Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm học 2021 - 2022 có đáp án - Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình
lượt xem 3
download
Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm học 2021 - 2022 có đáp án - Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi vào lớp 10 môn Toán năm học 2021 - 2022 có đáp án - Sở GD&ĐT tỉnh Ninh Bình
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TỈNH NINH BÌNH Năm học: 2021 2022 Môn thi: TOÁN ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian phát đề) Bài 1. (2 điểm) 1) Hàm số y = 2 x − 3 là hàm đồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao? 2) Rút gọn biều thức A = 18 − 2 50 + 3 8 x − y =1 3) Giải hệ phương trình 2x + y = 5 Bài 2. (2,5 điểm) Cho phương trình x 2 + mx + m − 1 = 0 (1) với m là tham số a) Giải phương trình (1) với m = 3 . b) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m . c) Gọi x1 , x2 là hai ghiệm của phương trình (1) . Tìm giá trị của m để P = x12 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất. Bài 3. (1 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình. Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 24km . Khi đi từ B trử về A người đó tăng vận tốc thêm 4km /h vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tình vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ A đến B . Bài 4. (3,0 điểm) 1) Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn ( B, C là các tiếp điểm). a) Chứng minh tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp. b) Vẽ cát tuyến ADE với đường tròn không đi qua tâm O của đường tròn ( D nằm giữa A và E ), gọi M là trung điểm của DE . Chứng mính MA là phân giác của góc BMC . 2) Một dụng cụ đựng chất lỏng có dạng hình trụ với chiều cao 3dm và bán kính đáy 2dm . Dụng cụ này đựng được bao nhiêu lít chất lỏng? (Bỏ qua độ dày của thành và đáy thùng, lấy π 3,14 ). Bài 5. (3,0 điểm) 1) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x, y ) thỏa mãn phương trình x 2 + 2 y 2 + 2 xy = 1 . 2) Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn a + b 2 = 2ab 2 1 1 1 Chứng minh rằng 4 4 + 2 8 . a + b + 2ab a + b + 2a b 4 2 2 2 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = Hết = = = = = = = = = = = = = = = = = = = 1 / 5
- Hướng dẫn giải: Bài 1. (2 điểm) 1) Hàm số y = 2 x − 3 là hàm đồng biến hay nghịch biến trên R ? Vì sao? 2) Rút gọn biều thức A = 18 − 2 50 + 3 8 x − y =1 3) Giải hệ phương trình 2x + y = 5 Lời giải: 1) Hàm số y = 2 x − 3 có a = 2 > 0 nên hàm số đồng biến trên R . 2) A = 3 2 − 10 2 + 6 2 = − 2 x − y =1 3x = 6 x=2 3) Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x; y ) = ( 2;1) 2x + y = 5 2x + y = 5 y =1 Bài 2. (2,5 điểm) Cho phương trình x 2 + mx + m − 1 = 0 (1) với m là tham số a) Giải phương trình (1) với m = 3 . b) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m . c) Gọi x1 , x2 là hai ghiệm của phương trình (1) . Tìm giá trị của m để P = x12 + x22 đạt giá trị nhỏ nhất. Lời giải: a) Với m = 3 phương trình (1) có dạng x 2 + 3 x + 2 = 0 Ta có a − b + c = 1 − 3 + 2 = 0 nên phương trình có hai nghệm phân biệt x1 = −1; x2 = −2 b) Ta có ∆ = m 2 − 4(m − 1) = m 2 − 4m + 4 = (m − 2) 2 0 với mọi giá trị của m . Chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m . c) Gọi x1 , x2 là hai ghiệm của phương trình (1) . x1 + x2 = −m Theo định lí Viet ta có: x1.x2 = m − 1 Ta có P = x12 + x22 = ( x1 + x2 ) 2 − 2 x1 x2 = (− m) 2 − 2( m − 1) = m2 − 2m + 2 = (m − 1) 2 + 1 1 với mọi giá trị của m . P = 1 � m = 1 Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất bằng 1 khi m = 1 . Bài 3. (1 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình. Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 24km . Khi đi từ B trử về A người đó tăng vận tốc thêm 4km /h vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tình vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ A đến B . Lời giải: 1 Đổi 30' = h 2 Gọi vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ A đến B là x ( x > 0, km /h ). 2 / 5
- 24 Thời gian người đi xe đạp đi từ A đến B là ( h) x Vận tốc của người đi xe đạp khi đi từ B đến A là x + 4(km /h) . 24 Thời gian người đi xe đạp đi từ B đến A là ( h) x+4 24 24 1 Theo bài ra ta có phương trình: − = x x+4 2 � 2.24( x + 4) − 2.24 x = x( x + 4) � x 2 + 4 x − 192 = 0 Giải phương trình ta được hai nghiệm x1 = 12(Tm) ; x2 = −16( Ktm) Vậyvận tốc của người đi xe đạp khi đi từ A đến B là 12km /h Bài 4. (3,0 điểm) 1) Cho đường tròn tâm O và điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn ( B, C là các tiếp điểm). a) Chứng minh tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp. b) Vẽ cát tuyến ADE với đường tròn không đi qua tâm O của đường tròn ( D nằm giữa A và E ), gọi M là trung điểm của DE . Chứng mính MA là phân giác của góc BMC . 2) Một dụng cụ đựng chất lỏng có dạng hình trụ với chiều cao 3dm và bán kính đáy 2dm . Dụng cụ này đựng được bao nhiêu lít chất lỏng? (Bỏ qua độ dày của thành và đáy thùng, lấy π 3,14 ). Lời giải: 1) a) Chứng minh tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp. B A O C Vì AB, AC là các tiếp tuyến của đường tròn tâm O nên ᄋABO = ᄋACO = 900 Do đó tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp (Hai đỉnh B, C cùng nhìn AO dưới một góc vuông) b) Vẽ cát tuyến ADE với đường tròn không đi qua tâm O của đường tròn ( D nằm giữa A và E ), gọi M là trung điểm của DE . Chứng mính MA là phân giác của góc BMC . 3 / 5
- B E M D O A C Vì M là trung điểm của dây DE không đi qua tâm nên OM ⊥ DE hay OMA ᄋ = 900 Do đó M thuộc đường tròn đường kính AO mà tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn đường kính AO nên 5 điểm A, B, M , O, C cùng thuộc một đường tròn. Xét đường tròn đường kính AO có ᄋAB = ᄋAC (do AB = AC tính chất hai tiếp tuyến căt nhau) Suy ra ᄋAMB = ᄋAMC ( Hệ quả góc nội tiếp) Vậy MA là phân giác của góc BMC 2) Một dụng cụ đựng chất lỏng có dạng hình trụ với chiều cao 3dm và bán kính đáy 2dm . Dụng cụ này đựng được bao nhiêu lít chất lỏng? (Bỏ qua độ dày của thành và đáy thùng, lấy π 3,14 ). Thể tích của hình trụ đựng chất lỏng đó là: V = π r 2 h 3,14.22.3 37,68(dm3 ) Đổi 37,68dm3 = 37,68l Vậy dụng cụ đó đựng được 37,67 lít chất lỏng Bài 5. (3,0 điểm) 1) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x, y ) thỏa mãn phương trình x 2 + 2 y 2 + 2 xy = 1 . 2) Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn a + b 2 = 2ab 2 1 1 1 Chứng minh rằng 4 4 + 2 8 . a + b + 2ab a + b + 2a b 4 2 2 2 Lời giải: 1) Ta có x 2 + 2 y 2 + 2 xy = 1 . � ( x + y ) + y 2 = 1 2 Vì x, y nguyên nên ( x + y ) , y 2 nguyên, mà ( x + y ) 2 2 0, y 2 0 nên ta có: ( x + y) ( x + y) 2 2 =0 =1 hoặc y2 = 1 y2 = 0 4 / 5
- �x = −1 y =1 ( x + y) 2 =0 x = −y +) � 2 � x =1 y =1 y= 1 y = −1 �x = −1 y=0 ( x + y) 2 =1 x= 1 +) � 2 � x =1 y =0 y=0 y=0 Vậy các cặp số nguyên ( x, y ) cần tìm là ( x, y ) �{ ( 1; −1) ; ( −1;1) ; ( 1;0 ) ; ( −1;0 ) } 2) Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn a + b 2 = 2ab 2 1 1 1 Chứng minh rằng 4 4 + 2 8 . a + b + 2ab a + b + 2a b 4 2 2 2 1 1 1 Đặt x = a; y = b 2 ta có x + y = 2 xy ta cần chứng minh + 2 x + y + 2 xy 4 2 2 x + y + 2x2 y 4 2 x4 + y 2 2 x2 y Thật vậy, theo bất đẳng thức Cô – si ta có: x2 + y 4 2 xy 2 1 1 1 Suy ra = x + y + 2 xy 2 4 2 2 x y + 2 xy 2 2 2 xy ( x + y ) 1 1 1 = x + y + 2x2 y 2 4 2 xy + 2 x y 2 xy ( x + y ) 2 2 1 1 1 1 1 + 2 + = x + y + 2 xy 4 2 2 x + y + 2x2 y 4 2 xy ( x + y ) 2 xy ( x + y ) xy ( x + y ) 1 2 Vì x + y = 2 xy nên = xy ( x + y ) ( x + y ) 2 2( x + y) 2 � ( x + y ) �2 ( x + y ) � x + y �2 2 Mặt khác x + y = 2 xy 4 1 2 1 Suy ra = xy ( x + y ) ( x + y ) 2 2 1 1 1 Do đó + 2 . x + y + 2 xy 4 2 2 x + y + 2x2 y 4 2 5 / 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tuyển tập 21 đề thi vào lớp 10 môn Toán
32 p | 8530 | 2895
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 1
5 p | 1187 | 199
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 3
3 p | 770 | 153
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 2
4 p | 813 | 143
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 4
1 p | 664 | 111
-
Bộ 30 đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2020-2021 có đáp án
161 p | 5903 | 91
-
Tổng hợp đề thi vào lớp 10 môn Toán trường Chuyên Lê Quý Đôn (Bình Định) các năm
20 p | 1606 | 78
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 10
1 p | 523 | 66
-
21 Đề thi vào lớp 10 môn Toán
32 p | 482 | 63
-
50 đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn (Có đáp án)
206 p | 4481 | 48
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 5
1 p | 475 | 44
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 6
1 p | 447 | 37
-
Tập giải đề thi vào lớp 10 môn toán - Đề số 7
1 p | 323 | 36
-
Tuyển tập 27 đề thi vào lớp 10 môn Toán năm 2014-2015 (Hệ chuyên, không chuyên)
29 p | 291 | 36
-
30 đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh năm 2019-2020 (có đáp án)
141 p | 619 | 32
-
Bộ đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh năm 2020 có đáp án
173 p | 407 | 24
-
Tuyển tập đề thi vào lớp 10 môn Toán khối chuyên và không chuyên (Có đáp án chi tiết)
169 p | 335 | 11
-
Tuyển tập đề thi vào lớp 10 môn Toán chuyên và không chuyên
328 p | 206 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn