intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài 12: Phương pháp thuyết minh - Ngữ văn 8

Chia sẻ: Trần Đức Việt | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

366
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiết 47 TLV: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH...II. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:.. Nâng cao hiểu biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh trong việc tạo.lập văn bản...II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:.. 1.Kiến thức:.. - Kiến thức về văn thuyết minh ( Trong cụm các bài học về văn bản thuyết.minh đã học và sẽ học)... - Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh... 2. Kĩ năng:.. - Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng... - Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật... 3. Thái độ:.. - Tự xây dựng cách thuyết minh các bài đơn giản...III. CHUẨN BỊ:.. 1. Giáo viên:.. -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng... -Tài liệu và các ví dụ... * Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại,….. 2. Học sinh:.. -Đọc văn bản, trả lời câu hỏi... -Tìm hiểu thêm các ví dụ...IV. Tiến trình lên lớp:.. 1. Ổn định lớp:.. 2. Kiểm tra bài cũ:.. - Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của học sinh... 3.Bài mới:...HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG... I.T×m hiÓu các phương. pháp thuyết minh:.. 1.Quan sát, học tập, tích luỹ tri. thức để làm bài văn thuyết. minh:.(H) Các văn bản Cây dừa Bình Định, Huế, Tại.sao lá cây lại có màu xanh lục… sử dụng các - Cây dừa Bình Định: tri thức về.loại tri thức nào? sự vật, kiến thức xã hội...- Cây dừa Bình Định: tri thức về sự vật, kiến - Huế: tri thức văn hoá, thiên.thức xã hội. nhiên... - Tại sao lá cây lại có màu xanh..- Huế: tri thức văn hoá, thiên nhiên. lục: tri thức khoa học...- Tại sao lá cây lại có màu xanh lục: tri thức - Khởi nghĩa Nông Văn Vân: tri.khoa học. thức lịch sử...- Khởi nghĩa Nông Văn Vân: tri thức lịch sử. - Con giun đất: tri thức khoa học. sinh học..- Con giun đất: tri thức khoa học sinh học.. - Chính xác, khoa học và đúng.(H) Điểm chung của tri thức trong các văn bản với thực tế..trên là gì?..- Chính xác, khoa học và đúng với thực tế.. - Phải quan sát, tích luỹ kinh.(H) Theo em, làm thế nào để có những tri thức. nghiệm  Vai trò của quan sát,.đó?. tích luỹ tri thức là rất quan trọng...- Phải quan sát, tích luỹ kinh nghiệm  Vai trò - Đó là một qúa trình lâu dài, liên.của quan sát, tích luỹ tri thức là rất quan trọng. tục đọc và ghi chép lại những..(H) Cách học tập, tích luỹ tri thức như thế điều cần thiết Khi cần thì sử.nào? dụng...- Đó là một qúa trình lâu dài, liên tục đọc và.ghi chép lại những điều cần thiết Khi cần.thì sử dụng..(H) Lưu ý khi thuyết minh chỉ cần nêu những.thông tin chính, điển hình làm rõ đối tượng. Vì.thế bài thuyết minh có thể làm bằng tưởng.tượng, suy luận được không? - Không được vì tri thức ấy. không khách quan, thiếu cơ sở.- Không được vì tri thức ấy không khách quan, khoa học nên không chính xác...thiếu cơ sở khoa học nên không chính xác... 2. Phương pháp thuyết minh:..GV: Gọi HS đọc ví dụ. - Chúng nằm ở đầu bài, đầu. đoạn và có vai trò giới thiệu về.(H) Các câu trên có vị trí thế nào trong văn bản đối tượng. Những câu này nêu.thuyết minh? đặc điểm, công dụng của đối.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài 12: Phương pháp thuyết minh - Ngữ văn 8

  1. Tiết 47 TLV: PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH II. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nâng cao hiểu biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh trong việc tạo lập văn bản. II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng: 1.Kiến thức: - Kiến thức về văn thuyết minh ( Trong cụm các bài học về văn bản thuyết minh đã học và sẽ học). - Đặc điểm, tác dụng của các phương pháp thuyết minh. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và vận dụng các phương pháp thuyết minh thông dụng. - Rèn luyện khả năng quan sát để nắm bắt được bản chất của sự vật. 3. Thái độ: - Tự xây dựng cách thuyết minh các bài đơn giản. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng. -Tài liệu và các ví dụ.
  2. * Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận nhóm, đàm thoại,… 2. Học sinh: -Đọc văn bản, trả lời câu hỏi. -Tìm hiểu thêm các ví dụ. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của học sinh. 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG I.T×m hiÓu các phương pháp thuyết minh: 1.Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh: (H) Các văn bản Cây dừa Bình Định, Huế, Tại sao lá cây lại có màu xanh lục… sử dụng các - Cây dừa Bình Định: tri thức về loại tri thức nào? sự vật, kiến thức xã hội. - Cây dừa Bình Định: tri thức về sự vật, kiến - Huế: tri thức văn hoá, thiên thức xã hội. nhiên. - Tại sao lá cây lại có màu xanh
  3. - Huế: tri thức văn hoá, thiên nhiên. lục: tri thức khoa học. - Tại sao lá cây lại có màu xanh lục: tri thức - Khởi nghĩa Nông Văn Vân: tri khoa học. thức lịch sử. - Khởi nghĩa Nông Văn Vân: tri thức lịch sử. - Con giun đất: tri thức khoa học sinh học. - Con giun đất: tri thức khoa học sinh học. - Chính xác, khoa học và đúng (H) Điểm chung của tri thức trong các văn bản với thực tế. trên là gì? - Chính xác, khoa học và đúng với thực tế. - Phải quan sát, tích luỹ kinh (H) Theo em, làm thế nào để có những tri thức nghiệm  Vai trò của quan sát, đó? tích luỹ tri thức là rất quan trọng. - Phải quan sát, tích luỹ kinh nghiệm  Vai trò - Đó là một qúa trình lâu dài, liên của quan sát, tích luỹ tri thức là rất quan trọng. tục đọc và ghi chép lại những (H) Cách học tập, tích luỹ tri thức như thế điều cần thiết Khi cần thì sử nào? dụng. - Đó là một qúa trình lâu dài, liên tục đọc và ghi chép lại những điều cần thiết Khi cần thì sử dụng (H) Lưu ý khi thuyết minh chỉ cần nêu những thông tin chính, điển hình làm rõ đối tượng. Vì thế bài thuyết minh có thể làm bằng tưởng tượng, suy luận được không? - Không được vì tri thức ấy không khách quan, thiếu cơ sở - Không được vì tri thức ấy không khách quan, khoa học nên không chính xác.
  4. thiếu cơ sở khoa học nên không chính xác 2. Phương pháp thuyết minh: GV: Gọi HS đọc ví dụ. - Chúng nằm ở đầu bài, đầu đoạn và có vai trò giới thiệu về (H) Các câu trên có vị trí thế nào trong văn bản đối tượng. Những câu này nêu thuyết minh? đặc điểm, công dụng của đối tượng. Mỗi đối tượng có nhiều - Chúng nằm ở đầu bài, đầu đoạn và có vai trò cách định nghĩa khác nhau tuỳ giới thiệu về đối tượng. Những câu này nêu theo mục đích thuyết minh. đặc điểm, công dụng của đối tượng. Mỗi đối tượng có nhiều cách định nghĩa khác nhau tuỳ - Phải có cơ sở thực tế, phải theo mục đích thuyết minh. đáng tin cậyTạo tính thuyết (H) Yêu cầu đối với những ví dụ, số liệu và phục, dễ hiểu ở người đọc. những điều được liệt kê đó là gì? - Phải có cơ sở thực tế, phải đáng tin cậyTạo tính thuyết phục, dễ hiểu ở người đọc. (H) Hãy đọc ví dụ ở sgk và cho biết tác dụng - Thiên nhiên, công trình kiến của phương pháp so sánh? trúc, món ăn, chế độ phong kiến…Không nên gộp chung mà Đọc và trả lời: Để làm nổi bật vấn đề biển phân loại ra để dễ trình bày, bài Thái Bình Dương rất lớn. viết lại rõ ràng, đầy đủ. (H) Trong văn bản Ôn dịch, thuốc lá người viết đã so sánh với vấn đề gì? Tác dụng? - So sánh với bệnh AIDS, với giặc ngoại xâm
  5. gặm nhắm như tằm ăn dâu Nhấn mạnh tác hại của thuốc lá. (H) Văn bản Huế đã trình bày những đặc điểm nào của Huế? Có thể gọp chung các đặc điểm đó lại được không? - Thiên nhiên, công trình kiến trúc, món ăn, chế độ phong kiến…Không nên gộp chung mà phân loại ra để dễ trình bày, bài viết lại rõ ràng, đầy đủ. (H) Các bài thuyết minh vừa học có dùng phương pháp liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu không? Nêu dẫn chứng! - Các bài thuyết minh vừa học có dùng phương pháp liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu không. Trong văn bản Ôn dịch, thuốc lá người viết đã so sánh bệnh AIDS với thuốc lá và số liệu ở Bỉ ... (H) Nêu một số phương pháp thuyết minh chủ yếu? a- Phương pháp nêu định nghĩa, giải thích. b- Phương pháp liệt kê, nêu ví dụ và dùng số liệu. a- Phương pháp nêu định nghĩa, c- Phương pháp so sánh. giải thích.
  6. d- Phương pháp phân loại, phân tích. b- Phương pháp liệt kê, nêu ví dụ và dùng số liệu. c- Phương pháp so sánh. HS ®äc néi dung phÇn ghi nhí trong SGK. d- Phương pháp phân loại, phân tích. *Ghi nhớ: (SGK T 128) II. LuyÖn tËp. Bµi 1. Bài 1. a. KiÕn thøc khoa häc: T¸c h¹i cña khãi thuèc l¸ ®èi víi søc a. Kiến thức khoa học: Tác hại của khói thuốc khoÎ vµ c¬ chÕ di truyÒn gièng lá đối với sức khoẻ và cơ chế di truyền giống nßi cña con ngêi. nòi của con người. b. KiÕn thøc vÒ x· héi: t©m lÝ b. Kiến thức về xã hội: tâm lí lệch lạc của lÖch l¹c cña mét sè ngêi coi hót một số người coi hút thuốc lá là lịch sự. thuèc l¸ lµ lÞch sù. Bài 2. Bµi 2. a. Phương pháp so sánh: so sánh với AIDS, với a. Ph¬ng ph¸p so s¸nh: so s¸nh giặc ngoại sâm. víi AIDS, víi giÆc ngo¹i s©m. b. Phương pháp phân tích: tác hại của ni-cô-tin, b. Ph¬ng ph¸p ph©n tÝch: t¸c của khí các bon. h¹i cña ni-c«-tin, cña khÝ c¸c c. Phương pháp nêu số liệu: số tiền mua một
  7. bao 555, số tiền phạt ở Bỉ. bon. c. Ph¬ng ph¸p nªu sè liÖu: sè tiÒn mua mét bao 555, sè tiÒn ph¹t ë BØ. BTVN3,4 IV. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối. 1. Củng cố. - Xem lại các nội dung đã học. - Làm bài tập. 2. Dặn dò. Chuẩn bị mới * ĐIỀU CHỈNH KẾ HOẠCH: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2