Giáo án bài Phép thử và biến cố - Đại số 11 - GV. Trần Thiên
lượt xem 63
download
Qua bài học Phép thử và biến cố giáo viên giúp học sinh nắm được phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố liên quan đến phép thử ngẫu nhiên. Xác định được không gian mẫu của một phép thử .Biết cách biễu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp, các phép toán trên biến cố.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài Phép thử và biến cố - Đại số 11 - GV. Trần Thiên
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 §4. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ A. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức: - Hiêu được phép thử ngẫu nhiên, không gian mẫu, biến cố ̉ liên quan đến phép thử ngẫu nhiên. 2. Về kỹ năng: - Học sinh xác định được không gian mẫu của một phép thử .Biêt cách biễu diễn biến cố bằng lời và bằng tập hợp, các phép toán trên ́ biến cố. 3. Về tư duy thái độ: - Tich cực tham gia vao bai hoc, có tinh thần hợp tác. ́ ̀ ̀ ̣ - Ren luyên tinh tư duy logic, linh hoạt, biết quy lạ về quen. ̀ ̣ ́ - Cẩn thận, chính xác trong lập luận. B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ 1. Chuẩn bị của GV: Các phiếu học tập, hinh ve, bảng phụ.,Computer và ̀ ̃ Projector ( nếu có). 2. Chuẩn bị của HS: Kiên thức đã hoc, bản phụ và bút lông, máy tính cầm tay. ́ ̣ Làm bài tập của bài cũ , đọc qua nội dung bài mới ở nhà C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở vấn đáp đan xen hoạt động cá nhân và nhóm.Phát hiện và giải quyết vấn đề. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC. Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm phép thử và không gian mẫu Phiếu học tập số 1 : Hãy nêu một phép thử ngẫu nhiên
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 Xác định không gian mẫu của phép thử nói trên Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung kiến thức viên sinh Nêu các hành động Học sinh theo dõi và rút ra nhận xét 1) Gieo một đồng tiền I . Phép thử , không kim loại - không thể biết trước gian mẫu. được kết quả . 2) Rút một quân bài từ 1) Phép thử : cỗ có 52 lá - Xác định được tập Phép thử ngẫu nhiên là hợp các kết quả . Nhận xét hai yếu tố một hành động mà : chính để tổng quát + Không đoán được thành định nghĩa . kết quả . + Đã biết tập hợp tất cả các kết quả - Yêu cầu học sinh xác - Học sinh thực hiện 2) Không gian mẫu : định tập hợp các kết Tập hợp tất cả các kết quả trong bài tập 1 quả có thể xảy ra của để đi vào định nghĩa {1;2;3;4;5;6 } một phép thử được gọi không gian mẫu trong là không gian mẫu của các một phép thử và Ví dụ 1 : Ký hiệu là Ω Ví dụ 2 : Ví dụ 3 : - Yêu cầu học sinh trả lời phiếu học tập số 1 - Học sinh suy nghĩ và
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 trả lời Hoạt động 2 : Hình thành khái niệm biến cố Phiếu học tập số 2: 1) Khái niệm biến cố . 2) Hãy nêu một biến cố chắc chắn và một biến cố không thể gieo một đồng xu và một con súc sắc Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung kiến thức viên sinh Giáo viên phân tích II . Biến cố Ví dụ 4 ở sách giáo khoa Ω = {SS;SN;NS;NN} - Xác định không gian - Biến cố là một tập mẫu con của không gian - Xét sự kiện mẫu A : “Hai lần gieo là - Các cố thường được như ký hiệu bởi những chữ in hoa nhau” - Tập ∅ là biến cố Ta viết A = {SS;NN} không thể Ta có A ⊂ Ω B : “Có ít nhất một lần - Tập Ω là biến cố Ta gọi A là một biến xuất hiện mặt chắc chắn cố ngửa” - Cho biến cố B = {SN;NS;SS}
