Giáo án Công nghệ 12 - Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha
lượt xem 3
download
"Giáo án Công nghệ 12 - Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha" với các nội dung công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lí làm việc của động cơ không đồng bộ. Mời quý giáo viên cùng tham khảo bài giảng để hỗ trợ cho việc xây dựng tiết học hiệu quả hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Công nghệ 12 - Bài 26: Động cơ không đồng bộ ba pha
- BÀI 26: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA I. Mục tiêu: Qua bài học này, học sinh biết được: Công dụng, cấu tạo, cách nối dây, nguyên lí làm việc của động cơ KĐB. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bài giảng Sơ đồ đấu dây máy biến áp. Tranh ảnh mô tả máy biến áp. 2. Học sinh Ôn bài cũ. Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp. III. Tiến trình bài giảng. 1. Ổn định lớp: 2 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 3 phút Phân loại và nêu công dụng máy điện ba pha. Nêu cấu tạo máy biến áp. Vẽ sơ đồ đấu dây máy biến áp. 3. Giảng bài mới: 35 phút
- Thời Nội dung HĐ GV Hoạt động gian HS 5 phút I. Khái niệm và công dụng. - Động cơ xoay chiều ba pha là Gv nêu khái niệm, sau - HS lắng máy điện động, có tốc độ quay của đó giải thích. nghe. roto nhỏ hơn tốc độ quay của từ trường dòng điện cấp cho động cơ. Gv mở rộng: - Động cơ KĐB sử dụng rộng rãi trong CN, NN và đời sống. Động cơ đồng bộ là - Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, nhỏ động cơ điện xoay chiều gọn, vận hành đơn giản. có tốc độ quay của rotor bằng tốc độ quay của từ trường. Tốc độ quay của rotor được xác định bằng công thức sau: với là tốc độ của rotor (đơn vị rpm), là tần số của dòng điện xoay chiều vào (bằng Hz) và là số cực từ.
- 10 1. Cấu tạo phút - Gồm 2 bộ phận chính là stato và - Gv yêu cầu HS nhắc - HS nhắc lại roto, ngoài ra còn có vỏ máy và lại cấu tạo máy biến áp. cấu tạo nắp máy. MBA. a. tato ( phần tĩnh) - Gv cho học sinh quan - Gồm lõi thép và dây quấn: sát hình vẽ SGK. - HS quan sát + Lõi thép: gồm các lá thép kĩ hình vẽ. thuật điện ghép lại thành hình - Gv gợi mở, để học trụ rỗng, có rãnh đặt dây quấn. sinh phân biệt được + Dây quấn: là dây đồng được phần tĩnh và phần động phủ sơn cách điện, gồm 3 pha của động cơ KĐB. dây quấn đặt trong các rãnh stato theo quy luật nhất định. Sáu đầu dây được nối ra ngoài hộp đấu dây. b. Roto (phần quay) - Gồm lõi thép, dây quấn và trục quay. + Lõi thép: làm bằng các lá thép kĩ thuật điện, có xẻ rãnh ngoài, ở giữa có lỗ lắp trục, ghép lại thành hình trụ. + Dây quấn: dựa trên dây quấn để phân loại, có 2 kiểu - Kiểu roto lồng sóc: kết cấu của loại dây quấn này rất khác với dây quấn stato. Loại roto lồng sóc công suất >100kW, trong các rãnh của lõi thép đặt các thanh đồng, hai đầu nối ngắn mạch bằng hai vòng đồng tạo thành lồng sóc. Ở động cơ công suất nhỏ, lồng sóc được chế tạo bằng cách đúc nhôm vào các rãnh lõi thép rôto, tạo thành thanh nhôm, hai đầu đúc vòng ngắn mạch. Động cơ điện
- rôto lồng sóc gọi là động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc. - Kiểu roto dây quấn: có dây quấn giống như dây quấn stato. 2. Nguyên lí làm việc Khi cho dòng điện ba pha vào dây quấn stato của động cơ, stato sẽ có từ trường quay, từ trường quay này - GV trình bày NLLV. quét qua roto làm xuất hiện sức Tại sao tốc độ roto luôn điện động và dòng điện cảm ứng. nhỏ hơn tốc độ từ 13 Lực tương tác giữa từ trường quay trường quay? phút và dòng điện cảm ứng tạo ra HS trả lời: moomen quay tác động lên roto kéo roto quay theo chiều quay của - Nếu tốc độ từ trường với tốc độ n< n1 . bằng nhau thì trong dây + Tốc độ quay từ trường: quấn roto sẽ n1= 60f/p ( v/p) không có sức f: tần số dòng điện (Hz) điện động và p: số đôi cực từ dòng điện + Sự chênh lệch tốc độ giữa từ cảm ứng, khi trường quay và tốc độ roto gọi là đó lực từ sẽ tốc độ trượt: bằng không n2=n1-n + Hệ số trượt tốc độ: S= n2/n1 7phút 3. Cách đấu dây - Kiểu hình sao. - Kiểu hình tam giác. Tùy thuộc vào từng loại động cơ và điện áp của lưới điện mà ta chọn kiểu đấu dây cho phù hợp.
- 4. Củng cố: 4 phút - Trình bày cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ KĐB ba pha. 5. Dặn dò: 1 phút - Trả lời câu hỏi SGK - Xem trước bài mới 6. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Công nghệ 12 (Học kì 1)
71 p | 56 | 5
-
Giáo án Công nghệ 12 - Bài 12: Thực hành Điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng Tranzito
2 p | 75 | 5
-
Giáo án Công nghệ 12 - Bài 3: Thực hành điện trở, tụ điện, cuộn cảm
3 p | 48 | 4
-
Giáo án Công nghệ 12 - Bài 8: Mạch khuếch đại – mạch tạo xung
2 p | 84 | 4
-
Giáo án Công nghệ 12 - Thực hành Mạch nguồn một chiều
2 p | 57 | 3
-
Giáo án Công nghệ 12 – Bài 2: điện trở, tụ điện, cuộn cảm (tt)
3 p | 64 | 3
-
Giáo án Công nghệ 12 - Bài 7: Khái niệm về mạch điện tử - Chỉnh lưu nguồn một chiều
2 p | 67 | 3
-
Giáo án Công nghệ 12 - Bài 9: Thiết kế mạch điện tử đơn giản
2 p | 90 | 3
-
Giáo án Công nghệ 12 - Bài 18: Máy tăng âm
5 p | 69 | 3
-
Giáo án Công nghệ 12 - Bài 30: Hệ thống khởi động
6 p | 47 | 3
-
Giáo án Công nghệ 12 - Bài 25: Máy xoay chiều ba pha - máy biến áp ba pha
6 p | 68 | 3
-
Giáo án Công nghệ 12 - Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC (tt)
2 p | 80 | 2
-
Giáo án Công nghệ 12 - Bài 4: Linh kiện bán dẫn và IC (tiết 1)
3 p | 42 | 2
-
Giáo án Công nghệ 12 - Bài 5: Thực hành Điốt, Tirixto, Triac
2 p | 44 | 2
-
Giáo án Công nghệ 12 – Bài 2: điện trở, tụ điện, cuộn cảm (tiết 1)
2 p | 66 | 2
-
Giáo án Công nghệ 12 - Thực hành Mạch điều khiển tốc độ động cơ xoay chiều một pha (tt)
2 p | 30 | 1
-
Giáo án Công nghệ 12 - Bài 6: Thực hành Tranzito
3 p | 52 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn