intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải chi tiết 100 bài tập Hóa học vô cơ hay và khó - Nguyễn Thành Tín

Chia sẻ: Nguyễn Dương đình Hoàng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

180
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là tài liệu Giải chi tiết 100 bài tập Hóa học vô cơ hay và khó do Nguyễn Thành Tín biên soạn dành cho các bạn tham khảo bổ ích chuẩn bị bước vào kì thi Đại học, Cao đẳng thi môn Hóa đạt điểm cao. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải chi tiết 100 bài tập Hóa học vô cơ hay và khó - Nguyễn Thành Tín

GIẢI CHI TIẾT 100 BÀI TẬP VÔ CƠ HAY VÀ KHÓ<br /> - TAILIEU247.TOP TẬP 1<br /> <br /> 27-7-2016<br /> <br /> TÁC GIẢ : NGUYỄN THÀNH TÍN – 12 Toán (13-16)<br /> Trường THPT Chuyên Tiền Giang<br /> <br /> Tác giả: Nguyễn Thành Tín – 12 Toán – Chuyên Tiền Giang<br /> <br /> Trang 1<br /> <br /> LỜI NÓI ĐẦU<br />  Đây là tài liệu anh dành tặng các em khóa sau anh , hy vọng với tài liệu này các em sẽ cảm thấy có một<br /> chút điều bổ ít cũng như là thêm cho mình một số phương pháp làm bài tập , anh hy vọng sau tài liệu này các<br /> em sẽ có sự tăng trưởng vượt bậc trong cách suy nghĩ của mình khi đứng trước một bài toán hóa và cũng như<br /> qua tài liệu này các em cũng sẽ giống như anh thêm yêu thích môn Hóa hơn và bỏ đi sự lo sợ khi giải một bài<br /> Hóa Vô cơ nói riêng và các bài toán Hóa nói chung . Chúc các em có một mùa thi 2017 thành công rực rỡ và<br /> đạt mong ước của mình hãy học hết mình , hết sức có thể thì ta chắc chắn sẽ thu được quả ngọt đó là nụ cười<br /> sau buổi chiều ngày 3-7-2017 .<br />  Đây là tài liệu xin dành tặng nhóm Hóa Học Bookgol nơi đã rèn luyện em , giúp em rất nhiều trong việc<br /> học Hóa .<br />  Ngoài ra : do nguồn tài liệu rộng lớn nên trong quá trình biện soạn có một số bài không biết tên tác giả nên<br /> em không trích dẫn được mong các tác giả bỏ qua cho em<br />  Trong quá trình biên soạn còn nhiều sai sót mong các em ,bạn , anh và Thầy ( cô) bỏ qua .<br /> Tiền Giang , ngày 10 tháng 8 năm 2016<br /> Người biên soạn<br /> Nguyễn Thành Tín<br /> “ PHÍA TRƯỚC CHÚNG TA KHÔNG PHẢI LÀ GIAN NAN MÀ PHÍA TRƯỚC CHÚNG TA LÀ<br /> VINH QUANG ĐANG CHỜ ĐÓN<br /> Trích : Thầy Vũ Khắc Ngọc “<br /> Do vậy hãy vượt qua các gian gian trong lúc luyện thi thì sau này chúng ta sẽ gặt được các vinh quang đang<br /> chờ đón các em . Anh ủng hộ các em !!!!!!<br /> <br /> Tác giả: Nguyễn Thành Tín – 12 Toán – Chuyên Tiền Giang<br /> <br /> Trang 2<br /> <br /> Câu 1: Hòa tan 31,12 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg , Fe , Fe3O4 và FeCO3 vào dung dịch chứa H2SO4 và<br /> KNO3 . Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y ( đktc) gồm ( CO2, NO , H2 , NO2 ) có tỉ khối hơi so<br /> với H2 là 14,6 và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa có tổng khối lượng là m gam . Cho dung dịch<br /> BaCl2 dư vào dung dịch Z thu được 140,965 gam kết tủa trắng . Mặt khác cho dung dịch NaOH dư vào<br /> dung dịch Z thấy có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời thu được 42,9 gam kết tủa và 0,56 lít khí T (<br /> đktc) . Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Cho các nhận định sau :<br /> (a) Giá trị của m là 82,285 gam<br /> (b) Số mol của KNO3 trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol<br /> (c) Phần trăm khối lượng của FeCO3 trong hỗn hợp X là 18,638%<br /> (d) Số mol của Fe3O4 trong X là 0,04 mol<br /> (e) Số mol của Mg trong X là 0,15 mol<br /> Số nhận định đúng là :<br /> A. 1<br /> B. 2<br /> C. 3<br /> D. 4<br /> ( Trích đề thi thừ trường THPT Chuyên Bến Tre )<br /> Lời giải<br /> +<br />  Từ 0.56 lít khí  NH4 0.025 mol . Từ BaCl2  SO42- 0.605 mol . Đặt số mol KNO3 là a mol . Ta có :<br /> do có khí H2 bay ra  NO3- hết .<br /> <br />  Na  1.085 mol<br /> <br /> BTDT<br />  a  0.125 mol<br /> <br /> Vậy khi cho qua NaOH thì dung dịch sau phản ứng chứa :  K  a mol<br />  SO 2 0.605 mol<br />  4<br />  Fe 2 x mol<br />  2<br />  Mg y mol<br /> BTDT<br />    2 x  2 y  1.06 mol<br /> <br /> <br /> <br /> Trong dung dịch chỉ chứa  NH 4  0.025<br />   KL.KT<br /> <br />   58 x  90 y  42.9<br />  <br /> <br />  K 0.125<br />  SO4 2 0.605 mol<br /> <br />  x  0.15 mol<br /> <br />  m=88.285 gam<br />  y  0.38 mol<br /> <br /> BTKL  H2O 0.495 mol .BTH  H2 0.06 mol . Tổng mol N  NO và NO2  0.1 mol<br /> Đặt CO2 a mol . NO b mol , NO2 c mol<br /> a  b  c  0.14 mol<br /> a  0.04 mol<br /> <br /> <br />  b  0.04 mol  nFeCO3 = 0.04 mol<br /> b  c  0.1 mol<br /> 44a  30b  46c  5.72<br /> c  0.06 mol<br /> <br /> <br /> Đặt Mg z mol , Fe t mol , Fe3O4 e mol . Lập hệ  z= 0.15 mol , t= 0.16 mol , e= 0.06 mol<br />  Chon nhận xét  đáp số<br />  Đối với các bài toán như thế này thì việc đầu tiên là ta không cần quan tâm khúc đầu nó có gì<br /> mà hãy xem dung dịch nó chứa gì và khí bay ra có khí hidro không ( nhằm xác định xem NO 3- đã hết<br /> hay chưa ) . Kế đó ta xem đề cho qua dung dịch gì , việc cho qua dung dịch nào đó thu được bao nhiêu<br /> gam tủa hay lượng chất đó phản ứng bao nhiêu là nhằm mục đích xác định số mol cùa các anion có<br /> trong dung dịch mà ta thu được thôi . Do vậy ta hãy quan tâm các điều trên , sau khi tính được các điều<br /> đó kế đó ta tư duy xem nên đặt ẩn ở đâu để tối ưu cách giải và rút ngắn thời gian nhất .<br /> <br /> Tác giả: Nguyễn Thành Tín – 12 Toán – Chuyên Tiền Giang<br /> <br /> Trang 3<br /> <br /> Câu 2 : Hòa tan hoàn toàn m ( g) hỗn hợp X gồm Mg , Fe, FeCO3 , Cu(NO3)2 vào dung dịch chứa NaNO3<br /> 0,045 mol và H2SO4 , thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối lượng là 62,605 gam (<br /> Không chứa ion Fe3+ ) và 3,808 lít ( dktc) hỗn hợp khí Z ( trong đó có 0,02 mol H2 ) . Tỉ khối của Z so với<br /> O2 bẳng 19/17 . Thêm tiếp dung dịch NaOH 2 M vào Y đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất là 31,72<br /> gam thì vừa hết 865 ml . Mặt khác , dung dịch tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl2 thu được dung dịch T.<br /> Cho lượng dư AgNO3 vào T thu dược 256,04 am kết tủa . Giá trị của m là :<br /> A. 27,2<br /> B. 19,8<br /> C. 22,8<br /> D. 26,5<br /> Lời giải<br /> BaCl2 0.455 mol . Từ NaOH 0.865 mol . Khi đó dung dịch sau cùng có Na+ 0.91 mol .  SO42- 0.455 mol .<br />  Mg 2 x mol<br />  2<br />  Fe y mol<br /> Cu 2 z mol<br /> <br /> Trong dung dịch Y chứa các ion : <br /> <br />  NH 4 t mol<br />  Na  0.045 mol<br /> <br />  SO4 2 0.455 mol<br /> <br />  2 x  2 y  2 z  t  0.865<br />  x  0.2<br /> 24 x  56 y  64 z  18t  17,89<br />  y  0.18<br /> <br /> <br /> Khi đó ta có : <br /> <br /> 58 x  90 y  98 z  31, 72<br />  z  0.04<br />  y  0.18<br /> t  0.025<br /> <br /> <br /> Ta có Mg 0.2 mol , Cu(NO3)2 0.04 mol. BTH  H2O 0.385 mol . BTKL  m= 27.2 gam<br /> Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp rắn X gồm CuS, FeS2 và FeCO3 bằng lượng oxi vừa đủ, thu<br /> 43<br /> được hỗn hợp rắn gồm (Fe2O3; CuO) và hỗn hợp khí Y gồm (CO2, SO2) có tỉ khối so với He bằng<br /> . Hấp<br /> 3<br /> thụ toàn bộ Y vào nước vôi trong lấy dư, thu được 6,8 gam kết tủa. Mặt khác hòa tan hết m gam X trong<br /> dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được dung dịch Z và 0,35 mol hỗn hợp khí gồm (CO2, NO2). Cho dung<br /> dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Z, thu được x gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần<br /> nhất của x là.<br /> ( Thầy : Tào Mạnh Đức )<br /> A. 15,5<br /> B. 14,5<br /> C. 16,0<br /> D. 15,0<br /> Lời giải<br /> 100a  120b  6,8<br /> CO2 a mol<br /> a  0, 02<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 172<br /> b  0, 04<br />  SO2 b mol<br /> 44a  64b  3   a  b <br /> <br /> NO2<br />  nNO2  0,33 mol<br /> Ta có : 0,35 mol<br /> CO2 0, 02 mol<br /> CuS x mol<br /> <br /> Ta có :  FeS 2 y mol<br /> <br />  FeCO 0, 02 mol<br /> 3<br /> <br /> <br /> BTS<br />   x  2 y  0, 04<br /> <br />  x  0, 02 mol<br /> <br /> <br />  BTE<br /> <br />  y  0, 01 mol<br />   8 x  15 y  0,31<br /> <br /> <br /> Tác giả: Nguyễn Thành Tín – 12 Toán – Chuyên Tiền Giang<br /> <br /> Trang 4<br /> <br /> Cu (OH ) 2 0, 02 mol<br /> <br /> Vậy x gam tủa gồm  Fe(OH )3 0, 03 mol  x  14, 49 gam<br />  BaSO 0, 04 mol<br /> 4<br /> <br /> <br /> Câu 4: Hòa tan hết 15,84 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3 và MgCO3 trong dung dịch chứa 1,08 mol<br /> NaHSO4 và 0,32 mol HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa có khối<br /> lượng 149,16 gam và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ khối so với He bằng 11. Cho dung<br /> dịch NaOH đến dư vào dung dịch Y, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi, thu được<br /> 13,6 gam rắn khan. Phần trăm khối lượng của Al đơn chất có trong hỗn hợp X là.<br /> A. 20,45%<br /> B. 17,04%<br /> C. 27,27%<br /> D. 23,86%<br /> ( Thầy : Tào Mạnh Đức )<br /> Lời giải<br />  O2<br /> NaOH du<br /> BTKL  H2O 0,62 . dd Y  Mg (OH )2  13,6 gam MgO  MgO 0,34 mol<br /> <br /> <br /> <br />  Mg 2 0,34 mol<br />  3<br />  Al y mol<br /> BTDT<br />    x  3 y  z  0, 4<br /> <br />  x  0,12 mol<br />  NH  z mol<br />  KL<br /> <br /> <br /> 4<br /> 149,16 gam gồm  <br />    62 x  27 y  18 z  12, 48   y  0,16 mol<br /> <br />  z  0, 04 mol<br />  BTH<br />  Na 1, 08 mol<br /> <br /> <br />   z  0, 04 mol<br />  SO 2 1, 08 mol<br /> 4<br /> <br />  NO3 x mol<br /> <br />  Mg 0,3 mol<br />  BTO<br /> <br />  N 2O 0, 08 mol<br /> <br />   Al2O3 0, 02 mol<br />   BT Al<br />  % Al = 20,45%<br />  CO2 0, 04 mol<br /> <br />   Al 0,12 mol<br />  MgCO 0, 04 mol<br /> 3<br /> <br /> BTN<br /> <br /> Ta có :<br /> <br /> Câu 5. Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Ca, Al4C3 và CaC2 vào nước dư, thấy thoát ra hỗn hợp khí X; đồng<br /> thời thu được 3,12 gam kết tủa và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Đun nóng toàn bộ X có mặt Ni<br /> làm xúc, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y chỉ chứa 2 hiđrocacbon có thể tích là<br /> 8,064 lít (đktc). Giá trị của m là.<br /> A. 21,54 gam<br /> B. 24,12 gam<br /> C. 22,86 gam<br /> D. 23,04 gam<br /> ( Thầy : Tào Mạnh Đức )<br /> Lời Giải<br /> 3,12 gam<br />   4c  2a  2b  0, 04<br /> Ca a mol<br /> <br /> <br /> <br /> H 2O<br /> chi chua 2 hiđrocacbon<br /> <br /> Đặt :  Al4C3 c mol  <br />   2b  a<br /> <br /> <br /> H 2 ( Ni ,t 0 )<br /> <br /> <br />   <br /> mol<br /> 0,36 mol<br /> <br />   b  3c  0,36<br /> <br /> CaC2 b<br /> <br /> a  0,12 mol<br /> <br />  b  0, 06 mol  m  23, 04 gam<br /> c  0,1 mol<br /> <br /> <br /> Tác giả: Nguyễn Thành Tín – 12 Toán – Chuyên Tiền Giang<br /> <br /> Trang 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2