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 phát biểu B dưới dạng mệnh đề - Yêu cầu học sinh trả lời phiếu học tập số 2 Xét phép thử gieo một III . Phép phân tích con biến cố : súc sắc Tập Ω \A là biến cố đối Biến cố của A ky hiệu A A: “Xuất hiện mặt lẻ A = {1;3;5} chấm” Ta có ω ∈ A ⇔ ω ∈ A Viết tập A A ∪ B : hợp của các B = {2;4;6} biến cố B: “Xuất hiện mặt chẵn chấm” A và B Viết tập B A ∪ B = ∅ : A và B xung khắc B là biến cố đối của A Giáo viên phân tích ví Ω = {SS;SN;NS;NN} dụ 5 A = {SS;NN} -Xác định không gian B = {SS;SN;NS} mẫu Ω C = {NS} Biến cố A D = {SS;SN} B
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 C C∪ B = B D A ∩ D = {SS} Nhận xét C∩ D = ∅ C∪ B = A∩ D = C∩ D = IV . Củng cố _ Luyện tập : Giáo viên yêu cầu học sinh phát biểu lại các khái niệm - Phép thử ngẫu nhiên , không gian mẫu - Biến cố , biến cố chắc chắn , biến cố không thể - Bài tập 1 - Bài tập 2 V . Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn lại các khái niệm và định nghĩa đã học trong bài - Làm bài tập còn lại ở sách giáo khoa
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 BÀI TẬP PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ I . Mục đích yêu cầu : Kiến thức : - Phép thử ngẫu nhiên , không gian mẫu , - Biến cố và vác phép toán trên các biến cố Kỹ năng : - Xác định không gian mẫu - Xác định biến cố của phép thử ngẫu nhiên II . Chuẩn bị : Giáo viên : Sách giáo khoa , sách bài tập Học sinh : Bài tập chuẩn bị ở nhà III . Nội dung và tiến trình trên lớp : Bài cũ : - Phép thử ngẫu nhiên , không gian mẫu , biến cố - Bài tập 3 sách giáo khoa Một hộp chứa 4 thẻ được đánh số 1 ; 2 ; 3 ; 4 . Lấy ngẫu nhiên 2 thẻ a ) Ω = { (1;2) ; (1;3) ; (1;4) ; (2;3) ; (2;4) ; (3;4) } b ) A = { (1;3) ; (2;4) } c ) B = { 1;2) ; (1;4) ; (3;2) ; (3;4) ; (2;4) } Bài mới Hoạt động của Hoạt động của học Nội dung kiến thức giáo viên sinh Biễu diễn thành lời Có 1 người bắn trúng Bài 4 :
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 biến cố A1 Có 2 người bắn trúng a) Biễu diễn thành lời A1 A : “Không ai bán trúng” biến cố A2 A2 A = A1 ∩ A 2 Ký hiệu “Người 1 C : “Có đúng 1 người bắn trúng” bắn không trúng” là “Người 1 bắn ko trúng C = ( A1 ∩ A 2 ) ∪ ( A1 ∩ A2 ) Ký hiệu “Người 2 và người 2 bắn ko bắn không trúng” là trúng” Mô tả cách khác “Người 1 bắn trúng và các biến cố sau : người 2 bắn trúng” “Không ai bắn “Người 1 trúng và D : “Có ít nhất 1 người bắn trúng” người 2 trượt trúng” “Cả hai đều bắn hoặc người 1 trượt D = A1 ∪ A2 trúng” người 2 trúng” “Có đúng 1 người b) “Người 1 bắn trúng bắn trúng” hoặc người 2 bắn trúng” Vậy D = A = A1 ∩ A 2 “Có ít nhất 1 người Vậy B và C xung khắc bắn trúng” Bài 5 : “Không ai bắn trúng” a ) Không gian mẫu Phát biểu bằng lời B∩ C = ∅ Ω ={1;2;3;4;5;6;7;8;9 biến cố ; 10 } D Học sinh trả lời và kết Xét B ∩ C luận b) 1;2;3;4;5;6;7; A={1;2;3;;5} Yêu cầu học sinh 8 ; 9 ; 10 B = { 7 ; 8 ; 9 ; 10 }
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 Đọc tện từng thẻ C = { 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 } Bài 6 : a ) Không gian mẫu 1;2;3;4;5 Ω = {S ; NS ; NNS ; NNNN ; NNNS } Đọc tên thẻ màu 7 ; 8 ; 9 ; 10 đỏ 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 Đọc tên thẻ màu trắng Mỗi phần tử của không Đọc tên thẻ ghi số gian mẫu có ít nhất là 1 chẵn lần gieo và nhiều nhất b) là 4 lần gieo A : “Số lần gieo không vượt quá Mỗi phần tử của 3” không gian mẫu có - Số lần gieo bé hơn 4 mấy lần gieo ? A = {S ; NS ; NNS } khi có 1 lần gieo có mặt S B : “Số lần gieo là 4” - Số lần gieo bé - Số lần gieo là 4 khi cả B = {NNNN ; NNNS} hơn 4 khi nào ? 4 lần gieo đều N hoặc mặt xấp xuất hiện cuối - Số lần gieo là 4 cùng khi nào ? Bài 7 : a ) Không gian mẫu Ω = {(1;2) ; (1;3) ; (1;4) ; (1;5) ; (2;1) ; (2;3) ; (2;4) ; (2;5) ; (3;1) ; (3;2) ; (3;4) ; (3;5) ; (4;1) ; (4;2) ; (4;3) ; (4;5) ; (5;1) ; (5;2) ; (5;3) ; (5;4) }
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 b) Có nhận xét gì về Là một chỉnh hợp chập A : “Chữ số sau lớn hơn chữ số hành động lấy 2 của 5 phần tử trước” ngẫu nhiên liên A = {(1;2) ; (1;3) ; (1;4) ; (1;5) ; tiếp hai lần , mỗi (2;3) ; (2;4) ; (2;5) ; (3;4) ; (3;5) ; lần một quả và (4;5) } xếp thứ tự hai quả cầu ? - Có A52 phần tử -Không gian mẫu B : “Chữ số trước gấp đôi chữ có bao nhiêu phần số sau” tử - Học sinh thực hiện B = {(2;1) ; (4;2) } C : “Hai chữ số bằng nhau” C= ∅ Xác định số biến cố A : “Chữ số sau - Học sinh thực hiện lớn hơn chữ số trước” - Không có B : “Chữ số trước gấp đôi chữ số sau”
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 Khi nào hai chữ số bằng nhau IV . Củng cố - Ôn tập lại phần lý thuyết - Ví dụ 2 trang 67 sách bài tập V . Hướng dẫn học ở nhà : - Xem lại các bài tập đã giải . Làm thêm bài tập ở sách giáo bài tập - Đọc bài “Xác suất của biến cố”
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Toán 8 - GV.Ng.Bạch Tuyết
12 p | 462 | 41
-
Giáo án Đạo đức 5 bài 6: Kính già, yêu trẻ
4 p | 499 | 37
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 5: Phép cộng các phân thức đại số
12 p | 363 | 28
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 9: Thứ tự thực hiện các phép tính
16 p | 199 | 25
-
Giáo án bài: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 - Toán 8 - GV.L.M.Trang
10 p | 339 | 16
-
PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
5 p | 149 | 14
-
Giáo án Toán 2 chương 5 bài 3: Thừa số - Tích
4 p | 191 | 14
-
Giáo án môn toán PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ (Sách chuẩn)
3 p | 176 | 14
-
Giáo án Số học 6 chương 3 bài 7: Phép cộng phân số
14 p | 195 | 13
-
BÀI TẬP PHÉP THỬ
3 p | 113 | 11
-
Giáo án điện tử môn Toán lớp 3 - Bài: Luyện tập (Trang 32)
7 p | 36 | 5
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Kết nối tri thức: Tuần 25
19 p | 23 | 4
-
Giáo án Toán 2 chương 3 bài 3: 11 trừ đi 1 số 11-5
3 p | 129 | 4
-
Giáo án môn Toán 6: Phép cộng, phép trừ trong tập hợp số nguyên
12 p | 32 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 34: Luyện tập
4 p | 58 | 2
-
Giáo án môn Toán lớp 4: Tuần 31 (Sách Cánh diều)
13 p | 42 | 2
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 4: Tuần 17 (Sách Kết nối tri thức)
10 p | 14 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn