Đồ chơi dân gian với việc giáo dục trẻ em
lượt xem 0
download
Đồ chơi dân gian không chỉ là những món đồ giải trí đơn thuần mà còn mang trong mình giá trị giáo dục to lớn đối với trẻ em. Bài viết này sẽ phân tích vai trò của đồ chơi dân gian trong việc giáo dục trẻ em, từ việc phát triển kỹ năng vận động, trí tuệ đến việc hình thành nhân cách và tình cảm. Chúng ta sẽ xem xét những đặc điểm của đồ chơi dân gian phù hợp với từng giai đoạn phát triển của trẻ, cũng như những lợi ích mà đồ chơi dân gian mang lại so với đồ chơi công nghiệp hiện đại. Qua đó, bài viết sẽ đề xuất những hướng tiếp cận nhằm phát huy tối đa giá trị giáo dục của đồ chơi dân gian trong thời đại hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ chơi dân gian với việc giáo dục trẻ em
- 24 NGHIÊN cứ ú - TRAO Đổl Bên cạnh đó, tuỳ thuộc vào chất liệu và chức năng sử dụng của mỗi loại hình ĐỐ CHƠI DÔM QlflN trên mà đồ chơi lại được phân làm những thể loại khác như đồ chơi bằng nhựa, đồ VƠI VIỆC GIÁO DỌC chơi bằng gỗ, đồ chơi bằng giấy... hay đồ chơi gấp giấy, đồ chơi chuyển động, đồ TRẺ EM chơi phát sáng... Không như đồ chơi hiện đại sản xuất VŨ HỒNG NHI bằng máy hàng loạt, theo những khuôn mẫu đã thiết kế, đồ chơi dân gian được 1. Khái quát về đồ chơi và đổ chơi tạo bởi kĩ thuật, kinh nghiệm và bàn tay dân gian khéo léo cùng sự sáng tạo của người thợ "Mỗi dân tộc, ở từng thời đại lịch sử thủ công. Chính điều này đã tạo nên đặc đều có đồ chơi phản ánh hiện thực xã hội. điểm đặc trưng riêng của đồ chơi dân Khảo cô’ học đã tìm thấy đồ chơi từ thời gian, của từng vùng, thậm chí từng gia nguyên thủy (mô hình nhà, thú vật đất đình và người thợ. Cùng là chiếc đèn ông nung, tượng người...)”(1. Đối với mỗi > sao nhưng ở Vân Canh, Hoài Đức, Hà Nội người chúng ta, ai lớn lên mà không đi khác với Song Hồ, Thuận Thành, Bắc qua thời thơ ấu, kí ức về tuổi thơ thường Ninh... Ngoài ra, còn phải kể đến loại đồ gắn liền vối những đồ chơi nói chung và chơi dân gian do trẻ em nghĩ ra. Với trí đồ chơi dân gian nói riêng. Dù đó là tưởng tượng phong phú của mình, từ các những đồ chơi rất đơn giản như chiếc mặt đồ vật trong nhà, ở quanh xóm làng, các nạ giấy bồi hay con búp bê bằng rơm mẹ cây cỏ mọc trong thiên nhiên đến các hiện bện cho... thì những đồ chơi đó vẫn là sự tượng mưa nắng, gió thổi, trăng lên... vối khởi nguồn cho những mơ ước cùng sự các em đều có thể trở thành bạn bè, vươn lên của mỗi con người. thành đồ chơi. Một tàu cau rơi, một bậu Hiện nay, tuy chưa có một định nghĩa, phân loại chính thức nào về các loại hình đồ chơi, nhưng căn cứ vào cách làm và chất liệu, người ta thường phân đồ chơi thành hai loại là đồ chơi dân gian và đồ chơi hiện đại. Đồ chơi dân gian hay còn gọi là đồ chơi truyền thống là loại được làm thủ công, từ những chất liệu sẵn có trong thiên nhiên như tre, nứa, giấy, da, gỗ... hoặc là sản phẩm vôh có của tự nhiên. Đồ chơi hiện đại là những Đồ chơi dân gian rất ít cửa hàng, bán đồ chơi được sản xuất công nghiệp, từ các và chúng thường bày ở góc khuất. Anh: TG chất liệu tổng hợp hay các nguyên vật cửa, một khúc tre đã trở thành con ngựa liệu đã được xử lí bằng công nghệ, kĩ của Thánh Gióng. Một bờ tường, một gốc thuật cao. cây cũng có thể được “phong” làm nước ta,
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 5/2010 25 nước địch. Những mảnh sành, viên sỏi khóc, thay quần áo... Đồ chơi là phương được gọi là những quân, những lính và tiện giáo dục thích hợp với lứa tuổi trẻ ngay cả trời sao lấp lánh cũng thành đồ em, bảo đảm vệ sinh, v.v. Đồ chơi rất đa chơi cho trẻ chơi (trò đếm sao)®. dạng về chủng loại, vật liệu, kĩ thuật chế 2. Đồ chơi với việc gỉâo dục trẻ em tạo, phương thức sử dụng, mức độ khái Trong cuộc sống, con ngưòĩ chúng ta quát, tượng trưng, v.v. Có loại đồ chơi không chỉ lo về m ặt vật chất như ăn, hình tượng (búp bê), đồ chơi kĩ thuật, đồ mặc, ngủ... mà còn quan tâm đến những chơi giải trí, đồ chơi vận động - thể thao, nhu cầu về tình cảm, văn hoá tinh thần đồ chơi phát âm, đồ chơi sân khấu, đồ vui chơi giải trí. Xã hội càng phát triển, chơi học tập, đồ chơi xây dựng, đồ chơi tự đdi sốhg được nâng lên thì yêu cầu vui làm,... Khoa học giáo dục ngày nay coi đồ chơi, giải trí ngày càng cao, càng phong chơi là một phương tiện quan trọng trong phú. Mỗi người chúng ta sau những giờ việc giáo dục trẻ em”®. Một nhà văn lao động mệt mỏi, căng thẳng nếu được Pháp cũng đậ nói: “Trẻ em mà không có thư giãn bằng các hoạt động vui chơi giải búp bê để chơi cũng chẳng khác gì người trí theo khả năng và sở thích của mình đàn bà không có con, thật là một điều vô như gặp gõ bạn bè, thưỗng thức những lí!”(4 ). bản nhạc yêu thích, xem một cuôh phim, Giáo dục trẻ thông qua đồ chơi giúp vỏ kịch hay đọc những mẩu chuyện thú trẻ phát triển toàn diện cả về thể lực, cả vị... sẽ thấy tâm hồn thoải mái, yêu đời, về thể chất. Dù ở lứa tuổi nào và trong cơ thể mau hồi phục để sau đó tiếp tục lao hoàn cảnh nào, trẻ em cũng không thể động đuỢc tốt hơn. thiếu đồ chơi. Nhìn thấy các màu xanh, Đôĩ với trẻ em, điều đó càng cần thiết đỏ... của đồ chơi, hình con chim, cái hộp, hơn bởi lúc nhỏ nếu được hướng dẫn vui chiếu đèn lồng, xúc xắc... các em côz bò nhoài, bước hoặc tiến lại để vổi cầm lấy chơi đầy đủ, hợp lí thì không những giúp nó. Khi cầm đồ chơi trong tay, các em giơ trẻ phát triển về trí tuệ, tâm hồn trong lên nhìn một cách chăm chú, sò nắn rồi sáng mà cả về thể lực, thân thể trẻ cũng lắc và chú ý lắng nghe những âm thanh