE.<br />
2. Chứng minh AD OE .<br />
3. Tính độ dài đoạn AM theo R, nếu AE = BD.<br />
Câu 5. (1,0 điểm)<br />
Cho a; b thoả mãn a 2; b 2 . Chứng minh rằng:<br />
(a 2 1)(b2 1) (a b)(ab 1) 5 .<br />
<br />
......................... Hết ...........................<br />
Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.<br />
Họ và tên thí sinh:.................................................................Số báo danh.....................<br />
Chữ ký của cán bộ coi thi 1:............................Chữ ký của cán bộ coi thi 2:................<br />
1<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TỈNH QUẢNG NINH<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH<br />
LỚP 10 THPT NĂM 2017<br />
Môn thi: Toán (chuyên)<br />
Dành cho thí sinh thi vào trường THPT Chuyên Hạ Long<br />
(Hướng dẫn này có 03 trang)<br />
<br />
ĐỀ THI CHÍNH THỨC<br />
<br />
Câu<br />
Sơ lược lời giải<br />
Câu 1 1. Với điều kiện xác định là x 0; x 3<br />
(2,0 điểm)<br />
<br />
x<br />
3<br />
3<br />
3 <br />
<br />
A = 2<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
x x 3 3<br />
<br />
<br />
<br />
= <br />
<br />
3<br />
<br />
x x 3 3<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x 27 3<br />
<br />
x<br />
<br />
<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
0,5<br />
<br />
x x 3 3 <br />
<br />
<br />
<br />
( x 3 )( x x 3 3) <br />
3x<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
x 2 x 3 3 <br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
3x<br />
( x 3 )( x x 3 3) <br />
<br />
1<br />
<br />
x 3<br />
( x 3) 3 3<br />
<br />
= <br />
<br />
0,5<br />
<br />
2. Ta có :<br />
x 3<br />
<br />
5 3 29 12 5<br />
<br />
3<br />
<br />
5 3 (2 5 3) 2<br />
<br />
3<br />
<br />
5 62 5<br />
<br />
3<br />
<br />
5 ( 5 1) 2<br />
<br />
0,75<br />
<br />
3 1<br />
nên thay x = 3 + 1 vào A ta có:<br />
A<br />
<br />
1<br />
=<br />
x 3<br />
<br />
1<br />
=1<br />
3+1- 3<br />
<br />
Câu 2<br />
1. ĐK: x 1.<br />
(3,0điểm) Biến đổi về phương trình x 2 ( x 1) x x 1 2 0<br />
<br />
Đặt t x x 1 ( t 0 ) t 2 x2 ( x 1) .<br />
Phương trình đã cho trở thành:<br />
t 1<br />
t2 t 2 0 <br />
t 2<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,5<br />
<br />
Kết hợp với điều kiện, ta được t 2<br />
Với t 2 x x 1 2 x3 x2 4 ( x 2)(x 2 x 2) 0<br />
0,5<br />
<br />
x2<br />
<br />
x 2 xy 2 y 2 0 (1)<br />
2. Giải hệ phương trình <br />
2<br />
<br />
<br />
xy 3 y x 3 (2)<br />
Phương trình (1) x2 y 2 y x y 0 x y x 2 y 0 ,<br />
<br />
2<br />
<br />
0,75<br />
<br />
ta được x = y hoặc x = -2y<br />
3<br />
4<br />
<br />
* Với x = y, từ (2) ta có: 4 x2 x 3 0 , ta được x1 1, x2 .<br />
Khi đó, x1 y1 1, x2 y2 .<br />
<br />
3<br />
4<br />
* Với x = -2y, từ (2) ta có y 2 2 y 3 0 , ta được y1 1, y2 3<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Nếu y 1 x 2 . Nếu y 3 x 6 .<br />
<br />
0,25<br />
<br />
3 3<br />
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x; y) là: (-1; -1); ; ; (2; -1);<br />
4 4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(-6; 3).<br />
Câu 3<br />
Tìm số tự nhiên n để A n2018 n2008 1 là số nguyên tố.<br />
(1,0điểm) Xét n 0 thì A = 1 không là số nguyên tố;<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Xét n 1 thì A = 3 là số nguyên tố.<br />
Xét n > 1, ta thấy A > n2 + n + 1;<br />
A = n2018 – n2 + n2008 – n + n2 + n + 1<br />
2<br />
<br />
3 672<br />
<br />
= n ((n )<br />
<br />
3 669<br />
<br />
– 1) + n.((n )<br />
<br />
0,5<br />
2<br />
<br />
– 1) + (n + n + 1)<br />
<br />
mà (n3)672 – 1 chia hết cho n3 -1, suy ra (n3)672 – 1 chia hết cho<br />
n2 + n + 1.<br />
0,25<br />
<br />
Tương tự: (n3)669 – 1 chia hết cho n2 + n + 1<br />
Khi đó A chia hết cho n2 + n + 1 > 1 và A > n2 + n + 1<br />
nên A là hợp số.<br />
Tóm lại số tự nhiên cần tìm là n = 1.<br />
Câu 4<br />
(3,0<br />
điểm)<br />
<br />
D<br />
E<br />
<br />
0,25<br />
<br />
M<br />
C<br />
<br />
F<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
O<br />
<br />
I<br />
<br />
1. Gọi F là giao điểm của OC và AM, ta có OC AM.<br />
Ta có, CM = CA (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).<br />
Hai tam giác vuông AME và AFC đồng dạng,<br />
AE AM<br />
<br />
2 AE 2 AC AC CE .<br />
nên<br />
AC AF<br />
Vậy CM = CA = CE.<br />
2. Gọi giao điểm của EO với d’ là I,<br />
Chứng minh được AEBI là hình bình hành BE//AI.<br />
3<br />
<br />
0,75<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Ta có, OD BE OD AI, mà AB DI<br />
O là trực tâm của ADI<br />
OI AD OE AD (đpcm).<br />
3.<br />
Tam giác COD vuông tại O (vì OC, OD là hai phân giác của hai<br />
góc kề bù), có OM là đường cao nên OM2 = CM.MD.<br />
Theo phần 1, ta có EC = CA = CM 2CM = AE,<br />
mà BD = MD và AE = BD (gt) 2CM = MD.<br />
2<br />
2<br />
2<br />
2CM = R (do MO = R và OM = CM.MD)<br />
R 2<br />
2<br />
AE = R 2 (do AE = 2CM).<br />
<br />
CM =<br />
<br />
Do trong giác vuông AEB tại A, ta có<br />
AM <br />
<br />
AE. AB<br />
AE 2 AB 2<br />
<br />
<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
<br />
2<br />
2<br />
AM<br />
AE<br />
AB 2<br />
<br />
0,25<br />
<br />
2R 3<br />
.<br />
3<br />
<br />
Câu 5<br />
Xét hiệu M (a 2 1)(b2 1) (a b)(ab 1) 5<br />
(1,0điểm)<br />
(a 2b2 a 2b ab2 ab) (a 2 b2 a b ab) 4<br />
1<br />
ab(a 1)(b 1) (a b)2 a(a 2) b(b 2) 4 .<br />
2<br />
Chỉ ra với a 2 thì a(a 1) 2 và a(a 2) 0<br />
<br />
0,5<br />
<br />
b 2 thì b(b 1) 2 và b(b 2) 0<br />
1<br />
(a b)2 a(a 2) b(b 2) 0<br />
2<br />
2<br />
2<br />
M 0 hay (a 1)(b 1) (a b)(ab 1) 5 .<br />
<br />
nên ab(a 1)(b 1) 4 ;<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Những chú ý khi chấm thi:<br />
1. Hướng dẫn chấm này chỉ trình bày sơ lược một cách giải. Bài làm của học sinh<br />
phải chi tiết, lập luận chặt chẽ, tính toán chính xác mới cho điểm tối đa.<br />
2. Các cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm. Tổ chấm trao đổi và thống nhất điểm<br />
chi tiết.<br />
3. Có thể chia nhỏ điểm thành phần nhưng không dưới 0,25 điểm và phải thống nhất<br />
trong cả tổ chấm. Điểm thống nhất toàn bài là tổng số điểm toàn bài đã chấm, không<br />
làm tròn.<br />
...................................... Hết .............................................<br />
<br />
4<br />
<br />