ĐÊ TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 12
lượt xem 2
download
Tham khảo tài liệu 'đê trắc nghiệm môn vật lý 12', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐÊ TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 12
- Trường PTDT nội trú tỉnh Quảng Nam ĐÊ TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 12 (Từ tuần 1 đến tuần 5 học kỳ 2) Câu1/ Lăng kính là: 1. Một khối chất trong suốt hình lăng trụ đứng 2. Tiết diện thẳng là hình tam giác 3. Góc A hợp bởi hai mặt bên là góc chiết quang 4. Tia sáng đơn sắc qua lăng kính có thể bị tách thành nhiều màu a. 1,2,4 đúng b. 1,3,4 đúng c. 1,2,3 đúng d. 2,3,4 đúng Câu 2/ Nếu tia tới lăng kính không phải đơn sắc và nếu ánh sáng ló ra được thì: a. Tia ló cũng không đơn sắc b. Tia ló đơn sắc xác định,tùy chiết suất của lăng kính c. Cho một tia ló đơn sắc và nhiều tia đơn sắc khác phản xạ toàn phần d. Cho vô số tia ló đơn sắc Câu 3/ Một lăng kính có góc chiết quang A=60 0.Góc lệch cực tiểu là: a. 300 b. 600 c. 450 d. 900 Câu 4/ Chọn câu sai: Với lăng kính,lúc có góc lệch cực tiểu Dmin thì: A a. i1 = i2 , r1 = r2 = 2 b. Đường đi của tia sáng đối xứng qua phân giác của góc A c. Dùng giá trị của góc lệch cực tiểu và của A để suy ra chiết suất n d. Vì có giá trị nhỏ nhất nên Dmin được tính : D = A(n-1) Câu 5/ Trong điều kiện có tia ló và nếu lăng kính chiết quang môi trường ngoài thì: a. Tia ló lệch về đỉnh lăng kính b. Tia ló lệch về đáy lăng kính c. Tùy tia tới hướng lên đỉnh hay hướng xuống đáy mà a,b đều có thể đúng d. Tia ló và tia tới đối xứng nhau qua góc chiết quang A A Câu6/ Một lăng kính có tiết diện thẳng là 1 0 tam giác vuông tại B có A = 30 ,chiếu tia tới SI vuông góc với AB (chiết suất của lăng kính là n = 2 ). S Góc ló ở mặt AC: I 0 0 0 0 a. 60 b. 30 c. 90 d. 45 B C Câu 7/ Chiếu một tia sáng tới vuông góc vào 1 mặt bên của 1 lăng kính thủy tinh chiết suất n, có góc chiết quang A rất nhỏ. Tia sáng tới nằm trong một tiết diện thẳng của lăng kính. Góc lệch D của tia tới so với tia ló là: A(2n 1) A(2n 1) a. b. c. A(2n-1) d.A(n-1) 2n 2 Câu 8/ Đối với thấu kính mỏng: nếu biết chiết n của thấu kính đối với môi tr ường đặt thấu kính và bán kính của các mặt cầu ta có thể tính tiêu cự hay độ tụ bằng công thức :
- 1 1 1 1 1 1 a. D= =(n-1) ( - ) b. D= =(n+1) ( + ) f f R1 R2 R1 R2 1 1 1 1 1 1 c. D= =(n+1) ( - ) d. D= =(n-1) ( + ) f f R1 R2 R1 R2 Câu 9/ Một thấu kính làm bằng thủy tinh có chiết suất n=1,5, có một mặt phẳng và một mặt lồi bán kính 10cm, đặt trong không khí. Thấu kính thuộc loại gì ? Có tiêu cự bằng bao nhiêu ? a. Thấu kính phân kỳ ; f= - 20cm b. Thấu kính hội tụ ; f= 20cm c. Thấu kính phân kỳ ; f= - 5cm d. Không xác định được vì có một mặt phẳng Câu 10/ Một thấu kính làm bằng thủy tinh n = 1,5 giới hạn bởi 2 mặt lồi giống nhau bán kính 4 40cm thì độ tụ của thấu kính khi đặt trong không khí n1 = 1 hoặc trong nước n2 = là : 3 a. Không thay đổi và bằng 2,5dp b. 0,025dp và 0,0625dp c. 2,5dp và 0,625dp d. Không thay đổi và bằng 0,025dp Câu 11/ Một thấu kính hội tụ 2 mặt lồi làm bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,6 có tiêu cự f = 15cm. Tiêu cự sẽ bằng bao nhiêu nếu thấu kính được đặt trong một môi trường trong suốt chiết suất n’ = 1,5 ? a. 90cm b. 100cm c. 115cm d. 135cm Câu 12/ Một tia sáng qua thấu kính L cho tia ló như hình vẽ. S là vật , khi đó: a. L là thấu kính phân kỳ,vật thật S cho ảnh ảo b. L là thấu kính hội tụ, vật ảo S cho ảnh thật c. L là thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh ảo O (L) d. L là thấu kính phân kỳ,vật thật S cho ảnh thật Câu 13/ Đặt một thấu kính cách trang sách 15cm, nhìn qua thấu kính thấy ảnh của các dòng chữ cao gấp đôi. Đó là thấu kính loại gì? Tính tiêu cự? a. Thấu kính phân kỳ, f = -15cm b. Thấu kính phân kỳ, f = -30cm c. Thấu kính hội tụ , f = 45cm d. Thấu kính hội tụ , f = 30cm Câu 14/ Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 30cm,vật sáng AB = 6cm,đặt vuông góc với trục chính,cách thấu kính một khoảng 30cm cho: a. Ảnh ở vô cực b. Ảnh ảo cao 3cm cùng chiều vật, cách thấu kính 15cm c. Ảnh thật cao 3cm ngược chiều vật, cách thấu kính 15cm d. Ảnh ảo cao 6cm cùng chiều vật và cách thấu kính 30cm Câu 15/ Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm, một vật sáng AB cao 2cm, đặt vuông góc với trục chính tại A và cách thấu kính một khoảng 20cm cho a. ảnh ở vô cực b. ảnh thật ngược chiều vật và cách thấu kính 10cm c. ảnh thật cao 2cm và cách tháu kính 20cm d. ảnh ảo cao 1cm cùng vật và cách thấu kímh 10cm
- Câu 16/ Trong hình vẽ sau, L là một thấu kính có trục chính MN. Cho biết: OS = 40cm, OS ’= 20cm. L là thấu kính gì? Có tiêu cự bao nhiêu? a. Thấu kính hội tụ, f = 40cm b. Thấu kính phân kỳ, f = - 40cm M O S’ S N c. Thấu kính hội tụ, f = 20cm d. Thấu kính phân kỳ, f = - 20cm (L) Câu 17/ Trong hình vẽ sau: OS= 40cm, OS’= 20cm. Llà thấu kính gì? có tiêu cự bao nhiêu? a. Thấu kính hội tụ, f = 40cm b. Thấu kính phân kỳ, f= - 40cm c. Thấu kính phân kỳ, f= 20cm d. Thấu kính phân kỳ, f= -20cm M S S’ O N (L) Câu 18/ Một thấu kính hội tụ cho vật thật AB một ảnh ảo A’B’=4AB.Thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân kỳ tiêu cự có cùng độ lớn.Xác định độ phóng đại của ảnh. 4 4 4 4 a. b. - c. d. - 7 7 3 3 Câu 19/ Hai điểm sáng S1, S2 cùng ở trên một trục chính, ở hai bên một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 9cm. Hai điểm sáng cách nhau 24cm. Thấu kính phải đặt cách S1 một khoảng bao nhiêu thì ảnh của hai điểm sáng trùng nhau. d. 6cm hoặc 18cm a. 6cm b. 12cm c. 18cm Câu 20/ Để cho ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim người ta: a. Giữ phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính b. Giữ phim đứng yên, thay đổi vị trí của vật kính c. Giữ vật kính đứng yên, thay đổi vị trí phim d. Giữ vật kính và phim đứng yên, điều chỉnh độ tụ của vật kính Câu 21/ Một máy ảnh vật kímh có tiêu cự 10cm,có thể chụp ảnh rõ các vật cách xa máy từ 1m đến vô cực.Vật kính phải di chuyển một đoạn: a. 10cm b. 1cm c. 3,13cm d. 1,11cm Câu 22/ Vật kính của một máy ảnh có tiêu cự 10cm. Phim cách vật kính bao nhiêu để chụp được ảnh của vật cách vật kính từ 60cm đến vô cực. a. Từ 10cm đến12cm b. Từ 10cm đến vô cực c. Từ 10cm đến 15cm d. Từ 8cm đến 12cm Câu 23/ Giới hạn nhìn rõ của mắt là: a. Khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt b. Từ điểm cực cận đến mắt c. Nằm ngoài điểm cực viễn d. Trong một khoảng bất kỳ nào đó trước mắt
- Câu 24/ Sự điều tiết của mắt là: a. Sự thay đổi đổi cong của thủy tinh thể và giác mạc b. Sự thay đổi vị trí của thủy tinh thể c. Sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh lớn hơn vật xuất hiện ở võng mạc d. Sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của một vật nhỏ h ơn vật xuất hiện ở võng mạc Câu 25/ Tính khoảng cách ngắn nhất giữa 2 điểm trên vật mà mắt còn phân biệt được. Năng suất phân li của mắt là = 1’= 3.10-4rad. a. 7,5.10-3cm b. 1,5.10-3cm c. 7,5.10-4cm d. 7,5.10-2cm Câu 26/ Năng suất phân li của mắt là góc trông nhỏ nhất giữa 2 điểm A,B mà ảnh của chúng: a. Hiện lên trên cùng một tế bào nhạy sáng b. Hiện lên trên 2 tế bào nhạy sáng bất kỳ c. Hiện lên trên 2 tế bào nhạy sáng sát cạnh nhau d. Hiện lên tại điểm vàng Câu 27/ Chọn câu sai: a. Để sữa tật cận thị phải đeo kính phân kỳ có tiêu cự thích hợp b. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính phân kỳ mà mắt cận thị đeo phải trùng vối điểm cực viễn của của mắt c. Thấu kính phân kỳ mà mắt cận đeo sẽ cho vật ở vô cực một ảnh tại điểm cực viễn của mắt d. Điểm cực cận của mắt viễn khi đeo kính xa mắt hơn khi không đeo kính Câu 28/ Một người nhìn rõ từ 10cm đến 80cm,đeo kính sát mắt.Mắt người này có tật gì?Đeo kính có độ tụ bao nhiêu,để nhìn rõ vật ở vô cực mà không cần điều tiết? a. Cận thị,D= - 0, 0125dp b. Viễn thị,D= + 0,0125dp c. Cận thị,D= - 12,5dp d. Cận thị,D= - 1,25dp Câu 29/ Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12,5cm và điểm cực viễn cách mắt 50cm. Giới hạn nhìn rõ của mắt khi đeo kính sát mắt để sữa tật cận thị trên: a. Cách mắt từ 12,5cm đến vô cực b. Cách mắt từ 15,5cm đến vô cực c. Cách mắt từ 16,7cm đến vô cực d. Cách mắt từ 16,7cm đến 50cm Câu 30/ Mắt thường có khoảng cách từ quang tâm đến võng mạc là 16cm, khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25cm.Tiêu cự của mắt khi khômg điều tiết và khi điều tiết tối đa lần lượt là: a. 19mm và 17mm b. 16mm và 14,5mm c. 16mm và 15mm d. 14mm và 16mm Câu 31/ Một người có tật viễn thị,điểm cực cận cách mắt 50cm.Phải đeo thấu kính hội tụ có độ tụ +2dp đẻ nhìn rõ vật ở vô cực mà không cần điều tiết.Kính đeo sát mắt.Vị trí điểm cực viễn là: a. Cực viễn là điểm ảo,cách mắt 50cm về phía sau b. Cực viễn là điểm ảo,cách mắt 100cm về phía sau c. Cực viễn ở trước mắt,cách mắt 200cm d. Cực viễn ở vô cực Câu 32/ Kímh lúp là: a. Thấu kính hội tụ tiêu cự vài mm để quan sát vật b. Thấu kính hội tụ tiêu cự vài cm để quan sát vật nhỏ c. Thấu kính hội tụ tiêu cự vài mm để quan sát vật ở xa d. Hệ thống 2 thấu kính hội tụ để quan sát ở xa
- Câu 33/ Một kính lúp có độ tụ 10dp, khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt là 25cm, mắt đặt sát kính .Độ bội giác của kính và độ phóng đại của ảnh khi người quan sát ngắm chừng ở điểm cực cận là: a. G = k = 3,5 b. G= 3,5 ; k= 5 c. G=5 ; k=3,5 d. G=k=5 Câu 34/ Một thấu kính hội tụ f=2cm dùng làm kính lúp vối người quan sát có mắt không tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm và đặt mắt ở tiêu điểm ảnh của kính.Phải đặt vật trong khoảng nào trước kính? a. Từ1,2cm đến 2cm b.Từ1,2cm đến1,8 cm c.Từ1,8 đến 2cm d.Từ1,6 cm đến 2cm Câu 35/ Chọn câu thích hợp để điền vào chỗ trống trong mệnh đề sau: “ Để ngắm chừng kính hiển vi người ta…………..để thay đổi vị trí của vật đối kính” a. Di chuyển vật kính b. Di chuyển thị kính c. Di chuyển vật quan sát d. Di chuyển toàn bộ vật kính và thị kính Câu 36/ Một thấu kính hội tụ L1 tiêu cự 25cm được ghép đồng trục với một thấu kính hội tụ thứ hai L2 tiêu cự 15cm.Hai kính cách nhau 10cm.Một vật đặt trước thấu kính thứ nhất 60cm. Tìm vị trí ảnh của vật qua hệ? c.11,1cm trước L2 d. 7,1cm trước L2 a. 43cm sau L2 b. 27,6cm sau L2 Câu 37/ Vật kính của một kính hiển vi có tiêu cự 1cm và thị kính có tiêu cự 4cm. Hai kính cách nhau 17cm và khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt bằng 25cm.Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là: a. 7,5 b. 50 c. 55 d. 75 Câu 38/ Kính thiên văn là: a. Hệ thống hai thấu kính phân kỳ để nhìn vật ở xa b. Hệ thống hai thấu kính hội tụ để nhìn vật ở xa c. Hệ thống hai thấu kính hội tụ để nhìn vật ở rất xa d. Hệ thống gồm 1 thấu kính hội tụ và 1 thấu kính phân kỳ để nhìn vật ở rất xa Câu 39/ Kính thiên văn có vật kính f1= 1,2m; thị kính f2 =4cm,khi ngắm chừng ở vô cực thì: a. O1O2=124cm và G=30 b. O1O2=120cm và G=30 c. O1O2=104cm và G=30 d. O1O2=124cm và G= 40 Câu 40/ Một người có mắt không tật sử dụng 1 kính thiên văn để quan sát mặt trăng, không điều tiết. Lúc đó kính có độ bội giác bằng 17.Tiêu cự của vật kính và thị kính là: a. f1 =75cm, f2=5cm b. f1 =84cm, f2=5cm c. f1 =85cm, f2=5cm d. f1 =85cm, f2=4cm *******************************
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi trắc nghiệm môn Vật lý 12 - Sở Giáo dục và Đào tạo Thừa Thiên Huế (Mã đề 132)
5 p | 487 | 37
-
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN: VẬT LÝ 12 - TRƯỜNG THPT HOÀNG DIỆU
5 p | 236 | 28
-
ÔN TẬP PHẦN TRẮC NGHIỆM MÔN : VẬT LÝ 12 CHỦ ĐỀ I - DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
20 p | 101 | 15
-
LUYỆN TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 12 - PHẦN QUANG ĐIỆN NGOÀI
6 p | 128 | 14
-
9 Đề thi trắc nghiệm môn Vật lý 12 cơ bản - THPT Trà Cú
40 p | 131 | 11
-
ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN Vật Lý - Mã đề thi DLT1
5 p | 82 | 11
-
18 Đề thi trắc nghiệm môn Vật lý 12
5 p | 87 | 9
-
Đề thi thử trắc nghiệm môn vật lý 12
3 p | 95 | 8
-
Đề 1: Đề thi thử trắc nghiệm Môn Vật lý
5 p | 67 | 7
-
ĐỀ SỐ 3 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM – MÔN VẬT LÝ 12
6 p | 96 | 7
-
KI ỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 12 NC - Mã đề thi 132
5 p | 68 | 6
-
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ (Thời gian 60 phút) Đề12
6 p | 53 | 6
-
Đề thi trắc nghiệm môn: Vật lý 12 - Mã đề 132
5 p | 184 | 4
-
ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ (THỜI GIAN 60 PHÚT) ĐỀ 14
7 p | 85 | 4
-
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ - Mã đề thi 357
4 p | 76 | 4
-
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ - Mã đề thi 485
5 p | 80 | 4
-
KI ỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 12 NC
5 p | 54 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn