intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hoá 8 - HOÁ TRỊ

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

99
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1) Kiến thức: - Hiểu được hoá trị của một nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) được xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị và hoá trị của O là hai đơn vị - Hiểu và vận dụng được quy tắc về hoá trị trong hợp chất hai nguyên tố. Biết quy tắc này đúng cả khi trong hợp chất có nhóm nguyên tử - Biết cách tính hoá trị của nguyên tố 2) Kỹ năng: có kỹ năng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hoá 8 - HOÁ TRỊ

  1. HOÁ TRỊ I/ Mục tiêu bài học: 1) Kiến thức: - Hiểu được hoá trị của một nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hoặc nhóm nguyên tử) được xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị và hoá trị của O là hai đơn vị - Hiểu và vận dụng được quy tắc về hoá trị trong hợp chất hai nguyên tố. Biết quy tắc này đúng cả khi trong hợp chất có nhóm nguyên tử - Biết cách tính hoá trị của nguyên tố 2) Kỹ năng: có kỹ năng tính hoá trị của một số nguyên tố trong hợp chất II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi hoá trị một số nguyên tố (bảng 1 trang 42) - Bảng ghi hóa trị một số nhóm nguyên tử (bảng 2 trang 43) III/ Nội dung bài mới: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ:
  2. - Viết CTHH của các hợp chất sau: + Khí amoniac (1N, 3H)  xác định phân tử khối? + Axit sunfuric (2H, 1S, 4O)  xác định phân tử khối? - Từ CTHH của cacbon đioxit (CO2), hãy nêu ý nghĩa của CTHH này? 3) Nội dung bài mới: Mỗi chất được biểu diễn bằng 1 CTHH  tại sao biết được số nguyên tử của từng nguyên tố? Ta biết nguyên tử có khả năng liên kết với nhau và hoá trị là con số biểu thị khả năng đó. Biết hoá trị  hiểu và viết đúng CTHH nhưng hoá trị được XĐ bằng cách nào? Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Xác định hoá trị của một I/ Hoá trị của một nguyên ngtố tố được xác định bằng cách GV: Ngtử H bé nhất (1p, 1e)  chọn nào? khả năng liên kết của H làm đơn vị, gán H hoá trị I. Hãy xét: HCl, H2O, NH3, CH4  một ngtử của mỗi ngtố liên kết
  3. với bao nhiêu ngtử H? Căn cứ vào số ngtử H, Cl có hoá trị I. Hãy cho biết hoá trị các ngtố còn lại O, N, C? HS: Thảo luận, phát biểu. Sau đó đọc Hoá trị của nguyên tố được SGK “Một ngtử…..lấy hoá trị của H làm xác định theo: đơn vị” - Hoá trị của H được chọn GV: - Hoá trị của một ngtố trong hợp làm đơn vị chất với H được qui định thế nào? - Nếu hợp chất không có H: Na2O, - Hoá trị của O bằng 2 đơn CaO, Al2O3 hoá trị của ngtố XĐ thế vị nào? - Hoá trị của O được XĐ bằng 2 đơn vị. Hãy cho biết hoá trị từng ngtố còn lại? HS: Thảo luận, phát biểu và ghi hoá trị của Na, Ca, Al lên bảng GV: treo bảng hoá trị HS: kiểm chứng lại GV: Từ cách XĐ hoá trị của ngtố 
  4. Hãy XĐ hoá trị của nhóm ngtử (PO4) trong CTHH H3PO4 (NO3) trong CTHH HNO3 HS: đọc SGK phần I “Từ….liên kết với 1 H”HS ghi hoá trị các nhóm ngtử lên II/ Qui tắc hoá trị: bảng 1/ Qui tắc: Trong CTHH, GV: Treo bảng 2 trang 43 SGK tích chỉ số và hoá trị của ngtố HS: kiểm chứng. Làm BT 2 trang 37 này bằng tích chỉ số và hoá SGK trị của nguyên tố kia Hoạt động 2: Qui tắc hoá trị GV: Từ CTHH Na2O, Na (I), O (II), hãy 2/ Vận dụng: lập tích số giữa hoá trị và chỉ số  nhận a/ Tính hoá trị của một xét các tích này ng.tố: HS: Phát biểu qui tắc hoá trị VD: Tính hoá trị của Al trong GV: - Vận dụng qui tắc hoá trị trong CT AlCl3, biết Clo hoá trị I? công thức Al2 O3 thì viết thế nào? *Gọi a là hoá trị của nhôm: - Tính hoá trị của Al trong hợp chất AlCl3 AlCl3 ? Ta có: 1 x a = 3 x I => a = III
  5. HS: làm BT 4 trang 38 SGK 4) Củng cố: - HS đọc phần 1 (Ghi nhớ) - Quy tắc hoá trị? 5) Dặn dò: - Học thuộc quy tắc hoá trị - Làm BT 2, 3, 4 trang 37 – 38 SGK - Đọc trước phần 2b/II: lập CTHH của hợp chất - Học thuộc hoá trị một số nguyên tố phổ biến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2