intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài Ôn tập về văn bản thuyết minh - Ngữ văn 8

Chia sẻ: Trần Đức Việt | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

804
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiết 88: ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH....I/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm:.. - Hệ thống được kiến thức về văn bản thuyết minh... - Rèn luyện, nâng cao một bước kỹ năng làm bài văn thuyết minh... II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG:..1. Kiến thức:..- Khái niệm văn bản thuyết minh...- Các phương pháp thuyết minh...- Yêu cầu cơ bản khi làm bài văn thuyết minh...- Sự phong phú, đa dạng về đối tượng cần giới thiệu trong văn bản thuyết minh...2. Kỹ năng:..- Khái quát, hệ thống hóa những kiến thức đã học...- Đọc – hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh...- Quan sát đối tượng cần thuyết minh...- Lập dàn ý, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh...3. Thái độ:..- Ý thức khi viết văn thuyết minh..- Giáo dục tư duy khoa học trong quá trình làm một bài văn...III/ Chuẩn bị:.. 1. Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức và các tài liệu liên quan,.bảng phụ, phiếu học tập...2. Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo định hướng SGK và sự hướng dẫn của.GV...IV/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:..* Hoạt động 1: Khởi động.. 1. Ổn định lớp: Ts: 18.. Vắng:.. 2. Kiểm tra bài cũ:.. Kết hợp trong phần ôn lại lí thuyết... 3. Bài mới: Gv giới thiệu bài:..Tiết này, chúng ta tiến hành ôn tập hệ thống hoá kiến thức về thê loại văn.thuyết minh.... Hoạt động của thầy và trò Nội dung...* Hoạt động 2: Ôn lại lí thuyết : I/ Ôn tập lí thuyết :.. - KTDHTC: Động não..-> Tự nhận thức, xác định giá trị,..ứng phó, giao tiếp, tư duy phê phán. 1/ Khái niệm VB TM?..? Nhắc lại khái niệm về văn bản TM ?.. (VB TM có vai trò và tác dụng quan.trọng đối với đời sống con người vì nó.cung cấp cho con người những tri thức,.những hiểu biết để chúng ta có thể vận.dụng, phục vụ lợi ích của mình. Trong.đời sống hàng ngày không lúc nào có.thể thiếu được các VB TM ). 2/ Tính chất.? Tính chất của VB TM ?.. (VB TM có tính chất tri thức, khách.quan, thực dụng ; là loại VB có khả.năng cung cấp tri thức xác thực, hữu ích.cho con người ). 3/ Đặc điểm ?. ? VB TM khác với VB NL, tự sự, miêu.tả, biểu cảm, hành chính công vụ ở chỗ.nào ?.. (Khác ở chỗ VB TM chủ yếu trình bày.tri thức 1 cách khách quan, giúp chúng ta.hiểu biết được đặc trưng, tính chất của.sự vật, hiện tượng và biết cách sử.dụng chúng vào mục đích có lợi cho con.người )..? Muốn làm tốt bài văn TM cần phải..chuẩn bị những gì ?.. (Khi làm 1 bài văn TM, người viết cần.phải nghiên cứu, tìm hiểu sự vật, hiện.tượng cần TM, nhất là phải nắm được.bản chất, đặc trưng của chúng, để tránh.sa vào trình bày các biểu hiện không.tiêu biểu, không quan trọng ).. ? Trình bày các phương pháp TM 4/ Các phương pháp TM ?.thường gặp?.. (Như: Nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví.dụ, dùng số liệu, so sánh đối chiếu,.phân tích, phân loại ,…). 5/ Kiểu bài văn TM ?.? Ta thường gặp các kiểu bài TM. nào ?..(TM về đồ vật ; TM về phương pháp. (cách..làm) ; TM về danh lam thắng cảnh ; TM. về thể..loại văn học ; TM về danh nhân nổi. tiếng ; TM..về phong tục tập quán, lễ hội, …)..* Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện.tập .. II/ Luyện tập :..- HS đọc bài tập 1 / sgk . * Bài 1 :.. - KTDHTC: Mảnh ghép. Nêu cách lập ý và lập dàn ý.. -> Tự nhận thức, tự tin, giao tiếp, a/ Đồ dùng học tập :. lắng nghe tích cực, hợp tác.. - Lập ý: Tên đồ dùng, hình dáng, kích. -> HS thống nhất ý kiến, trình bày thước, màu sắc, cấu tạo, công dụng.bảng phụ. của đồ dùng, những điều cần lưu ý. khi dụng đồ dùng ..-> Nhận xét, bổ sung .. - Lập dàn ý:.. + MB: Giới thiệu đồ dùng một cách. chung nhất ... + TB: Hình dáng, chất liệu,

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài Ôn tập về văn bản thuyết minh - Ngữ văn 8

  1. Tiết 88: ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh nắm: - Hệ thống được kiến thức về văn bản thuyết minh. - Rèn luyện, nâng cao một bước kỹ năng làm bài văn thuyết minh. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: 1. Kiến thức: - Khái niệm văn bản thuyết minh. - Các phương pháp thuyết minh. - Yêu cầu cơ bản khi làm bài văn thuyết minh. - Sự phong phú, đa dạng về đối tượng cần giới thiệu trong văn bản thuyết minh. 2. Kỹ năng: - Khái quát, hệ thống hóa những kiến thức đã học. - Đọc – hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh. - Quan sát đối tượng cần thuyết minh. - Lập dàn ý, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh. 3. Thái độ: - Ý thức khi viết văn thuyết minh
  2. - Giáo dục tư duy khoa học trong quá trình làm một bài văn. III/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức và các tài liệu liên quan, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo định hướng SGK và sự hướng dẫn của GV. IV/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Khởi động 1. Ổn định lớp: Ts: 18 Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong phần ôn lại lí thuyết. 3. Bài mới: Gv giới thiệu bài: Tiết này, chúng ta tiến hành ôn tập hệ thống hoá kiến thức về thê loại văn thuyết minh. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 2: Ôn lại lí thuyết : I/ Ôn tập lí thuyết : - KTDHTC: Động não -> Tự nhận thức, xác định giá trị,
  3. ứng phó, giao tiếp, tư duy phê phán. 1/ Khái niệm VB TM? ? Nhắc lại khái niệm về văn bản TM ? (VB TM có vai trò và tác dụng quan trọng đối với đời sống con người vì nó cung cấp cho con người những tri thức, những hiểu biết để chúng ta có thể vận dụng, phục vụ lợi ích của mình. Trong đời sống hàng ngày không lúc nào có thể thiếu được các VB TM ) 2/ Tính chất ? Tính chất của VB TM ? (VB TM có tính chất tri thức, khách quan, thực dụng ; là loại VB có khả năng cung cấp tri thức xác thực, hữu ích cho con người ) 3/ Đặc điểm ? ? VB TM khác với VB NL, tự sự, miêu tả, biểu cảm, hành chính công vụ ở chỗ nào ? (Khác ở chỗ VB TM chủ yếu trình bày tri thức 1 cách khách quan, giúp chúng ta hiểu biết được đặc trưng, tính chất của sự vật, hiện tượng và biết cách sử dụng chúng vào mục đích có lợi cho con người ) ? Muốn làm tốt bài văn TM cần phải
  4. chuẩn bị những gì ? (Khi làm 1 bài văn TM, người viết cần phải nghiên cứu, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần TM, nhất là phải nắm được bản chất, đặc trưng của chúng, để tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu, không quan trọng ) ? Trình bày các phương pháp TM 4/ Các phương pháp TM ? thường gặp? (Như: Nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh đối chiếu, phân tích, phân loại ,…) 5/ Kiểu bài văn TM ? ? Ta thường gặp các kiểu bài TM nào ? (TM về đồ vật ; TM về phương pháp (cách làm) ; TM về danh lam thắng cảnh ; TM về thể loại văn học ; TM về danh nhân nổi tiếng ; TM về phong tục tập quán, lễ hội, …) * Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập . II/ Luyện tập :
  5. - HS đọc bài tập 1 / sgk . * Bài 1 : - KTDHTC: Mảnh ghép. Nêu cách lập ý và lập dàn ý -> Tự nhận thức, tự tin, giao tiếp, a/ Đồ dùng học tập : lắng nghe tích cực, hợp tác. - Lập ý: Tên đồ dùng, hình dáng, kích -> HS thống nhất ý kiến, trình bày thước, màu sắc, cấu tạo, công dụng bảng phụ. của đồ dùng, những điều cần lưu ý khi dụng đồ dùng . -> Nhận xét, bổ sung . - Lập dàn ý: + MB: Giới thiệu đồ dùng một cách chung nhất . + TB: Hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc, cấu tạo các bộ phận, cách sử dụng. + KB: Bày tỏ thái độ đối với đồ dùng . b/ Giới thiệu danh lam thắng cảnh- Di tích lịch sử: - Lập ý: Tên danh lam, khái quát vị trí và ý nghĩa của nó đối với QH, cấu trúc, quá trình hình thành, XD tu bổ, đặc điểm nổi bật, phong tục, lễ hội . - Lập dàn ý:
  6. + MB: Giới thiệu khái quát danh lam thắng cảnh- di tích lịch sử ở QH . + TB: Vị trí địa lí, quá trình hình thành phát triển, địa hình, tu tạo trong QT lịch sử cho đến ngày nay. . Cấu trúc qui mô từng mặt, từng phần. . Sơ lược thần tích. . Hiện vật trưng bày, thờ cúng. . Phong tục lễ hội . + KB: Ý nghĩa, tầm quan trọng của thắng cảnh trong đời sống tình cảm của con người . c/ TM một thể loại văn học: - Lập ý: Tên thể loại, những hiểu biết về đặc điểm hình thức, tính chất, nội dung chủ yếu, số câu, chữ, cách gieo vần, nhịp. - Lập dàn ý: + MB: Nêu định nghĩa chung về thể loại đó.
  7. + TB: Nêu các đặc điểm của thể loại đó ( có VD minh hoạ ). + KB: Cảm nhận của em về vẻ đẹp của thể loại văn học đó . d/ Giới thiệu về một phương pháp (cách làm ) đồ dùng học tập (thí nghiệm): - Lập ý: Tên đồ dùng, thí nghiệm, nguyên liệu, qui trình cách thức, các bước tiến hành, kết quả thành phẩm, số lượng, chất lượng. - Lập dàn ý: + MB: Tên đồ dùng, thí nghiệm, tác dụng của nó. + TB: Nguyên vật liệu, số lượng, chất lượng, qui trình, cách thức tiến hành, chất lượng thành phẩm (kết quả). + KB: Yêu cầu chất lượng đối với đồ dùng hay thí nghiệm đó. * Bài tập 2: Viết đoạn văn . ? Nêu yêu cầu bài tập 2 / sgk .
  8. - KTDHTC: Viết tích cực -> Tự tin, giao tiếp, tư duy sáng tạo, quản lý thời gian, xử lý thông tin, giải quyết vấn đề. - GV chia lớp làm 6 nhóm : Mỗi nhóm làm 1 đề theo thứ tự - 1 bàn / nhóm . - Lưu ý: Từng nhóm phân viết thành nhiều đoạn văn: MB, TB, KB . -> Từng nhóm cử đại diện trình bày . -> Nhận xét, bổ sung . 4. Củng cố: - KTDHTC: Trình bày một phút -> Giao tiếp, tự tin, tìm kiếm sự hỗ trợ, qu ản lý thời gian, t ư duy phân tích, tìm hiểu kiến thức. ? Trình bày các kiểu bài văn thuyết minh? 5. Dặn dò: a. Học bài: - Học bài , hệ thống toàn bộ những kiến thức về văn bản thuyết minh. + Hoàn thành tất cả các bài tập , rèn luyện kĩ năng viết văn thuyết minh qua các bài tập ấy
  9. - Tiếp tục tự hoàn thiện bảng hệ thống hóa ở nhà - Chuẩn bị một số đề bài văn thuyết minh thuộc các kiểu bài khác nhau. - Lập dàn ý một bài văn thuyết minh và viết đoạn văn theo dàn ý. b. Soạn bài: - Chuẩn bị bài mới : Ngắm trăng, đi đường + Tìm hiểu vài nét về hoàn cảnh ra đời của hai bài thơ. + Tìm đọc nguyên tác, thử so sánh bản dịch và nguyên tác . + Phân tích bài thơ và cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của tác giả trong hoàn cảnh tù ngục .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2