intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài 8: Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Lan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

216
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tập làm văn :.. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 - VĂN BIỂU CẢM....A- Mục tiêu bài học:.. Giúp HS:..- Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn biểu cảm...- Qua bài viết HS tự bộc lộ được cảm xúc, tình cảm, sự đánh giá của mình.về đối tượng biểu cảm...B- Chuẩn bị:..- Đồ dùng:..- Những điều cần lưu ý:.. Gv gợi ý để HS chọn các loại cây gần gũi với đời sống thường ngày, cũng có.thể viết về cây cảnh, cây hoa mà HS yêu thích...C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:..I- Ổn định tổ chức:..II- Kiểm tra:..III- Bài mới:.. Để làm 1 bài văn biểu cảm, chúng ta cần phải tiến hành qua những bước.nào?.. Em đã thực hiện đầy đủ các bước đó chưa ?.. Bây giờ chúng ta vận dụng 4 bước đó vào viết bài TLV s ố 2 về văn bi ểu.cảm.... Đề chẵn Đề lẻ..Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm)..Chọn câu trả lời đúng rồi viết vào Chọn câu trả lời đúng rồi viết vào.giấy kiểm tra giấy kiểm tra..Câu 1: Chủ đề của một văn bản là Câu 1: Dòng nào sau đây nói đúng.gì? khái niệm bố cục của một văn bản?..A. Là sự vật, sự việc được nói tới A. Là tất cả các ý được trình bày.trong văn bản. trong văn bản...B. Là các phần trong văn bản. B. Là ý lớn, ý bao trùm của văn bản...C. Là vấn đề chủ yếu được thể hiện C. Là nội dung nổi bật của văn bản..trong văn bản.. D. Là sự sắp xếp các ý theo một trình.D. Là cách bố cục của văn bản. tự hợp lý trong một văn bản...Câu 2: Dòng nào ghi đúng các bước Câu 2: Trong những yếu tố sau, yếu.tạo lập văn bản? tố nào không cần có khi định hướng. tạo lập văn bản?.A. Định hướng và xây dựng bố cục. A. Thời gian (Văn bản được nói, viết.B. Xây dựng bố cục và diễn đạt vào lúc nào?).thành câu, đoạn hoàn chỉnh. B. Đối tượng (Nói, viết cho ai?).C. Xây dựng bố cục, định hướng,.kiểm tra, diễn đạt thành câu, đoạn C. Nội dung (Nói, viết về cái gì?)..D. Định hướng, xây dựng bố cục, D. Mục đích (Nói, viết để làm gì?).diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh,.kiểm tra văn bản vừa tạo lập Câu 3: Dòng nào sau đây nói đúng về. văn biểu cảm?.Câu 3: Phần mở bài có vai trò như.thế nào trong một văn bản? A. Chỉ thể hiện cảm xúc, không có. yếu tố miêu tả và tự sự.A. Giới thiệu sự vật, sự việc, nhân.vật. B. Không có lý lẽ, lập luận..B. Giới thiệu các nội dung của văn C. Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp.bản.. D. Cảm xúc có thể được bộc lộ trực.C. Nêu diễn biến của sự việc, nhân tiếp và gián tiếp..vật. Câu 4: Trong văn biểu cảm, người. viết bộc lộ tình cảm bằng cách nào?.D. Nêu kết quả của sự việc, câu.chuyện. A- Bộc lộ qua một vài hình ảnh có ý. nghĩa tượng trưng.Câu 4: Bài văn biểu cảm thực hiện.nhiệm vụ nào trong các nhiệm vụ B- Bộc lộ trực tiếp những cảm xúc.sau? của mình..A- Tập trung miêu tả một đặc điểm C- Cả hai cách A và B..B- Tập trung bàn luận một vấn đề Phần II. Tự luận..C- Tập trung biểu đạt một tình cảm Đề: Loài cây em yêu..chủ yếu..D- Tập trung thuyết minh một vấn.đề..Phần II. Tự luận..Đề: Loài cây em yêu...... Đáp án - Biểu điểm....Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.....Đề Câ Câ Câ Câ Câ Câ Đ Câ Câ Câ Câ Câ Câu. u1 u2 u3 u4 u5 u6 ề u1 u2 u3 u4 u5 6...chẵ C D A A B C lẻ D A C A D C.n..Phần 2: Tự luận (6 điểm)..I. Đề bài: Loài cây em yêu... 1. Xác định yêu cầu của đề:.. Có thể chọn 1 trong các loài cây sau: Cây bàng, cây bằng lăng, cây

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài 8: Viết bài tập làm văn số 2 - Văn biểu cảm - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi

  1. Tập làm văn : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 - VĂN BIỂU CẢM A- Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn biểu cảm. - Qua bài viết HS tự bộc lộ được cảm xúc, tình cảm, sự đánh giá của mình về đối tượng biểu cảm. B- Chuẩn bị: - Đồ dùng: - Những điều cần lưu ý: Gv gợi ý để HS chọn các loại cây gần gũi với đời sống thường ngày, cũng có thể viết về cây cảnh, cây hoa mà HS yêu thích. C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: I- Ổn định tổ chức: II- Kiểm tra: III- Bài mới: Để làm 1 bài văn biểu cảm, chúng ta cần phải tiến hành qua những bước nào? Em đã thực hiện đầy đủ các bước đó chưa ? Bây giờ chúng ta vận dụng 4 bước đó vào viết bài TLV s ố 2 về văn bi ểu cảm. Đề chẵn Đề lẻ
  2. Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng rồi viết vào Chọn câu trả lời đúng rồi viết vào giấy kiểm tra giấy kiểm tra Câu 1: Chủ đề của một văn bản là Câu 1: Dòng nào sau đây nói đúng gì? khái niệm bố cục của một văn bản? A. Là sự vật, sự việc được nói tới A. Là tất cả các ý được trình bày trong văn bản. trong văn bản. B. Là các phần trong văn bản. B. Là ý lớn, ý bao trùm của văn bản. C. Là vấn đề chủ yếu được thể hiện C. Là nội dung nổi bật của văn bản. trong văn bản. D. Là sự sắp xếp các ý theo một trình D. Là cách bố cục của văn bản. tự hợp lý trong một văn bản. Câu 2: Dòng nào ghi đúng các bước Câu 2: Trong những yếu tố sau, yếu tạo lập văn bản? tố nào không cần có khi định hướng tạo lập văn bản? A. Định hướng và xây dựng bố cục A. Thời gian (Văn bản được nói, viết B. Xây dựng bố cục và diễn đạt vào lúc nào?) thành câu, đoạn hoàn chỉnh B. Đối tượng (Nói, viết cho ai?) C. Xây dựng bố cục, định hướng, kiểm tra, diễn đạt thành câu, đoạn C. Nội dung (Nói, viết về cái gì?) D. Định hướng, xây dựng bố cục, D. Mục đích (Nói, viết để làm gì?) diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh, kiểm tra văn bản vừa tạo lập Câu 3: Dòng nào sau đây nói đúng về văn biểu cảm? Câu 3: Phần mở bài có vai trò như thế nào trong một văn bản? A. Chỉ thể hiện cảm xúc, không có yếu tố miêu tả và tự sự A. Giới thiệu sự vật, sự việc, nhân vật. B. Không có lý lẽ, lập luận B. Giới thiệu các nội dung của văn C. Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp bản. D. Cảm xúc có thể được bộc lộ trực C. Nêu diễn biến của sự việc, nhân tiếp và gián tiếp
  3. vật. Câu 4: Trong văn biểu cảm, người viết bộc lộ tình cảm bằng cách nào? D. Nêu kết quả của sự việc, câu chuyện. A- Bộc lộ qua một vài hình ảnh có ý nghĩa tượng trưng Câu 4: Bài văn biểu cảm thực hiện nhiệm vụ nào trong các nhiệm vụ B- Bộc lộ trực tiếp những cảm xúc sau? của mình A- Tập trung miêu tả một đặc điểm C- Cả hai cách A và B B- Tập trung bàn luận một vấn đề Phần II. Tự luận C- Tập trung biểu đạt một tình cảm Đề: Loài cây em yêu. chủ yếu D- Tập trung thuyết minh một vấn đề Phần II. Tự luận Đề: Loài cây em yêu. Đáp án - Biểu điểm Phần 1: Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Đề Câ Câ Câ Câ Câ Câ Đ Câ Câ Câ Câ Câ Câu u1 u2 u3 u4 u5 u6 ề u1 u2 u3 u4 u5 6 chẵ C D A A B C lẻ D A C A D C n
  4. Phần 2: Tự luận (6 điểm) I. Đề bài: Loài cây em yêu. 1. Xác định yêu cầu của đề: Có thể chọn 1 trong các loài cây sau: Cây bàng, cây bằng lăng, cây hoa sữa, cây dừa, cây cau, cây bưởi, cây đa, cây tre... hoặc cây cảnh. 2. Gợi ý: a. Xác định yếu tố miêu tả: Tả cái gì để tỏ thái độ, tình cảm đối với cây. b. Xác định yếu tố tự sự: Kể cái gì để bộc lộ cảm xúc đối với cây. c. Chú ý: Các yếu tố miêu tả, tự sự chỉ là phương tiện để biểu cảm đối với loài cây em yêu. d. Tuân thủ theo 4 bước: - Tìm hiểu đề và tìm ý. - Lập dàn ý. - Viết bài văn hoàn chỉnh: chú ý liên kết mạch lạc. - Kiểm tra, sửa chữa. II. Đáp án: 1. Mở bài: 1 điểm.
  5. Giới thiệu loài cây và lí do vì sao em thích loài cây đó. 2. Thân bài: 4 điểm. - Miêu tả một vài đặc điểm có sức gợi cảm của cây: Thân, lá, hoa. - Kể một vài kỉ niệm gắn bó với cây. - Tác dụng của cây đối với đời sống con người. - Tác dụng của cây đối với đời sống của em. 3. Kết bài: 1 điểm. Tình cảm của em đối với loài cây đó. 4. Trình bày: 1 điểm. Trình bày sạch đẹp, đúng chính tả, câu văn lưu loát. IV- Củng cố: Gv thu bài và nhận xét ý thức làm bài của học sinh. V- Hướng dẫn học bài: - Ôn lại lí thuyết về văn biểu cảm. - Đọc bài: Cách làm bài văn biểu cảm. D- Rút kinh nghiệm:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2