nở nang mau lớn, tác động tốt tới cuộc từ nó phát ra. Các em thích thú vỗ tay sống tương lai của trẻ sau này. Khi chơi, khi nhìn thấy chiếc chong chóng quay tít, trẻ em thường dùng đồ chơi và như Từ cái tàu thuỷ sắt chạy xinh xịch trên mặt điển bách khoa Việt Nam viết: “Đồ chơi là nưổc làm mặt nưóc sóng sánh, hay các loại đồ vật đặc biệt dùng để giải trí và hình thù kì lạ chuyển động quanh vòng giáo dục trẻ em, thưòng là những đồ vật ánh sáng của chiếc đèn kéo quân... Các thu nhỏ, được tạo dáng đơn giản, có màu em tự biết xếp chiếc hộp nhỏ lên chiếc sắc hấp dẫn, nét vẽ đẹp. Đồ chơi có những hộp to, phân biệt các loại hình thù, màu nét tiêu biểu dưới dạng khái quát, bảo sắc, biết sử dụng, cất giữ đồ chơi. Khi lón đảm tái tạo các hoạt động tương ứng của lên một chút, các em còn biết tự nói đồ vật, thú vật. Ví dụ: búp bê là hình chuyện với đồ chơi, ở độ tuổi cấp I, các tượng của cỏn ngưòi (hay em bé), giúp trẻ em đã biết xây dựng các lòi đôì thoại, trò tái tạo các hành động như ngồi, nằm, chơi cho các đồ chơi của mình. Từ độ tuổi
- 26 NGHIÊN CỨU-TRAO ĐỔI cấp II trở lên, các em có thể tự làm ra mình có đồ chơi “quý” thế mà không thích những đồ chơi cho mình và em bé, tìm chơi, toàn cho bạn mượn chơi. Bên cạnh hiểu học tập ở đồ chơi. Trong nhiều đồ đó, nhiều bậc phụ huynh lại nhốt con ở chơi, các em đã tự tưởng tượng, khám phá nhà vối đống đồ chơi xa xỉ nhưng cũng rất các tình huống như ngưdi bán hàng phải xa lạ vối trẻ bởi “quê hương” của chúng ở bày hàng thế nào? nấu cơm thì phải làm mãi tận Anh, Pháp, Mỹ..., vì họ cho rằng những gì? bác sĩ sử dụng dụng cụ khám đó là cách tốt nhất để họ trông nom, dạy bệnh ra sao?... dỗ trẻ. Khi trẻ có điều kiện vui chơi, những đồ chơi phù hợp vối lứa tuổi, giôi tính, được hưống dẫn cách chơi sẽ khiến cho các em bắt đầu tham gia vào quá trình tư duy, học hỏi một cách chủ động. Điều này không những giúp cho các em trở nên hoạt bát, thông minh hơn mà còn góp phần hình thành nhân cách cho các em. Tất cả những việc đó sẽ giúp các em phát triển trí não, say mê tìm tòi, khám phá những hiện tượng xung quanh mình, mặt Các đồ chơi hiện đại, ngoại nhập khác, còn giúp các em phát triển tốt về bày bán tràn lan. Ánh: TG thể lực, lanh lợi, khỏe mậnh hơn. Đi kèm với xu hướng đó, một bất cập 3. N hữ n g b ấ t cập tr o n g đồ chơ i khác nổi lên là đồ chơi dân gian bị lãng trẻ em h iệ n nay quên. Hiện nay, ở nhiều nơi trẻ em rất ít Đồ chơi giữ một vị trí quan trọng biết đến những đồ chơi dân gian và hầu trong đời sống, sinh hoạt của trẻ em, đặc như không được ông bà, cha mẹ hưống biệt là từ lứa tuổi mâu giáo, nhưng hiện dẫn cách làm, cách chơi những đồ chơi dân gian. Nguyên nhân chính của tình vẫn còn nhiều bất cập trong quan niệm trạng trên là do đồ chơi hiện đại - ngoại và cách sử dụng đồ chơi cho trẻ em. nhập tràn lan, trong khi những đồ chơi Nhiều người nghĩ trẻ còn nhỏ chưa biết dân gian với chất liệu tự nhiên, không thưởng thức, giữ gìn và không cần có đồ gây độc hại và có tính giáo dục cao nhưng chơi nên hoàn toàn không chú ý tới việc màu sắc, kiểu dáng, tính năng sử dụng tạo ra hay mua đồ chơi cho trẻ vừa khỏi lại kém hấp dẫn, không thể cạnh tranh mất thời gian, vừa đổ tôn tiền. Rất nhiều vối đồ chơi ngoại nhập. Chẳng hạn, hãng người cho rằng đứa trẻ ngoan phải là đứa đồ chơi Lego (Đan Mạch), chỉ sau năm trẻ không “chơi bời” nghịch ngỢm, luôn năm có mặt tại Việt Nam, đã có khoảng nghe theo ý muốn của cha mẹ, ngưòi lốn. 40 đại lí rải rác trên cả nưốc và theo Lại có không ít trẻ em được cha mẹ thông kê, có khoảng 30% trẻ em Việt mua cho những đồ chơi hiện đại, đắt tiền Nam thích chơi các đồ chơi của hãng. Đặc nhưng không thích hợp với lứa tuổi, khả biệt, đồ chơi Trung Quốc, giá rẻ (vì nhập năng của trẻ để sau lại chê, trách con lậu là chủ yếu), mẫu mã đẹp, hình thức
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 5/2010 27 phong phú, đa dạng với đủ các kích cõ, như không được chơi rựổc đèn đêm Trung theo ưóc tính hiện đang chiếm đến 80% thu vì không gian sống thu hẹp; chỗ vui thị phần đồ chơi Việt Nam(5). chơi của trẻ em trong mỗi gia đình, khu Tại Hà Nội, những phô" chuyên bán dân cư, cộng đồng hầu như không còn đồ chơi cho trẻ em như Hàng Lược, Hàng nữa. Những nơi vui chơi dành cho trẻ em Mã, Lương Văn Can... luôn thấy tràn và gia đình hiện nay là cung văn hoá ngập đồ chơi Trung Quốc. Ở đây, các loại thiếu nhi, công viên... nhưng đó không đồ chơi luôn được bổ sung “cập nhật” theo phải là chỗ để các em tự chơi trong những các phim kiếm hiệp, băng đĩa video về các lúc rỗi rãi, còn các ông bố, bà mẹ cũng siêu nhân, người ngoài hành tinh,... mới không dễ dàng và thường xuyên cho các xuất hiện trên màn ảnh, sách, truyện... con, cháu mình đến đây chơi; đồ chơi, trò đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu chơi dân gian cũng vắng bóng ỏ những “thích cái mới” của trẻ em. Thật khó khi nơi này. muôn tìm mua cho con em mình những Đồ chơị dân gian tuy không tôn nhiều đồ chơi dân gian, có chăng thì chỉ vào dịp tiền nguyên vật liệu nhưng làm thủ công, tết Trung thu, một vài quầy hàng ỏ phố tốn nhiều thòi gian và công sức, mẫu mã Hàng Mã thấp thoáng một vài chiếc mặt chậm thay đổi, hình thức không đẹp, giá nạ giấy bồi, trống con, đèn sao..., thưòng thành sản phẩm cao, hàng không dễ bán. bày ỏ góc khuất vì giá rẻ, lại chiếm nhiều Thưòng trong một năm, đồ chơi dân gian diện tích, lòi lãi khồng được là bao nên chỉ bán được vào dịp tết Trung thu, trong chủ các quầy hàng không mặn mà gì với khoảng 1 5 - 2 0 ngày, nên những ngưòi việc giới thiệu và giải thích ý nghĩa của làm đồ chơi dân gian không thể sông đồ chơi này. Trái lại, những đồ chơi ngoại bằng nghề này, họ chỉ tranh thủ làm hiện đại, đắt tiền với sự giới thiệu nhiệt thêm và ít chú ý đến việc đầu tư, sáng tình của người bán lại được bày ở những tạo, cải tiến mâu mã, nâng cao chất lượng vị trí dễ thấy, cùng với ánh sáng, tiếng cũng như năng suất lao động để đồ chơi động phát ra rất thu hút khách hàng, dân gian đẹp, sinh động, giá rẻ và hấp luôn tấp nập ngưòi mua. dẫn trẻ em hơn. Hiện nay, số người làm Đồ chơi công nghiệp hiện đại bây giò đồ chơi dân gian không nhiều, hầu hết rất sẵn, có tiền mua lúc nào cũng được, đều là ngưòi có tuổi, con cháu của họ ít nên ít ngưdi làm, các đồ chơi dân gian cho người theo nên nhiều người mất đi mà con trẻ. Vào những dịp tết Trung thu, trẻ không có ai kế nghiệp như trường hợp em không còn được ngưdi lổn dẫn cách ông Nguyễn Khắc Thọ, ngưòi làm ông làm đèn sao, đèn lồng xếp, làm con giông tiến sĩ, ông đánh gậy ở Vân Canh, Hoài từ hoa quả...; không còn hình ảnh nhũng Đức, Hà Nội... ông bố, bà mẹ như nhà thơ Nguyễn Bính (1918 -1966) mô tả: Gần đây đã thấy xuất hiện các sản phẩm đồ chơi của một sô" công ti đồ chơi Chiều con cặm cụi đôi ngày phép tư nhân trông nưổc như Phúc Hưng, Đại Ngồi bẻ đèn sao phất giấy vàng... Kim, Tuyết Nga... nhưng cũng trong tình Hiện nay, nhiều trẻ em ở thành phô” trạng sản xuất manh mún, tạm thời và không biết đến ông tiến sĩ giấy và hầu mới chỉ nhằm vào một hướng dễ sinh lời
- 28 NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl là “Đồ chơi giáo khoa”, phục vụ công tác các hoạt động học tập, vui chơi của các giảng dạy. Hơn nữa ỏ đây chỉ sản xuất em vẫn đang còn bỏ ngỏ. những đồ chơi mang phong cách “Tây Âu” Để đồ chơi dân gian có chỗ đứng trên trong khi những đồ chơi gắn với môi thị trường đồ chơi Việt Nam, trước hết trường, văn hoá Việt Nam để đáp ứng cần làm tô't công tác kiểm soát với chế tài nhu cầu học mà chơi, chơi mà học của các xử phạt nghiêm minh những đồ chơi em thì hoàn toàn thiếu vắng. nhập lâu, đồ chơi “độc hại”; tổ chức tuyên 4. Phát triển đổ chơi dân gian - truyền, vận động các chủ cửa hàng, quầy Những vấn để đặt ra hiện nay hàng bán đồ chơi không chạy theo lợi Thực tế trẻ cần phải hoạt động vui nhuận, chú trọng kinh doanh những mặt chơi, cần có đồ chơi như cuộc sông con hàng đồ chơi có tính giáo dục cao, nhất là người cần có đủ ánh sáng và không khí những đồ chơi dân gian. trong lành. Bắt trẻ không được chơi, Nhà nước và các cơ quan chức năng không cho trẻ chơi đồ chơi chẳng khác gì cần có sự quan tâm và đầu tư thích đáng giam hãm, kìm hãm sự phát triển năng cho các làng nghề