A. Tóm tắt lý thuyết Mặt phẳng tọa độ SGK Đại số 7 tập 1
1. Mặt phẳng toạ độ
Trên mặt phẳng, nếu hai trục OX, Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc O của mỗi trục số, thì ta gọi hệ trục toạ độ Oxy.
Ox và Oy gọi là các trục toạ độ
– Trục nằm ngang Ox gọi là trục hoành
– Trục thẳng đứng Oy gọi là trục tung.
Giao điểm O gọi là gốc toạ độ. Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.
2. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
– Trên mặt phẳng toạ độ, mỗi điểm M xác định một cặp số (x0; y0). Ngược lại mỗi cặp số (x0; y0) xác định vị trí của một điểm M.
– Cặp số (x0; y0) gọi là toạ độ của điểm M; x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M
B. Ví dụ minh họa Mặt phẳng tọa độ SGK Đại số 7 tập 1
Ví dụ 1:
Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu vị trí của các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2; 3); (3; 2).
Giải:
Ví dụ 2: Hãy cho biết toạ độ các điểm A, B,O, C, D trong hình sau:
Giải:
A(-4; 2)
B(-2; 1)
O(0; 0)
C(2;a -1)
D(4; -2)
C. Giải bài tập sách giáo khoa về Mặt phẳng tọa độ SGK Đại số 7 tập 1
Mời các em cùng tham khảo 7 bài tập về mặt phẳng tọa độ d
Bài 32 trang 67 SGK Đại số 7 tập 1
Bài 33 trang 67 SGK Đại số 7 tập 1
Bài 34 trang 68 SGK Đại số 7 tập 1
Bài 35 trang 68 SGK Đại số 7 tập 1
Bài 36 trang 68 SGK Đại số 7 tập 1
Bài 37 trang 68 SGK Đại số 7 tập 1
Bài 38 trang 68 SGK Đại số 7 tập 1
Để xem đầy đủ nội dung của tài liệu, các em có thể đăng nhập tài khoản trên trang tailieu.vn để tải về máy. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:
>> Bài trước: Giải bài tập Luyện tập hàm số SGK Đại số 7 tập 1
>> Bài tiếp theo: Giải bài tập Hàm số y=ax (a # 0) SGK Đại số 7 tập 1