intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài 18: Câu nghi vấn - Ngữ văn 8

Chia sẻ: Trần Đức Việt | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

404
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiết 79 TV.. CÂU NGHI VẤN...I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:.. Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để thể hiện các ý.kiến cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc.....II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:.. 1. Kiến thức:.. - Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn... - Chức năng chính của câu nghi vấn... 2. Kĩ năng:.. - Nhận biết và hiểu được tác dụng của câu nghi vấn trong văn bản cụ.thể... - Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn... 3. Các KNS cơ bản được giáo dục:.. - Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao.tiếp cụ thể... - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử.dụng câu nghi vấn...III. CHUẨN BỊ:.. 1. Giáo viên: - Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng... - Soạn giáo án... 2. Học sinh: - Trả lời câu hỏi Tìm hiểu bài... - Tìm thêm các ví dụ minh hoạ...IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:.. 1. Ổn định lớp:.. 2. Kiểm tra bài cũ:.. Kiểm tra vở học sinh... 3. Bài mới:... HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ,TRÒ NỘI DUNG...HS đọc đoạn trích, sgk. I. Đặc điểm hình thức và. chức năng chính:.(H) Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi.vấn? 1. VÝ dô:..a. Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không? a. Sáng nay người ta đấm u có. đau lắm không?.b. Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn.khoai? b. Thế làm sao u cứ khóc mãi. mà không ăn khoai?.c. Hay là u thương chúng con đói quá?. c. Hay là u thương chúng con..(H) Tại sao em biết đó là các câu nghi vấn? đói quá?..- Có dấu chấm hỏi ở cuối câu. - Có dấu chấm hỏi ở cuối câu...- Trong câu có từ nghi vấn: - Trong câu có từ nghi vấn:.. a. Có … không a. Có … không.. b. Thế làm sao b. Thế làm sao.. c. Hay là c. Hay là..(H) Ngoài các từ nghi vấn trên, hãy tìm các từ.nghi vấn khác?..- Suy nghĩ, trả lời và đặt câu hỏi tương ứng cho.từng từ...- Dùng để hỏi, nêu thắc mắc và cần phải được.trả lời...(H) Các câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng.để làm gì?..- Các câu nghi vấn giữ vai trò quan trọng trong.giao tiếp. Khi giao tiếp, bao giờ người ta cũng.sử dụng nhiều kiểu câu, trong đó có câu nghi.vấn. - Các câu nghi vấn giữ vai trò. quan trọng trong giao tiếp. Khi. giao tiếp, bao giờ người ta cũng. sử dụng nhiều kiểu câu, trong. đó có câu nghi vấn...(H) Hãy nêu vai trò của các câu nghi vấn trong 2. Ghi nhí: SGK ( T11).giao tiếp!.. HS đọc ghi nhớ, sgk/11. II. Luyện tập.. Bài 1: Các câu nghi vấn:.. a. Chị khất tiền sưu đến chiều.GV: Gäi hs ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 1. mai phải không?..(H) X¸c ®Þnh câu nghi vÊn trong ®o¹n trÝch b. Tại sao con người lại phải.sau? Nh÷ng ®Æc ®iÓm h×nh thøc nµo cho khiêm tốn như thế?.biÕt ®ã lµ c©u nghi vÊn?. c. Văn là gì? Chương là gì?.a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không?. d. - Chú mình muốn cùng tớ đùa.b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như vui không?.thế?.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài 18: Câu nghi vấn - Ngữ văn 8

  1. Tiết 79 TV CÂU NGHI VẤN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để thể hiện các ý kiến cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ cảm xúc... II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1. Kiến thức: - Đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. - Chức năng chính của câu nghi vấn. 2. Kĩ năng: - Nhận biết và hiểu được tác dụng của câu nghi vấn trong văn bản cụ thể. - Phân biệt câu nghi vấn với một số kiểu câu dễ lẫn. 3. Các KNS cơ bản được giáo dục: - Ra quyết định: nhận ra và biết sử dụng câu nghi vấn theo mục đích giao tiếp cụ thể. - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi về đặc điểm, cách sử dụng câu nghi vấn.
  2. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng. - Soạn giáo án. 2. Học sinh: - Trả lời câu hỏi Tìm hiểu bài. - Tìm thêm các ví dụ minh hoạ. IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở học sinh. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ,TRÒ NỘI DUNG HS đọc đoạn trích, sgk. I. Đặc điểm hình thức và chức năng chính: (H) Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn? 1. VÝ dô: a. Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không? a. Sáng nay người ta đấm u có đau lắm không? b. Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? b. Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? c. Hay là u thương chúng con đói quá? c. Hay là u thương chúng con
  3. (H) Tại sao em biết đó là các câu nghi vấn? đói quá? - Có dấu chấm hỏi ở cuối câu. - Có dấu chấm hỏi ở cuối câu. - Trong câu có từ nghi vấn: - Trong câu có từ nghi vấn: a. Có … không a. Có … không b. Thế làm sao b. Thế làm sao c. Hay là c. Hay là (H) Ngoài các từ nghi vấn trên, hãy tìm các từ nghi vấn khác? - Suy nghĩ, trả lời và đặt câu hỏi tương ứng cho từng từ. - Dùng để hỏi, nêu thắc mắc và cần phải được trả lời. (H) Các câu nghi vấn trong đoạn trích trên dùng để làm gì? - Các câu nghi vấn giữ vai trò quan trọng trong giao tiếp. Khi giao tiếp, bao giờ người ta cũng sử dụng nhiều kiểu câu, trong đó có câu nghi vấn. - Các câu nghi vấn giữ vai trò quan trọng trong giao tiếp. Khi giao tiếp, bao giờ người ta cũng sử dụng nhiều kiểu câu, trong đó có câu nghi vấn.
  4. (H) Hãy nêu vai trò của các câu nghi vấn trong 2. Ghi nhí: SGK ( T11) giao tiếp! HS đọc ghi nhớ, sgk/11 II. Luyện tập Bài 1: Các câu nghi vấn: a. Chị khất tiền sưu đến chiều GV: Gäi hs ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 1. mai phải không? (H) X¸c ®Þnh câu nghi vÊn trong ®o¹n trÝch b. Tại sao con người lại phải sau? Nh÷ng ®Æc ®iÓm h×nh thøc nµo cho khiêm tốn như thế? biÕt ®ã lµ c©u nghi vÊn? c. Văn là gì? Chương là gì? a. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? d. - Chú mình muốn cùng tớ đùa b. Tại sao con người lại phải khiêm tốn như vui không? thế? - Đùa trò gì? c. Văn là gì? Chương là gì? - Hừ…hừ…cái gì thế? d. - Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? - Chị Cốc béo xù đứng trước - Đùa trò gì? cửa nhà tao ấy hả? - Hừ…hừ…cái gì thế? - Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà tao ấy Bài 2: hả? - Căn cứ vào sự có mặt của từ hay nên ta biết được đó là
  5. những câu nghi vấn. GV: Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 2: - Không thay từ hay bằng từ hoặc được vì nó dễ lẫn với câu (H) C¨n cø vµo ®©u ®Ó x¸c ®Þnh nh÷ng ghép mà các vế câu có quan hệ c©u trªn lµ c©u nghi vÊn? lựa chọn. - Căn cứ vào sự có mặt của từ hay nên ta biết được đó là những câu nghi vấn. (H) Trong c¸c c©u ®ã cã thÓ thay tõ hay b»ng tõ hoÆc ®îc kh«ng? v× sao? - Không thay từ hay bằng từ hoặc được vì nó dễ lẫn với câu ghép mà các vế câu có quan hệ lựa chọn. Bài 3:Không thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu vì cả 4 câu đều GV: Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 3. không phải là câu nghi vấn. (H) Cã thÓ ®Æt dÊu chÊm hái ë cuèi nh÷ng c©u sau ®îc kh«ng?v× sao? Không thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu vì cả 4 câu đều không phải là câu nghi vấn. Bài 4: GV: Gäi hs ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 4 a. Anh có khoẻ không? (H) Ph©n biÖt h×nh thøc vµ ý nghÜa cña hai - Hình thức: câu nghi vấn sử c©u sau? dụng cặp từ có…không a. Anh có khoẻ không? - Ý nghĩa: hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại, không - Hình thức: câu nghi vấn sử dụng cặp từ có… biết tình trạng sức khoẻ của không người được hỏi trước đó như
  6. - Ý nghĩa: hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm thế nào. hiện tại, không biết tình trạng sức khoẻ của người được hỏi trước đó như thế nào. b. Anh đã khoẻ chưa? b. Anh đã khoẻ chưa? - Hình thức: câu nghi vấn sử dụng cặp từ đã… chưa. - Hình thức: câu nghi vấn sử dụng cặp từ đã… chưa. - Ý nghĩa: hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm hiện tại nhưng - Ý nghĩa: hỏi thăm sức khoẻ vào thời điểm biết tình trạng sức khoẻ của hiện tại nhưng biết tình trạng sức khoẻ của người đươc hỏi trước đó không người đươc hỏi trước đó không tốt. tốt. GV: Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 5 Bài 5: (H) H·y cho biÕt sù kh¸c nhau vÒ h×nh thøc a. Bao giờ anh đi Hà Nội? vµ ý nghÜa cña hai c©u sau? Bao giờ đứng ở đầu câu: hỏi a. Bao giờ anh đi Hà Nội? về thời điểm sẽ thực hiện hành động đi. Bao giờ đứng ở đầu câu: hỏi về thời điểm sẽ thực hiện hành động đi. b. Anh đi Hà Nội bao giờ? b. Anh đi Hà Nội bao giờ? Bao giờ đứng ở cuối câu: hỏi về thời gian đã diễn ra hành Bao giờ đứng ở cuối câu: hỏi về thời gian đã động đi. diễn ra hành động đi. Bài 6: GV: Gäi häc sinh ®äc yªu cÇu cña bµi tËp 6 a. Chiếc xe này bao nhiêu ki-lô- (H) Cho biÕt hai c©u nghi vÊn sau ®óng hay gam mà nặng thế? sai?v× sao? Câu nghi vấn này đúng và a. Chiếc xe này bao nhiêu ki-lô-gam mà nặng
  7. thế? người hỏi đã tiếp xúc với sự vật, hỏi để biết trọng lượng Câu nghi vấn này đúng và người hỏi đã tiếp xúc chĩnh xác của sự vật đó. với sự vật, hỏi để biết trọng lượng chĩnh xác của sự vật đó. b. Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế? b. Chiếc xe này giá bao nhiêu mà rẻ thế? Câu nghi vấn này sai vì người Câu nghi vấn này sai vì người hỏi chưa biết hỏi chưa biết giá chính xác của giá chính xác của chiếc xe thì sẽ không phân chiếc xe thì sẽ không phân biệt biệt được mắc hay rẻ được. được mắc hay rẻ được. 4. Củng cố, dặn dò: a. Củng cố: - Gọi HS đọc lại các ghi nhớ. - Lưu ý lại cho HS nắm bắt kĩ hơn nội dung của bài tập 4 và 6. b. Dặn dò: - Học bài, làm bài tập sgk, sbt. - Chuẩn bị bài: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2