intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Địa lý 7 bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ

Chia sẻ: Trần Thị Hiền | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

688
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đáp ứng nhu cầu tham khảo các tài liệu hay của quý thầy cô và các bạn học sinh, chúng tôi đã biên soạn bộ sưu tập giáo án Thiên nhiên Bắc Mĩ. Với các giáo án được tuyển chọn thiết kế chi tiết với nội dung bài học, giúp học sinh nắm vững đặc điểm địa hình của Bắc Mĩ. Nắm vững sự phân hoá địa hình theo hướng kinh tuyến, từ đó kéo theo sự phân hoá khí hậu ở Bắc Mĩ. Rèn kĩ năng đọc phân tích lát cắt địa hình, lược đồ địa hình và lược đồ khí hậu Bắc Mĩ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Địa lý 7 bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ

  1. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh cấn nắm đặc điểm chung của địa hình Bắc mĩ. - Sự phân hóa địa hình theo hướng kinh tuyến bằng sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ. 2. Kỹ năng: Đọc bản đồ. Lược đồ. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tự nhiên. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án. - Bản đồ tự nhiên Châu Nĩ và khu vực Bắc Mĩ. 2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu kĩ baì trước ở nhà III. Phương pháp: Phân tích, đàm thoại, trực quan, Hoạt động nhóm…. IV. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: (1p) Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ( 4p)
  2. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 - Nêu và xác định vị trí địa lí châu Mĩ? - Xác định trên lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ? Có vai trò như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? 3. Giới thiệu bài mới: Bắc Mĩ gồm ba quốc gia: Ca-na-đa, HoaKì, Mêhicô. Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản nhưng khí hậu đa dạng. Hoạt động của GV và HS TG Nội dung bài Hoạt động 1. 20 1. Các khu vực địa hình: p GV: Treo bản đồ lên: GV: Chia lớp thảo luận nhóm (5p) HS: Thảo luận nhóm, đại diện các nhóm lên báo cáo ( xác định trên lược đồ vị trí đồng bằng, núi, cao nguyên, hồ, sông) nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, kết luận. * Nhóm 1: Từ Tây – Đông địa hình Bắc Mĩ được chia thành mất miền? TL: - Phía Tây là hệ thống núi trẻ - Địa hình được chia thành 3 khu Coocđie. vực địa hình chạy dài theo hướng - Giữa là đồng bằng trung tâm. kinh tuyến. - Phía Đông là dãy núi già Apalát. * Nhóm 2,3: Nêu qui mô và đặc điểm của hệ thống Coocđie? TL: - Là một trong những miền núi lớn a. Phía Tây là miền núi trẻ Coocdie trên thế giới từ eo Bêrinh – giáp Trung Mĩ
  3. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 quá trình tạo sơn đến nay vẫn còn. cao đồ sộ dài 9000 km, hướng B- N nhiều dãy xen kẽ cao nguyên và - Chia thành 2 mạch chính: sơn nguyên. . Phía đông là dãy Th ạch Sơn ( Rốcki) từ biển BBD – Bac Mêhicô cao 3000m có nhiền ngọn núi cao 4000m. . Phía Tây là những dãy nhỏ hẹp tương đối cao từ 2000m – 4000m. . Giữa phía Đông và Tây là các cao nguyên và bồn địa từ B –N (500m – 2000m). . Khoáng sản nhiều thứ quí, ch ủ y ếu là kim loại màu trữ lượng cao. * Nhóm 4: Quan sát miền đồng bằng ở giữa nêu đặc điểm của nó? TL: - Cấu tạo hình lòng máng. - Cao ở phía Bắc thấp dần xuống phía Nam và ĐN. * Nhóm 5: Giá trị của sông hồ? b. Đồng bằng ở giữa cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần xuống TL: - Hồ Lớn và sông Mixixipi – Mixuri Nam và ĐN. là hệ thống hồ và sông lớn nhất trên thế giới có giá trị kinh tế cao. - Giáo viên: chủ yếu là hồ băng hà quan trong nhất là ngũ ho, là hồ nứơc ngọt lớn nhất thế giới. . Sông Mitxixipi, Mixuri dài 7000m nối với hồ lớn bằng kênh đào – giao thông thủy giữa sông, hồ và ĐTD. * Nhóm 6: Miền núi gìa Appalát và sơn
  4. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 nguyên phía Đông như thế nào? TL: - Là miền núi già, cổ thấp có hướng ĐBTN. - Dãy Appalát là miền giàu khoáng sản. GV: . Dãy Coocđie phía Tây ngăn gió Tây ôn đới từ TBD – nên sườn Đông ít mưa hơn sườn Tây . c. Phía Đông là miền núi cổ già, Dãy Apaplát phía đông thấp, hẹp ảnh thấp, giaù khoáng sản. hưởng của ĐTD vào sâu trong nội địa hơn. Đồng bằng như lòng máng tạo thành hành lang cho không khí lạnh từ BBD - phía Nam, khối khí nóng từ phía Nam đến gây nhiễu loạn thời tiết toàn miền. Hoạt động 2. ? Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa như thế nào? Liên hệ VN? HS: Phân hóa Bắc – Nam. ? Do nằm từ vòng cực Bắc – 15 0B. Bắc Mĩ nằm trong những đới khí hậu nào? HS: Hàn đới , ôn đới, nhiệt đới. 2. Sự phân hóa khí hậu: ? Quan sát H 36.3.Vành đai khí hậu nào chiếm ưu thế? HS: Vành đai ôn đới. - Phân hóa Bắc Nam. ? Quan sát H 36.2; H 36 3. Giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phần 15 phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T? p
  5. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 HS: Dãy núi thuộc hệ thống Coocđie kéo . Có đủ các kiểu khí hậu như hàn dài theo hướng Bắc-Nam ngăn cản sự di đới, ôn đới, nhiệt đới. chuyển của các khối khí từ Thái Bình Dương vào. Vì vậy , các cao nguyên, bồn địa và ở sườn đông Coocđie ít mưa; còn ở phía tây coocđie thì mưa nhiều. ? Ngoài sự phân hóa trên còn có sự phân hóa nào khác? Thể hiện rõ nét ở đâu? HS: Chân núi có khí hậu ôn đới họăc cận nhiệt lên cao có băng tuyết… - Phân hóa Đông Tây. - Phân hóa theo độ cao. 4. Củng cố: (4p). - Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ? - Trình bày sự phân hoá của khí hậu Bắc Mĩ? Giải thích sự phân hoá đó.
  6. GIÁO ÁN ĐỊA LÝ LỚP 7 5. Dặn dò: (1p) - Về nhà học bài, chuẩn bị kĩ trước bài 37.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2