BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
-----o0o-----<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THANH HIẾU<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT DẦU VỎ HẠT ĐIỀU VÀ<br />
ỨNG DỤNG LÀM NHIÊN LIỆU SINH HỌC<br />
<br />
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
Nha Trang, tháng 06 năm 2014<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG<br />
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
-----o0o-----<br />
<br />
NGUYỄN THỊ THANH HIẾU<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT DẦU VỎ HẠT ĐIỀU VÀ<br />
ỨNG DỤNG LÀM NHIÊN LIỆU SINH HỌC<br />
<br />
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br />
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
GVHD: PGS.TS NGÔ ĐĂNG NGHĨA<br />
<br />
Nha Trang, tháng 06 năm 2014<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trong suốt thời gian thực tập ở phòng thí nghiệm, được sự hướng dẫn và giúp<br />
đỡ tận tình của thầy cô, gia đình và bạn bè, cùng với những kiến thức tích lũy được<br />
trong 4 năm học đến nay em đã hoàn thành đề tái tốt nghiệp của mình.<br />
Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn:<br />
Thầy PGS.TS Ngô Đăng Nghĩa, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo<br />
điều kiện tốt nhất cho em trong quá trình hoàn thành đề tài này.<br />
Quý thầy cô Viện Công nghệ sinh học và Môi trường, trường Đại học Nha<br />
Trang đã dạy bảo em trong suốt thời gian học tại trường, và nhiệt tình chỉ bảo em<br />
trong thời gian làm đề tài.<br />
Cán bộ phụ trách phòng thí nghiệm công nghệ môi trường, phòng công nghệ<br />
sinh học, phòng hóa – vi sinh, phòng sắc ký đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em<br />
trong thí nghiệm nghiên cứu.<br />
Cảm ơn anh Huy, giám đốc công ty Casanco đã nhiệt tình giúp đỡ.<br />
Cảm ơn gia đình và bạn bè đã tạo điều kiện, giúp đỡ và động viên em hoàn<br />
thành đồ án tốt nghiệp.<br />
<br />
Em xin chân thành cảm ơn!<br />
Nha trang, tháng 06 năm 2014<br />
Sinh viên thực hiện<br />
<br />
Nguyễn Thị Thanh Hiếu<br />
<br />
ii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... i<br />
MỤC LỤC .............................................................................................................. ii<br />
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. iv<br />
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... v<br />
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... vi<br />
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1<br />
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................... 3<br />
1.1.<br />
<br />
Đặc điểm sinh học cây điều............................................................................ 3<br />
<br />
1.1.1.<br />
<br />
Phân loại và nguồn gốc . ................................................................... 3<br />
<br />
1.1.2.<br />
<br />
Đặc điểm thực vật ............................................................................. 4<br />
<br />
1.1.3.<br />
<br />
Tình hình sản xuất và tiêu thụ điều ở Việt Nam ................................ 7<br />
<br />
1.2.<br />
<br />
Nhân hạt điều................................................................................................ 10<br />
<br />
1.2.1.<br />
<br />
Quy trình sản xuất nhân điều ........................................................ 11<br />
<br />
1.2.2.<br />
<br />
Các phương pháp xử lý tách nhân điều ........................................... 14<br />
<br />
1.2.2.1.<br />
<br />
Phương pháp dùng nhiệt .............................................................. 14<br />
<br />
1.2.2.2.<br />
<br />
Các phương pháp chế biến khác .................................................. 15<br />
<br />
1.2.3.<br />
1.3.<br />
<br />
Vấn đề môi trường trong sản xuất hạt điều ..................................... 15<br />
<br />
Tổng quan về vỏ và dầu vỏ hạt điều............................................................. 17<br />
<br />
1.3.1.<br />
<br />
Vỏ hạt điều và hướng sử dụng vỏ hạt điều ...................................... 17<br />
<br />
1.3.2.<br />
<br />
Thành phần, tính chất dầu vỏ hạt điều............................................. 18<br />
<br />
1.3.3.<br />
<br />
Ứng dụng dầu vỏ hạt điều ............................................................... 22<br />
<br />
1.3.4.<br />
<br />
Tình hình sản xuất, tiềm năng và triển vọng của dầu vỏ hạt điều ở nước<br />
<br />
ta.<br />
<br />
....................................................................................................... 23<br />
<br />
1.4.<br />
<br />
Tổng quan về quá trình tách dầu điều .......................................................... 25<br />
<br />
1.4.1.<br />
1.5.<br />
<br />
Giới thiệu về phương pháp ép ......................................................... 25<br />
<br />
Tổng quan về nhiên liệu sinh học................................................................. 27<br />
<br />
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................... 30<br />
2.1.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu:.................................................................................. 30<br />
<br />
2.2.<br />
<br />
Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm ................................................................... 30<br />
<br />
iii<br />
<br />
2.3.<br />
Quy trình thí nghiệm .................................................................................... 31<br />
2.4.<br />
Phương pháp tiến hành ................................................................................. 34<br />
2.4.1.<br />
Chuẩn bị nguyên liệu ...................................................................... 34<br />
2.4.2.<br />
2.4.3.<br />
2.4.4.<br />
<br />
Chiết tách dầu vỏ hạt điều bằng phương pháp ép cơ học ................. 34<br />
Trích ly dầu vỏ hạt điều bằng phương pháp chiết Soxhlet ............... 36<br />
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết. ........................ 38<br />
<br />
2.4.5.<br />
2.4.6.<br />
<br />
Xác định các chỉ số hóa - lý của dầu vỏ hạt điều. ............................ 40<br />
Phương pháp xử lý số liệu .............................................................. 41<br />
<br />
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................... 42<br />
3.1.<br />
3.2.<br />
<br />
Kết quả khảo sát độ ẩm nguyên liệu ............................................................ 42<br />
Kết quả tách chiết dầu vỏ hạt điều ............................................................... 42<br />
<br />
3.2.1.<br />
Kết quả hàm lượng CNSL thu được từ phương pháp ép.................. 42<br />
3.2.2.<br />
Chiết dầu vỏ hạt điều bằng dung môi .............................................. 44<br />
3.3.<br />
Thí nghiệm khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chiết CNSL với dung<br />
môi n-hexan. .............................................................................................................. 47<br />
3.3.1.<br />
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ nguyên liệu/dung môi đến<br />
hiệu suất trích ly. ........................................................................................... 47<br />
3.3.2.<br />
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian chiết. ......................... 49<br />
3.4.<br />
Kết quả phân tích một số chỉ tiêu của dầu vỏ hạt điều. ................................ 50<br />
3.4.1.<br />
Hàm lượng nước ............................................................................. 51<br />
3.4.2.<br />
Hàm lượng tro ................................................................................ 51<br />
3.4.3.<br />
Tỷ trọng.......................................................................................... 52<br />
3.4.4.<br />
Xác định độ nhớt ............................................................................ 52<br />
3.4.5.<br />
Xác định chỉ số Acid: ..................................................................... 53<br />
3.4.6.<br />
Nhiệt độ chớp cháy cốc hở ............................................................. 54<br />
3.4.7.<br />
Nhiệt trị .......................................................................................... 54<br />
3.5.<br />
So sánh với các dầu thực vật được ứng dụng làm nhiên liệu sinh học khác..55<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................... 56<br />
Kết luận...................................................................................................................... 56<br />
Kiến nghị ................................................................................................................... 57<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 58<br />
PHỤ LỤC<br />
<br />