Bài 4: THỰC HÀNH. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức.
- Hiểu được các ĐT ĐL được thể hiện trên BĐ bằng những phương pháp nào.
- Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí biểu hiện trên bản đồ.
2. Kĩ năng.
- Phân biệát được các phương pháp trên các bản đồ khác nhau.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Giáo viên:
- Một số bản đồ công nghiệp, nông nghiệp, khí hậu, phân bố dân cư… Việt Nam.
2. Học sinh
- Đồ dùng học tập: Thước kẻ, bút chì, tẩy.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
|
Nội dung chính
|
GV: Yêu cầu 1- 3 HS đọc và xác định nội dung của bài thực hành.
* Hoạt động 1: Nhóm: 4 nhóm
- GV: Cho HS quan sát vào các hình: 2.2; 2.3; 2.4. Để thảo luận
- GV: Kẻ bảng lên bảng
Bước 1: hướng dẫn nội dung trình bày của các nhóm theo trình tự sau:
+ Tên bản đồ
+ Nội dung bản đồ
+ Phương pháp biểu hiện nội dung trên bản đồ:
- Tên phương pháp.
- Đối tượng biểu hiện của phương pháp.
- Khả năng biểu hiện của phương pháp.
Bước 2:
+ Lần lượt các nhóm lên trình bày về phương pháp đã được phân công ở trên bảng:
- Nhóm 1: Phương pháp kí hiệu.
- Nhóm 2: Phương pháp kí hiệu đường chuyển động.
- Nhóm 3: Phương pháp chấm điểm.
- Nhóm 4: Phương pháp bản đồ, biểu đồ.
+ Sau mỗi lần trình bày, các nhóm còn lại NX, bổ sung.
* Hoạt động 2: Cả lớp
- GV nhận xét về nội dung trình bày của từng nhóm và tổng kết bài thực hành theo các bảng sau:
|
Đọc bản đồ theo trình tự
|
--- xem online hoặc tải về máy---
Trên đây là một phần trích dẫn trong giáo án Thực hành Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. Để xem toàn bộ đầy đủ giáo án quý thầy cô và các em học sinh vui lòng đăng nhập vào trang web Tailieu.vn xem online hoặc tải về máy.
Ngoài giáo án trên, quý thầy cô và các em học sinh có thể tham khảo thêm bài giảng này tại đây:
- Thực hành Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ gồm nội dung lý thuyết được tóm tắt một cách chi tiết giúp các em học sinh dễ nắm bài. Bài giảng còn có các hình ảnh bản đồ, các bảng số liệu cụ thể hay các biểu đồ được diễn đạt rõ ràng không chỉ giúp các em học sinh dễ hiểu nội dung bài học mà còn giúp cho thầy cô trong quá trình soạn giáo án và giảng dạy.
- Trắc nghiệm liên quan đến nội dung bài Thực hành Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ giúp các em học sinh tự đánh giá nội dung bài mà mình tiếp thu được để có phương pháp học đúng đắn.
⇒ Bài giảng tiếp theo tại đây:
Bài 5: Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất