intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 - Phòng GD&ĐT Nho Quan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:23

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 - Phòng GD&ĐT Nho Quan” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chuyên) năm 2024 - Phòng GD&ĐT Nho Quan

  1. BẢNG NĂNG LỰC VÀ CẤP ĐỘ TƯ DUY ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT (BÀI THI MÔN CHUYÊN) Môn: NGỮ VĂN Năm 2024 Năng lực Tỷ lệ % môn Nội Câu học dung hỏi Năng Năng lực lực đọc viết Cấp Cấp độ tư độ tư duy duy Thông Vận Vận Thông Vận Vận hiểu dụng dụng hiểu dụng dụng cao cao Câu 1 7,5 % Câu 2 7,5 % 30% Đọc Câu 3 10 % hiểu Câu 4 5% Bài 5% 5% 10 % 20% Viết văn NLXH Bài 10 % văn 15 % 25 % 50% NLVH 15% 10% 5% 15% 20% 35% 100%
  2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT (BÀI THI MÔN CHUYÊN) MÔN: NGỮ VĂN THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 PHÚT TT Nội dung Đơn vị Mức Số kiến thức/ kiến độ câu Kĩ năng thức/K kiến hỏi ĩ năng thức, theo Tổng kĩ mức năng độ cần nhận kiểm thức Thông Vận tra, Vận hiểu dụng đánh dụng cao 1.Văn Thông giá 2TL 1TL 1TL 4TL bản văn hiểu: 1 ĐỌC học: - Phân HIỂU 1.1. tích được Truyện tình cảm, ngắn: thái độ truyện của hiện đại người kể chuyện. - Phân tích được vai trò, tác dụng của cốt truyện đơn tuyến và cốt
  3. truyện đa tuyến. - Hiểu và lí giải được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. - Xác định được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng; sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp đảo ngữ, câu hỏi tu từ được sử dụng trong văn
  4. bản. - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việt đó được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua văn bản. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn
  5. bản. - Vận dụng những hiểu biết về vai trò của tưởng tượng trong tiếp nhận văn học để đánh giá giá trị của tác phẩm. 1.2.Thơ Thông hiện đại hiểu: - Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung và hình thức của văn bản thơ. - Phân tích được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản. - Phân tích được tình cảm,
  6. cảm xúc, cảm hứng chủ đạo của tác giả thể hiện qua văn bản. - Lí giải được nét độc đáo về hình thức của bài thơ thể hiện qua bố cục, kết cấu, ngôn ngữ, biện pháp tu từ. - Phân biệt được sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn; tác dụng của điển tích, điển cố trong thơ. - Xác định được nghĩa tường minh và hàm ý. Xác định được nghĩa của một số
  7. thành ngữ thông dụng, sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ, tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ. - Thể hiện được thái độ tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác trong đọc hiểu văn bản thơ.
  8. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản mang lại. - Vận dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu văn bản. 2. Văn Thông bản nghị hiểu: luận - Nêu được nội dung bao quát của văn bản. - Phân tích được mối liên hệ giữa luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng.
  9. - Lí giải được vai trò của luận điểm, lí lẽ và bằng chứng; vai trò của luận điểm, lí lẽ, bằng chứng trong việc thể hiện luận đề. - Phân biệt được cách trình bày vấn đề khách quan (chỉ đưa thông tin) và cách trình bày chủ quan (thể hiện tình cảm, quan điểm của người viết).
  10. - Phân biệt được tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn trong văn bản nghị luận. Vận dụng: - Liên hệ được ý tưởng, thông điệp trong văn bản với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội. - Hiểu được
  11. cùng một vấn đề đặt ra trong văn bản, người đọc có thể tiếp nhận khác nhau. - Nhận xét, đánh giá tính chất đúng và sai của vấn đề đặt ra trong văn bản nghị luận. 3.Văn Thông bản hiểu: thông tin - Phân tích được thông tin cơ bản của văn bản; giải thích được ý nghĩa của nhan đề trong việc thể hiện thông tin cơ
  12. bản của văn bản. - Phân tích được đặc điểm của văn bản giới thiệu một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử, bài phỏng vấn; chỉ ra được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Phân tích được tác dụng của cách trình bày thông tin trong văn bản như: trật tự thời gian, quan hệ
  13. nhân quả, các đối tượng phân loại, so sánh và đối chiếu,... - Phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ (như đồ thị, sơ đồ) dùng để biểu đạt thông tin trong văn bản. - Phân biệt được tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ
  14. pháp, sự khác biệt về nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn trong văn bản. Vận dụng: - Đánh giá được vai trò của các chi tiết quan trọng trong văn bản. - Liên hệ, vận dụng được những điều đã đọc từ văn bản để giải quyết một vấn đề trong cuộc sống. 2 VIẾT 1. Nghị Nhận 1* 1* 1* 1*TL BÀI luận xã biết: VĂN hội: Viết - Xác NGHỊ một bài định LUẬN văn đúng yêu XÃ HỘI nghị cầu về luận về nội dung một vấn
  15. đề xã hội và hình thức của bài văn nghị luận. - Mô tả được vấn đề xã hội và những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết. - Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận. Thông hiểu: - Hiểu và triển khai vấn đề nghị luận thành những luận điểm phù hợp. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. Vận dụng: - Biết huy động
  16. vốn trải nghiệm, kiến thức xã hội của bản thân để tạo lập được một văn bản nghị luận xã hội hoàn chỉnh theo yêu cầu. - Đánh giá được ý nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. - Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm, …để tăng
  17. sức thuyết phục cho bài viết. - Cách trình bày mạch lạc, luận điểm rõ ràng, văn phong trong sáng, cách viết sáng tạo thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết. 3 VIẾT Nghị Nhận 1* 1* 1* 1* TL BÀI luận về biết: VĂN - Xác NGHỊ một vấn định kiểu LUẬN đề mang bài nghị VĂN HỌC tính chất luận, vấn đề cần lí luận nghị văn học luận. cơ bản Thông hiểu: (đặc - Diễn trưng văn giải ý học; đặc kiến, nhận trưng thể định về loại (thơ, một vấn truyện đề lý luận văn ngắn); học mối quan - Lí giải hệ giữa các cơ sở văn học lý luận
  18. và hiện làm căn thực; nội cứ cho dung và nhận định hình thức - Hiểu được giá của tác trị nội phẩm văn dung, nghệ thuật học; giá của tác trị, chức phẩm văn năng văn học được lựa chọn học; nhà để chứng văn và minh quá trình nhận định Vận sáng tạo) dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để chứng minh tính đúng đắn của nhận định. - Vận dụng cao: vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, mở rộng, bổ
  19. sung, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục. Tổng 2TL 1TL 1TL 4TL 2*TL 2*TL 2*TL 2*TL Tỉ lệ % 30% 100 30% 40% % SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊ TỈNH NINH BÌNH Năm học 2024 PHÒNG GIÁO DỤC NHO QUAN Môn: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thờ Đề thi gồm 06 câu, trong 02 tran PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi. [...] Một cậu bé 6 tuổi rất thích vẽ tranh, cậu thường vẽ đủ các loại hình mà cậu tưởng tượng ra, nhưng trong một lần đến nhà người thân chơi vì chủ nhà nói đùa rằng các bức vẽ không đẹp nên từ đó cậu cũng không muốn vẽ nữa... Một đứa trẻ có nội tâm mạnh mẽ là như thế nào? Một đứa trẻ mỗi ngày đều muốn luyện tập ca hát, hàng xóm chế giễu cô bé rằng hát quá khó nghe, dù cho có luyện đến hỏng cả cuống họng cũng không có ai khen... Cô bé mỉm cười và nói rằng những lời này cháu đã nghe nhiều rồi, nhưng mà những lời này tuyệt đối không thể ngăn cản cháu luyện tập đâu, bởi vì cháu tìm thấy niềm vui trong ca hát, cho nên cháu sẽ không bao giờ từ bỏ việc tập hát cả.
  20. Kỳ thật, đứa trẻ khi được sinh ra là không có “để ý đến ánh mắt của người khác”, chúng đến thế giới này vô tư và hồn nhiên, nên sẽ làm ra rất nhiều hành động khiến người lớn phải hoảng sợ, chúng không để ý việc người khác nhìn gì và nghĩ gì về chúng. Nhưng quá trình trưởng thành dần dần khiến cho cuộc sống của trẻ nhỏ phụ thuộc vào ánh mắt của người khác, từ đó sinh ra tâm tư tiêu cực nếu không được khen ngợi. Bạn hãy xem những lời dưới đây có quen thuộc không nhé? “Con mà mặc xấu như này mọi người sẽ cười chê đó.”... “Con không học cho giỏi, người khác sẽ coi thường con đấy.”... Hãy ngẫm nghĩ xem có phải là cha mẹ đã khoác lên con một vỏ bọc ngoài không? Vỏ bọc này chính là “trong mắt của người khác”. Những đứa trẻ sống trong ánh mắt của người khác, tất cả những hành vi của chúng, khả năng chỉ là để giành được sự khen ngợi và tán thưởng của người khác, chúng có thể sẽ bị mất đi những thứ mà nội tâm chúng mong muốn. Mỗi đứa trẻ đều là riêng biệt, đừng nuôi dưỡng đứa trẻ thành “bản sao” của những đứa trẻ khác. Chỉ cần bản thân mình cho rằng đó là việc đúng đắn thì có thể làm, đừng bao giờ vì “ánh mắt người khác” mà thay đổi ước mơ ban đầu của mình. (Thanh Nguyên - Bài học quý giá mẹ dạy con: Đừng để ý ánh mắt người khác – Hoa tình thương.net - Chủ nhật - 04/10/2015) Câu 1 (0,75 điểm): Từ đoạn trích trên, hãy chỉ ra sự khác nhau giữa một đứa trẻ yếu đuối và một đứa trẻ có nội tâm mạnh mẽ. Câu 2 (0,75 điểm): Tại sao cha mẹ lại muốn “khoác lên con một vỏ bọc ngoài”, vỏ bọc này chính là “sống trong ánh mắt của người khác”? Câu 3 (1.0 điểm): “Chỉ cần bản thân mình cho rằng đó là việc đúng đắn thì có thể làm, đừng bao giờ vì “ánh mắt người khác” mà thay đổi ước mơ ban đầu của mình.”. Em có đồng tình với quan điểm này không? Vì sao? Câu 4 (0,5 điểm) Thông điệp tâm đắc nhất của văn bản là gì? PHẦN II. VIẾT (7.0 điểm) Câu 1 (2.0 điểm): Từ nội dung đoạn trích trong phần Đọc - hiểu, em hãy viết bài văn nghị luận ngắn (khoảng 300 chữ) trình bày suy nghĩ về thông điệp: “Mỗi đứa trẻ đều là riêng biệt, đừng nuôi dưỡng đứa trẻ thành “bản sao” của những đứa trẻ khác.” Câu 2 (5.0 điểm) Trong bài Truyện ngắn đầu tiên, K. Pauxtopxki cho rằng: “Chỉ có người nào nói được với mọi người những điều mới mẻ, có ý nghĩa và thú vị, nhìn thấy những gì mà người khác không nhận ra, người đó mới có thể là nhà văn.” (“Bông hồng vàng và bình minh mưa”, NXB văn học, 1999, tr.56) Anh/chị hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy làm sáng tỏ qua những trải nghiệm văn học ngoài chương trình THCS hiện hành.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2