và người thợ làm đồ lực tìm tòi, hiểu biết của đứa trẻ. chơi dân gian. Ngoài việc tuyên truyền, quảng bá trên các phương tiện thông tin Tuy nhiên, đồ chơi cho trẻ em cũng đại chúng, tăng cường việc giới thiệu các phải có sự lựa chợn, đảm bảo an toàn, phù đồJ chơi dân gian tại các hội chợ, triển hợp với lứa tuổi, trình độ, giới tính...; nếu lãm, các lễ hội, còn có các hình thức khen không sẽ gây nguy hiểm cho các em. Hiện thưởng cả vật chất và cả tinh thần vối nay, bắt gặp ở nhiều nơi, trẻ ẹm chơi những người tạo ra đồ chơi đẹp, hấp dẫn, những đồ chơi bạo lực, phản cảm, hoàn mang đặc trưng văn hoá dân tộc. toàn không có tính giáo dục, thậm chí gây Thông qua các cuộc thi sáng tạo đồ tai nạn, thương tích cả cho bản thân mình, chơi, thi làm đồ chơi, chọn lựa những đồ cả cho ngưòi khác như súng đạn nhựa, chơi dân gian phù hợp vổi từng cấp học, kiếm, đao... Theo thông kê của Lê Vũ bậc học để đưa vào giảng dạy và hướng Trọng: “Trong vòng 4 năm trỏ lại đây, đã dẫn cách làm, cách chơi cho các em. Tổ có 84.000 trường hợp trẻ em bị tai nạn chức chương trình ngoại khoá cho các em thương tích do đồ chơi gây ra, có nhiều tại những làng, gia đình làm đồ chơi dân trường hợp trong đó trí tuệ bị trì trệ, rôĩ gian. Mòi nghệ nhân làm đồ chơi dân loạn tâm thần, hỏng mắt, bỏng, ngộ độc, gian đến trình diễn, hướng dẫn làm đồ nghẹn thỏ hay thậm chí tử vong...” (6 ). chơi ngay tại trưòng, lốp. Đã có rất nhiều bài báo, phóng sự Về hướng dẫn trẻ em làm đồ chơi dân truyền hình lên tiếng báo động về vấn đề gian, cũng có quan niệm cho rằng việc đó này, nhưng đa sô' cũng chỉ phê phán về không cần thiết, vì trẻ em phải đi học ỗ cách chăm sóc, quản lí, giáo dục cũng như trưdng, rồi học thêm ở nhà, không còn phổ biến các trò chơi mang tính bạo lực... thời gian nữa và nhiều phụ huynh Tại đô'i vổi trẻ em, còn việc làm sao để đồ chơi nghĩ rằng con em mình cũng không thích dân gian có chỗ đứng và phát huy hết thê' điều đó. Nhưng thực tế, các chương trình mạnh trong việc giáo dục nhân cách cùng hưống dẫn làm đồ chơi dân gian tại Bảo
- TẠP CHÍ VHDG SỐ 5/2010 29 tàng Dân tộc học Việt Nam trong những (5) Đọc thêm Nguyễn Thị Thu H ải (2009), năm gần đây cho thây trẻ em rấ t thích “Đồ chơi T rung th u - Thực trạ n g và giải pháp p h á t triển ”, trong Báo cáo H ội thảo khoa học thú nếu được hưổng dẫn để tự tay làm ra về thực trạng và giải phá p p h á t huy giá trị những đồ chơi dân gian. Quá trình làm nghề sản x u ấ t đồ chơi truyền thống của Hà đồ chơi giúp các em rèn luyện sự khéo léo, N ội hướng tới k ỉ niệm 1000 năm Thăng Long, nâng cao khiếu thẩm mĩ, sáng tạo. Nhiều T rung tâm nghiên cứu và hỗ trợ trẻ em bậc phụ huynh đã rất xúc động khi cùng (CENFORCHIL), H à Nội, tr. 29 - 36. con em mình tạo ra những đồ chơi dân (6) Lê Vũ Trọng (2009), “Sức h ú t của đồ chơi tru y ền thống đối vối trẻ em”, trong Báo gian, được nghe giảng giải cho con em cáo Hội thảo khoa học về thực trạng và giải mình về ý nghĩa và giá trị của những đồ pháp p h á t h uy g iá trị nghề sản xuất đồ chơi chơi đã từng là những người bạn thân truyền thống của H à N ội hướng tới k ỉ niệm thiết thời ấu thơ của họ. 1000 năm T hăng Long, T rung tâm nghiên cứu và hỗ trợ trẻ em (CENFORCHIL), Hà Sản xuất đồ chơi dân gian hiện nay cần Nội, tr.15. có sự kế thừa cách làm thủ công truyền TÀI LIỆU THAM KHẢO thông kết hợp cải tiến kĩ thuật tạo ra những đồ chơi dân gian với các kiểu dáng, 1. Văn Chúc (2003), “N hững người giữ “hồn quê” cho con trẻ, Báo N h â n dân năm thứ màu sắc, mâu mã phong phú và giá thành 53, số 17576, r a ngày 10/9. hạ. ở mỗi loại đồ chơi cũng nện có những 2. Phạm V ãn Cưòng, Nguyễn Thị Lệ thông tin cơ bản như: nguồn gốc, ý nghĩa, (1962), Đồ chơi và trẻ em, Nxb. Phụ nữ, Hà Nội đặc điểm... của đồ chơi và cả cách chơi. 3. Lê D ung (1962), L à m đồ chơi bằng Cũng cần có sự phối hợp giữa các rơm, Nxb. Giáo dục, H à Nội. nghệ nhân, những nhà thiết kế và các 4. Vũ Hồng N hi (2003), Đồ chơi Trung công ti sản xuất trong nước để sản xuất thu Vân Canh - H à Tây, Dự á n N ghiên cứu và ra những đồ chơi lành mạnh, mang đậm bảo tồn các nghề th ủ công do UNESCO và Bảo tàn g D ân tộc học V iệt N am phôi hợp thực vãn hoá của từng dân tộc, từng vùng; gắn hiện, H à Nội. đồ chơi với các câu chuyện thấm đẫm 5. Đỗ V ăn N inh (1970), Trò chơi, Nxb. màu sắc huyền thoại, nhân văn của dân Giáo dục, H à Nội. tộc cũng như cuộc sống thường ngày của 6. N hiều tác giả (1982), Đ ịa ch í H à Bắc, ngưòi dân.n Thư viện tỉn h H à Bắc x u ấ t bản. V .H .N 7. Lê A nh Thơ (1970), “Sử dụng trò chơi vận động dân gian để giáo dục cho trẻ m ẫu CHÚ THÍCH giáo nữóc ta ”, L uận án Phó tiến sĩ, Trường (1) T ừ điển Bách khoa Việt N a m (1995), Đại học sư phạm H à Nội. t.l, tr. 837. 8. N hiều tác giả (2009), Báo cáo Hội thảo (2) Đọc th êm N guyễn Thi Phụng (1982), khoa học về thực trạng và giải p h á p p h á t huy “Đồ chơi và trò chơi”, trong Đ ịa chí H à Bắc, giá trị nghề săn xu ấ t đ ồ chơi truyền thống của Ty V ăn hóa và thông tin th ư viện tỉn h H à H à N ội hướng tới k ỉ niệm 1000 năm Thăng Bắc, tr. 454 - 461. Long, T rung tâm nghiên cứu và hỗ trợ trẻ em (3) T ừ điển bách khoa Việt N a m , Sđd., tr. (CENFORCHIL), H à Nội. 837. 9. T rung tâm biên soạn từ điển Bách (4) P hạm V ăn Cường, N guyễn Thị Lệ khoa Việt N am (1995), T ừ điển bách khoa (1962), Đ ồ chơi và trẻ ém , Nxb. P hụ nữ, H à Việt N a m , tập 1, Nxb. Bách khoa Việt Nam, Nội, tr. 4. H à Nội.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn