intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐIÃ TIẾP XÚC SINH HỌC

Chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Anh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

111
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

ĐIÃ TIẾP XÚC SINH HỌC Đĩa tiếp xúc sinh học đầu tiên được lắp đặt ở Tây Đức vào năm 1960, sau đó du nhập sang Mỹ. Ở Mỹ và Canada 70% số đĩa tiếp xúc sinh học được dùng để khử BOD của các hợp chất carbon, 25% dùng để khử BOD của các hợp chất carbon kết hợp với nitrat hóa nước thải, 5% dùng để nitrat hóa nước thải sau quá trình xử lý thứ cấp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐIÃ TIẾP XÚC SINH HỌC

  1. ĐIÃ TIẾP XÚC SINH HỌC Đĩa tiếp xúc sinh học đầu tiên được lắp đặt ở Tây Đức vào năm 1960, sau đó du nhập sang Mỹ. Ở Mỹ và Canada 70% số đĩa tiếp xúc sinh học được dùng để khử BOD của các hợp chất carbon, 25% dùng để khử BOD của các hợp chất carbon kết hợp với nitrat hóa nước thải, 5% dùng để nitrat hóa nước thải sau quá trình xử lý thứ cấp. Để thiết kế đĩa tiếp xúc sinh học cần lưu ý các thông số sau: cách sắp xếp các đĩa tiếp xúc sinh học, lưu lượng nạp, chất lượng nước thải đầu ra và nhu cầu của bể lắng thứ cấp. Cách sắp xếp các đĩa tiếp xúc sinh học: người ta dùng các vách ngăn để chia bể xử lý thành nhiều ngăn, mỗi ngăn có một đĩa sinh học hoạt động độc lập, hoặc sử dụng nhiều bể chứa các đĩa sinh học nối tiếp nhau. Người ta thường sử dụng các hệ thống xử lý từ ba giai đoạn đĩa sinh học trở lên, việc sử dụng nhiều giai đoạn đĩa sinh học nhằm nitrat hóa nước thải.
  2. Các cách sắp xếp đĩa sinh học
  3. Lưu lượng nạp: lưu lượng nạp rất quan trọng đối với hiệu suất của đĩa sinh học, nạp quá tải sẽ làm thiếu DO cần thiết cho quá trình, sinh mùi thối do khí H2S, sinh ra nhiều vi sinh vật hình sợi làm giảm diện tích tiếp xúc bề mặt. Các giá trị tham khảo để thiết kế hệ thống xử lý bằng đĩa sinh học Thông số Cấp xử lý Thứ cấp Kết hợp Natrat hoá nitrat hoá riêng biệt Lưu lượng nước thải 2,0 4,0 0,75 2,0 1,0 2,5 nạp gal/ft2.d Lưu lượng chất hữu cơ nạp Lb SBOD5/103ft2.d 0,75 2,0 0,5 1,5 0,1 0,3 Lb TBOD5/103ft2.d 2,0 3,5 1,5 3,0 0,2 0,6 Lưu lượng nạp tối đa cho giai đoạn 1 Lb SBOD5/103.d 4 6 4 6 Lb TBOD5/103.d 8 12 8 12 Lưu lượng nạp - 0,15 0,3 0,2 0,4 NH3 lb /103ft2.d
  4. Thời gian lưu tồn 0,7 1,5 1,5 4 1,2 2,9 nước (giờ) BOD5 nước thải sau 15 30 7 15 7 15 xử lý mg/L NH3 nước thải sau xử -
  5. tiếp với trục hoặc dùng bơm nén khí. Trong trường hợp dùng bơm nén khí các đầu phân phối khí đặt ngầm trong bể, thổi khí vào các chiếc tách hứng khí tạo thành lực đẩy làm quay đĩa sinh học. Bơm nén khí vừa quay đĩa vừa cung cấp thêm oxy cho quá trình. Cả hai loại này đều có độ tin cậy cao. Bể chứa đĩa sinh học: có thể tích 45,42 m3 cho 9290 m2 đĩa sinh học, lưu lượng nạp 0,08 m3/m2.d thông thường độ sâu của nước là 1,52 m và 40% diện tích đĩa sinh học ngập trong nước thải. Mái che: mái che có thể làm bằng tấm sợi thủy tinh, có nhiệm vụ bảo vệ đĩa sinh học khỏi bị hư hại bởi tia UV và các tác nhân vật lý khác, giữ nhiệt cần thiết cho quá trình, khống chế sự phát triển của tảo. Các sự cố trong vận hành bao gồm: trục quay bị hỏng do thiết kế kém, sự mỏi kim loại, quá nhiều vi sinh vật bám trên đĩa. Đĩa sinh học bị hư do tiếp xúc với nhiệt, các dung môi hữu cơ, tia UV. Ổ bi bị kẹt do thiếu mỡ bò. Mùi hôi do lưu lượng nạp chất hữu cơ quá cao. Để giải quyết các vấn đề trên hiện nay người ta có khuynh hướng đặt các đĩa sinh học sâu hơn trong nước thải để làm giảm tải trọng của trục và ổ bi. Xem hình chụp và sơ đồ các điã tiếp xúc sinh học (lưu ý: file lớn, bạn phải chờ lâu)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1