intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 18 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

Chia sẻ: Đặng Khắc Tân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:30

32
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Giáo án lớp 5: Tuần 18 năm học 2021-2022" với các bài học như: hình tam giác; diện tích hình tam giác (áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề); luyện tập đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, tốc độ đọc khoảng 110 chữ/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn;... Mời các bạn cùng tham khảo giáo án để nắm chi tiết nội dung các bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 18 năm học 2021-2022 - Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1

  1. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ĐIÊU CHINH CH ̀ ̉ ƯƠNG TRINH DAY HOC TUÂN 17 +18 ̀ ̣ ̣ ̀ Môn Tên bai hoc ̀ ̣ Tiêt́ Nôi dung điêu chinh ̣ ̀ ̉ ̃ ̣ Ki thuât ̣ ̀ ̣ Vê sinh phong bênh cho gà 17 ́ ợp vao tiêt 18 Tich h ̀ ́ Poki ̣ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ Môt sô loai rau cu co tac dung chưa bênh ̃ ̣ 17 ́ ợp vao tiêt tuân 18 Tich h ̀ ́ ̀ LTVC ̣ ̀ ừ va câu tao t Ôn tâp vê t ̀ ́ ̣ ừ tuân 17 ̀ Dạy vào thứ 4 Tuần 18, tiết LTVC LTVC ̣ Ôn tâp vê câu ̀ tuân 17 ̀ Dạy vào thứ 4 Tuần 18, tiết LTVC ̣ ̣ Tâp đoc ̣ ̉ Ca dao vê lao đông san xuât ̀ ́ tuân 17 ̀ Tích hợp với tiết ôn tập HK 1 (tiết 3) ̣ ̀ Tâp lam văn ̣ ̀ ́ ơn Ôn tâp vê viêt đ tuân 17 ̀ Dạy vào thứ 6 Tuần 18, tiết LTV ̣ ̀ Tâp lam văn ̉ i văn ta ng Tra bà ̉ ươì tuân 17 ̀ Dạy vào thứ 6 Tuần 18, tiết LTV 1 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  2. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 TUẦN 18 Thứ Ba, ngày 04 tháng 01 năm 2022 Buổi sáng Toán HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kĩ năng:  HS biết: ­ Đặc điểm của hình tam giác: có 3 đỉnh, 3 góc, 3 cạnh. ­ Phân biệt 3 loại hình tam giác (phân loại theo góc). ­ Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. ­ HS được biết về : Tam giác nhọn, vuông, đều. 2. Năng lực:  ­ Cố gắng tự hoàn thành công việc của bản thân; ­ Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. 3. Phẩm chất:  ­ Tự tin khi trình bày ý kiến cá nhân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ­ Giáo viên: bộ đồ dung dạy học toán 5, ê­ke ­ Học sinh: ê­ke III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh  1. Hoạt động mở đầu   * Khởi động ­ Yêu cầu HS hát đồng thanh ­ Hát * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   a) Hoạt động 1:  Tìm hiểu về  hình tam  giác ­ GV vẽ  hình tam giác ABC, yêu cầu  ­ Chỉ  và nói tên 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh  HS nói tên ba cạnh, ba góc, ba đỉnh của  của hình tam giác ABC. tam giác.                       A                     B                   C ­ Giáo viên vẽ  3 hình tam giác lên  ­ HS chỉ và nói theo ý hiểu. 2 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  3. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 bảng                    1                     2                  3 ­ Yêu cầu HS chỉ  và nói tên các dạng  hình tam giác  ­ HS nhắc lại ­  GV nhận xét, giới thiệu ba dạng hình  tam giác: + Hình tam giác có 3 góc nhọn + Có 1 góc vuông, 2 góc nhọn HS  được biết về  : Tam giác nhọn,  + Có 1 góc tù, 2 góc nhọn vuông,   đều.  Vẽ   tam   giác   nhọn,  ­   Giới   thiệu   cho   HS   được   biết   về  :  vuông, đều ra bảng con Tam giác nhọn, vuông, đều. c) Hoạt động 2: Đáy và đường cao của  + BC là đáy hình tam giác + AH là đường cao tương  ứng với  ­ GV giới thiệu đáy BC và đường cao  đáy BC AH   tương   ứng   của   tam   giác   ABC  + Độ dài AH là chiều cao (trường hợp tam giác có 3 góc nhọn),  ­ HS trao đổi, nhận biết đường cao  yêu cầu HS nhắc lại. của   các   hình   tam   giác   trong   từng  trường hợp ­ GV nêu 2 trường hợp tam giác còn  lại, yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi, xác  định đường cao hạ  từ  đỉnh A và đáy  tương ứng. ­ Đọc yêu cầu. ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa. ­   HS   tự   làm   bài,   nêu   các   góc,  các  d) Hoạt động 3: Thực hành cạnh tìm được. Bài 1. Viết tên 3 cạnh, 3 góc của mỗi  ­ Nhận xét, bổ sung. hình tam giác dưới đây. ­ Hướng dẫn làm bài cá nhân. ­ Đọc yêu cầu của bài. ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài Bài   2.   Hãy   chỉ   ra   đáy   và   đường   cao  tương ứng được vẽ trong mỗi hình tam  ­ HS làm bài, báo cáo kết quả. giác dưới đây. ­ Chữa, nhận xét. ­ Hướng dẫn làm bài cá nhân. ­ Gọi HS chữa bài 3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm  ­ Nhận xét tiết học. ­ Dặn chuẩn bị bài sau. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 3 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  4. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Chính tả  ÔN TẬP CUỐI KÌ I (tiết 1+ tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, tốc độ đọc khoảng 110  tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2­3 bài thơ, đoạn văn  dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. ­ Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm  Giữ lấy màu   xanh, Vì hạnh phúc con người. ­ Biết nhận xét về nhân vật bài đọc. Biết trình bày cảm nhận về cái hay  của một số câu thơ theo yêu cầu. 2. Năng lực:  ­ Trình bày rõ ràng, ngắn gọn nội dung cần chia sẻ, biết hợp tác với bạn   để thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất:  ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động  ở  trường cũng   như ở nhà. ­ Trung thực, tự giác học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC 1. Hoạt động mở đầu  ­ Hát * Khởi động ­ Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   ­ Bốc thăm phiếu a) Giới thiệu nội  dung học tập của  ­ HS đọc, thực hiện yêu cầu ghi trong  tuần 18. phiếu. b)   Ôn   luyện   tập   đọc   và   học   thuộc  ­ HS trả lời. lòng ­ Lớp nhận xét, bổ sung. ­   Yêu   cầu   từng   em   lên   bốc   thăm  phiếu ­ HS đọc yêu cầu bài tập ­ Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong  ­ Lắng nghe phiếu. ­ Làm nhóm, ghi vở  bài tập, báo cáo  ­ Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. kết quả. ­ Nhận xét ­ Nhận xét, bổ sung c) Hướng dẫn HS làm bài tập Tên bài Tác giả Thể  Bài tập 2. loại  4 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  5. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Hướng dẫn lập bảng thống kê. (văn,  ­ Chia nhóm lập bảng. thơ,  kịch) ­ Cùng HS nhận xét Chuyện một  Bài tập 3. Nêu nhận xét về bạn nhỏ Văn  văn khu vườn  Long nhỏ trong truyện Người gác rừng tí hon,  Nguyễn  tìm dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét  Tiếng vọng Quang  thơ của em. Thiều ­ Nhận xét, đánh giá Mùa thảo  Ma Văn  thơ Bài 2. quả Kháng ­ Mời HS đọc yêu cầu Hành trình  Nguyễn  ­ Phát phiếu học tập. Yêu cầu HS làm  của bầy ong Đức  thơ bài. Mậu PHIẾU HỌC TẬP Nguyễn  Người gác  Thị  Thể loại rừng tí hon văn Cẩm  Tên bài Tác giả (văn, thơ,  Châu kịch) Trồng rừng  Phan  văn ngập mặn Nguyên  Hồng ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài ­ HS đọc yêu cầu, tự nêu nhận xét. Bài 3. ­ Hướng dẫn HS thực hiện bài tập 3. ­ 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. ­ Theo dõi, gợi ý, giúp đỡ HS làm bài. ­ HS hoàn thành phiếu bài tập, chia sẻ  ­ Mời HS chia sẻ bài làm trước lớp trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.   3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Tóm tắt nội dung bài ­ HS chữa bài. ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau ­ 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. ­ Đọc 2 bài thơ, làm bài cá nhân trên  giấy nháp ­ Một số  HS tiếp nối nhau phát biểu  về  những câu thơ  mình chọn và chỉ  ra  được những cái hay của các  câu thơ  đó.   Lớp nhận xét, bổ sung 5 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  6. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Luyện từ và câu ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( tiết 3) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng ­ Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, tốc độ đọc khoảng 110  tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2­3 bài thơ, đoạn văn  dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. ­ Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. 2. Năng lực: ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập; ­ Biết tìm kiến sự trợ giúp trong học tập. 3. Phẩm chất:  ­ Đoàn kết, giúp đỡ bạn trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: phiếu bài tập, phiếu ghi tên bài tập đọc, học thuộc lòng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động ­ Yêu cầu HS hát đồng thanh ­ Hát * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   a) Hoạt động 1:  Ôn tập đọc và học  thuộc lòng ­ HS bốc thăm bài đọc, đọc trước lớp ­ Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. ­ Trả lời câu hỏi của giáo viên ­ Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. ­ Nhận xét, đánh giá c) Hoạt động 2:  Hướng dẫn HS làm  bài tập ­ Đọc yêu cầu bài tập 2. Bài   tập   2.  Điền   những   từ   em   biết  ­ Lắng nghe vào bảng sau: 6 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  7. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Giúp học sinh hiểu các từ  ngữ: sinh  quyển, thủy quyển, khí quyển + Sinh quyển (môi trường động, thực  vật) + Thủy quyển (môi trường nước) + Khí quyển (môi trường không khí) ­ Làm bài cá nhân vào phiếu bài tập. ­ Bao quát lớp, giúp đỡ  học sinh gặp  Tổng kết vốn từ về môi trường khó khăn Sinh  Thuỷ  Khí  quyển quyển quyển Các   sự  vật  trong  môi  trường Những  hành  động  bảo   vệ  môi  trường ­ Chia sẻ kết quả, nhận xét, bổ sung. ­ Nhận xét, khen ngợi HS.   3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Tóm tắt nội dung bài ­   Nhận  xét   tiết   học,   nhắc   chuẩn  bị  giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Toán DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC 7 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  8. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 (Áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:            ­ Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.            ­ Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.            ­ Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác. 2. Năng lực: ­ Biết làm việc cá nhân, làm việc theo sự phân công của nhóm. ­ Trình bày rõ ràng, biết lắng nghe, chia sẻ với bạn, với cô. 3. Phẩm chất: ­ Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC ­ Giáo viên: Các tấm bìa hình tam giác giống nhau ­ Học sinh: Kéo III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động ­ Yêu cầu học sinh nêu cách tính diện  ­ Học sinh nêu cách tính diện tích các  tích các hình đã học. hình   đã   học   (hình   vuông,   hình   chữ  * Kết nối : Giới thiệu bài nhật, hình bình hành) 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới: A)   Hướng   dẫn   HS   hình   thành   công  thức, quy tắc tính diện tích hình tam  giác * Bước 1: Nhận ra vấn đề ­ HS lên chỉ, nói tên các cạnh, các góc,  ­ GV giới thiệu hình tam giác ABC,  đường cao của hình tam giác. đường cao AH, nêu yêu cầu.                 A     B                                     C                 H ­ HS lắng nghe, nhắc lại vấn đề ­   Nêu   vấn   đề:   Muốn   tính   diện   tích  hình   tam   giác   ABC,   ta   làm   như   thế  8 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  9. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 nào? *Bước 2 + 3: Dự đoán, tìm cách giải  ­ Làm việc cá nhân quyết vấn đề ­ Chia sẻ trong nhóm ­ GV quan sát, hỗ trợ ­ Chia sẻ trước lớp ­ Định hướng HS thực hiện cắt ghép 2  hình tam  giác giống nhau thành hình  chữ nhật. *Bước 4: Tiến hành giải quyết vấn  ­ Làm việc cá nhân đề ­ Chia sẻ trong nhóm ­ Yêu cầu HS cắt ghép 2 hình tam giác  ­ Chia sẻ trước lớp giống nhau thành hình chữ nhật. + Cắt ghép 2 hình tam giác giống nhau   thành hình chữ nhật.                         A             B           H                       C + So sánh đối chiếu các yếu tố  hình  học trong hình vừa ghép: ­ So sánh đối chiếu các yếu tố  hình  Chiều   cao   của   hình   tam   giác   bằng  học trong hình vừa ghép. chiều rông của hình chữ nhật Độ   dài   đáy   của   hình   tam   giác   chính  bằng chiều dài của hình chữ nhật Diện   tích   hình   chữ   nhật   gấp   2   lần  diện tích hình tam giác Vậy diện tích hình tam giác bằng diện  tích hình chữ nhật chia 2. + Hình thành quy tắc, công thức tính  Bước 5: Kết luận diện tích hình tam giác. ­ Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện  ­ Làm việc cá nhân tích hình tam giác ­ Chia sẻ trong nhóm ­ Chia sẻ trước lớp Quy tắc: Muốn tính diện tích hình tam  giác, ta lấy độ  dài đáy nhân với chiều  cao (cùng đơn vị đo) rồi chia cho 2. 9 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  10. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­ Công thức: S = a × h : 2 ­ Gọi diện tích là S, độ  dài đáy là a,  ciều cao là h, yêu cầu HS  nêu công  thức tính diện tích hình tam giác ­ Đọc yêu cầu. b) Luyện tập, thực hành ­ HS tự  làm bài, chia sẻ  kết quả  và  Bài 1. Tính diện tích hình tam giác giải thích cách làm. ­ Hướng dẫn làm bài cá nhân. a) (8 × 6) : 2 = 24cm2 b) (2,3 × 1,2) : 2 = 1,38dm2 ­ Nhận xét, đánh giá ­ HS nhắc lại quy tắc tính diện tích  3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  hình tam giác. nghiệm ­ Yêu cầu cá nhân nhắc lại quy tắc  tính diện tích hình chữ nhật ­ Tóm tắt nội dung bài. ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Kể chuyện ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết4) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Đọc trôi chảy, lưu loátcác bài tập đọc đã học, tốc độ  đọc khoảng 110   chữ/phút; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ; thuộc 2­3 bài thơ, đoạn văn  dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. ­ Nghe­ viết đúng bài chính tả, viết đúng tên riêng phiên âm tiếng nước   ngoài và các từ  ngữ  dễ  viết sai, trình bày đúng bài Chợ  Ta­sken, tốc độ  viết   khoảng 95 chữ/15 phút. 2. Năng lực: ­ Biết chuẩn bị đồ dùng học tập ở lớp, ở nhà; biết làm các việc theo yêu  cầu của giáo viên, làm việc cá nhân, làm việc theo sự  phân công của nhóm,  lớp. 3. Phẩm chất: ­ Chăm rèn chữ viết, cẩn thận khi viết bài. 10 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  11. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC           ­ Giáo viên: phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng ­ Học sinh: bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động ­ Yêu cầu HS hát đồng thanh ­ Hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   a) Hoạt động 1:  Ôn tập đọc và học  thuộc lòng ­ Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi  ­ Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. theo yêu cầu. ­ Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. ­ Nhận xét, đánh giá b) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe   – viết chính tả ­ Đọc bài chính tả ­ Yêu cầu HS đọc bài chính tả ­ HS nêu:  Tả  cảnh hoạt  động nhộn  ­ Bài văn tả cảnh gì? nhịp của chợ Tas­ken. ­ GV chia sẻ: Tas­ken: Thủ  đô nước  Uzbekistan ­ HS tìm từ  khó, viết vào bảng con:  ­ Cho HS tìm từ khó Tas­ken,   nẹp,  xúng   xính,   chờn   vờn,  thõng dài, ve vẩy. ­ Nhận xét, chữa ­ Hướng dẫn HS chữa ­ Viết bài vào vở. ­   Hướng   dẫn   viết   bài,   đọc   cho   HS  ­ Trao đổi vở soát lỗi, chữa lỗi. viết. ­ Lắng nghe ­ Cho HS đổi vở soát lỗi ­ Nhận xét bài của học sinh.   3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… 11 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  12. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập đọc ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết5) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Viết được lá thư gửi người thân ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện  của bản thân trong học kì I, có đủ 3 phần, đủ nội dung cần thiết. ­ Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ, viết câu. 2. Năng lực: ­ Có khả năng tự thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp. 3. Phẩm chất:  ­ Yêu quý, tôn trọng mọi người. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động ­ Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2.   Hoạt   động   hình   thành   kiến  thức mới:  a) Hướng dẫn viết thư ­ 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng ­ GV viết đề bài lên bảng. ­ HS theo dõi ­ GV phân tích, giúp HS hiểu yêu  ­ HS nhắc lại, lớp nhận xét, bổ sung cầu của đề bài ­   Yêu   cầu   HS   suy   nghĩ,   nhắc   lại  ­ HS đọc lại nội dung cấu tạo thông thường của một bức  thư ­ HS nêu: ­   GV   ghi   nhanh   các   ý   chính   lên  + Kể  về  kết quả  học tập, rèn luyện   bảng. của em trong học kì I ­ GV yêu cầu HS xác định nội dung  + Nêu quyết tâm của em trong học kì II sẽ kể trong bức thư ­ HS tự làm bài vào vở ­ 3 đến 5 HS đọc thư  của mình, lớp  theo dõi, nhận xét, bổ sung. ­ Yêu cầu HS viết thư.  ­   Gọi   HS   đọc   bức   thư   của   mình,  chú ý sửa lỗi diễn đạt, dùng từ cho  HS.                                                   ­ Thu bài vào cuối giờ 12 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  13. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 3. Hoạt động vận dụng, trải  nghiệm ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........ …­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­Thứ Tư, ngày 05 tháng 01 năm 2022 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng:            ­ Biết tính diện tích hình tam giác.            ­ Biết tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông   của hình tam giác vuông). 2. Năng lực: ­ Tự thực hiện đúng nhiệm vụ học tập; ­ Biết vận dụng những điều đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập. 3. Phẩm chất: ­ Tích cực tham gia các hoạt động học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY ­ HỌC           ­ Giáo viên: bảng phụ ­ Học sinh: bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động ­ HS tính diện tích hình tam giác có  ­ Yêu cầu HS  độ dài đáy 3,5m và chiều cao 2,34m. * Kết nối : Giới thiệu bài ­ Chia sẻ, nhận xét. ­ Nhận xét, đánh giá 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   a) Hướng dẫn HS làm bài tập ­ Đọc yêu cầu. 13 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  14. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Bài 1.  Tính diện tích hình tam giác có  độ dài đáy là a và chiều cao là h. ­ HS tự làm bài trên bảng con, chia sẻ  ­ Hướng dẫn làm bài cá nhân. kết quả và giải thích cách làm. ­ Nhận xét bổ sung. a) 30,5 × 12 : 2 = 183 (dm2) b) Đổi 5,3m = 53dm 16 × 53 : 2 = 424 (dm2) ­ HS có cách làm khác chia sẻ. ­ Nhận xét, khuyến khích HS nêu các  cách làm khác. ­ Tuyên dương HS  ­ Đọc yêu cầu của bài. Bài 2. ­ HS quan sát nhận xét, báo cáo kết  ­   Hướng  dẫn  quan  sát   từng  hình  tam  quả. giác vuông rồi chỉ ra đáy và chiều cao...   B                                                D                                E                             G A                          C Hình   tam   giác   BAC   có   đáy   AC,  ­ Nhận xét, hướng dẫn HS chữa bài đường cao BA Hình   tam   giác     EDG   có   đáy   GD,  đường cao ED ­ Đọc yêu cầu. Bài 3. ­ Tính diện tích hình tam giác vuông  ­ Hướng dẫn HS làm bài cá nhân a)   Diện   tích   hình   tam   giác   vuông  ­ GV quan sát, giúp đỡ ABC là:  3 × 4 : 2 = 6 (cm2) a)   Diện   tích   hình   tam   giác   vuông  DEG là:  5 × 3 : 2 = 7,5 (cm2) Đáp số: a) 6 cm2;                                b) 7,5 cm2. ­ Diện tích hình tam giác vuông bằng  ­   Nhận  xét,  yêu  cầu  HS   nêu  quy  tắc  tích độ  dài hai cạnh góc vuông chia  tính diện tích hình tam giác vuông. cho 2.   3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  ­ HS trả lời. nghiệm 14 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  15. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ­   Em   học   được   gì   qua   bài   học   hôm  nay? ­ Tóm tắt nội dung bài ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Tập làm văn ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 6) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng : ­ Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học, tốc độ đọc khoảng 110  chữ/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ ; thuộc 2­3 bài thơ, đoạn văn  dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. ­ Đọc bài thơ Chiều biên giới và trả lời được các câu hỏi của BT2. 2. Năng lực : ­ Phát triển năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. 3. Phẩm chất :  ­ Chăm học, chăm làm, thực hiện nghiêm túc quy định về học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC           ­ Giáo viên : Phiếu ghi tên bài tập đọc III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động ­ Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới:   ­ Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi  a)   Hoạt   động   1:  Ôn   tập   đọc   và   học  theo yêu cầu. thuộc lòng ­ Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài. ­ Đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc. ­ Nhận xét, đánh giá b)  Hoạt   động  2:  Hướng dẫn  HS làm  ­ HS đọc thầm lại bài thơ. bài tập ­ Hỏi và trả  lời câu hỏi theo nhóm  15 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  16. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 Bài tập 2. đôi  ­ Yêu cầu HS đọc bài thơ (Trưởng ban học tập điều khiển) ­ Yêu cầu HS đọc và trả  lời câu hỏi,  a) biên giới thực   hiện   các   yêu   cầu   của   bài   theo  nhóm đôi. b) nghĩa chuyển + Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa  với từ biên cương. + Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn  c) em, ta được   dùng   với   nghĩa   gốc   hay   nghĩa  chuyển? d) HS tự viết. + Có những đại từ  xưng hô nào được  ­ 2 HS lên bảng dùng trong bài thơ? ­ Lớp cùng chia sẻ bài làm + Viết một câu miêu tả  hình  ảnh mà  ­ Nhận xét, bổ sung câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra  cho em. ­ HS thực hiện, ­ Nhận xét, chữa bài   3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­  Yêu cầu HS  nhắc lại  kiến thức   đã  học về  từ  đồng nghĩa, từ  nhiều nghĩa,  đại từ ­ Nhận xét tiết học ­ Nhắc chuẩn bị giờ sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ (TUẦN 17) ÔN TẬP VỀ CÂU (TUẦN 17) IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Kĩ thuật 16 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  17. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 LẮP XE CẦN CẨU (TIẾT 1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng: ­ Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu. ­ Biết lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc  chắn và có thể chuyển động được. Với HS khéo tay: Lắp được xe cần cẩu  theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, tay quay, dây tời quấn vào  và  nhả ra được. 2. Năng lực: Có khả năng tự học, mạnh dạn thực hành, biết giúp đỡ bạn. 3. Phẩm chất:  Tích cực, chủ động học tập, có ý thức sử dụng kiến thức đã  học vào thực tiễn làm bài, đảm bảo an toàn trong khi thực hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Giáo viên: Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.           ­ Học sinh: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, xem trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu   * Khởi động ­ Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài ­ Kiểm tra đồ dùng của HS 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới: Hoạt   động   1:  Quan   sát,   nhận   xét  mẫu. ­ HS quan sát và nêu nội dung thay đổi  + Cho HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã  sồ lượng các chi tiết. lắp sẵn. +   5  bộ   phận:   Giá  đỡ   cẩu;   cần  cẩu;  + Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ  ròng rọc, dây tời;  trục bánh xe. phận và trả  lời câu hỏi: Để  lắp được  xe   cần   cẩu,   theo   em   cần   mấy   bộ  phận? Hãy kể tên các bộ phận đó ? ­ HS chọn và xếp các chi tiết đã chọn  Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ  vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. thuật                                                 quan sát hình 2 a) Hướng dẫn chọn các chi tiết:    + Cho HS chọn đúng, đủ  từng loại  ­ 1 HS trả lời và lên bảng chọn các chi  chi tiết theo bảng trong SGK. tiết để lắp. b) Lắp từng bộ phận: ­ HS theo dõi. •  Lắp giá đỡ  cẩu: Yêu cầu HS quan   ­ 1 HS trả lời  sát hình 2­ SGK.    + H:   Để  lắp giá đỡ  cẩu, em phải  17 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  18. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 chọn những chi tiết nào? ­ HS theo dõi.    + GV tiến hành lắp 4 thanh thẳng  7 lỗ  vào tấm nhỏ.    + H: Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ  ­ 1 HS lên lắp. Lớp theo dõi, nhận xét. vào hàng thứ  mấy của thanh thẳng 7  lỗ ?  ­ HS theo dõi.  + GV hướng dẫn lắp các thanh thẳng  5 lỗ vào các thanh thẳng 7 lỗ. ­ HS quan sát và nêu các bước lắp.    + Gọi 1 HS lắp các thanh chữ  U dài  ­ 1 HS lên lắp. Lớp theo dõi, nhận xét. vào các thanh thẳng 7 lỗ  (chú ý vị  trí  trong, ngoài). ­ 1 HS lên lắp. Lớp theo dõi, nhận xét.   + GV dùng vít dài lắp vào thanh chữ  U ngắn, sau đó lắp tiếp vào bánh đai  ­ HS theo dõi. và tấm nhỏ. • Lắp cần cẩu: (hình 3­ SGK) ­ 3 HS lắp hình 4a, 4b, 4c. Lớp theo     + Quan sát hình 3 và nêu các bước  dõi, nhận xét. lắp cần cẩu.   + Gọi 1 HS lên lắp hình 3a (lưu ý vị  ­ HS tự lắp ráp. trí các lỗ  lắp của các thanh thẳng)   +   GV nhận xét bổ sung. ­ HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn  + Gọi 1 HS lên lắp hình 3b (lưu ý vị trí  vào hộp. các lỗ  lắp và phân biệt mặt phải, trái  cần cẩu để sử dụng vít). ­ HS nêu các bước lắp ráp xe cần cẩu.   + GV hướng dẫn lắp hình 3c •  Lắp các bộ  phận ròng rọc, dây tời,  trục bánh xe: (H. 4)   + Quan sát hình 4 và chọn chi tiết và  lắp hình 4a, 4b, 4c.             + GV nhận xét bổ sung.   c) Lắp ráp xe cần cẩu: GV cho HS  lắp ráp theo các bước, lưu ý cách lắp  vòng hãm, vị  trí buộc dây tời và ròng  rọc. Kiểm tra sự chuyển động của xe.   + Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và  xếp gọn vào hộp. 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm + Nêu các bước lắp xe cần cẩu. + Dặn chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY 18 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  19. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Buổi chiều Khoa học SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I. MỤC TIÊU  1. Kiến thức, kỹ năng Giúp HS: ­ Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. Nêu  điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. 2. Năng lực:  Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. Kể tên một số chất  có thể chuyển từ thể này sang thể khác. 3. Phẩm chất: Luôn có ý thức sử dụng tốt những vật phẩm ở 3 thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC  ­ Giáo viên: Nội dung bài   ­ Học sinh: Tìm hiểu trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ­ HỌC  Hoạt động của giáo viên  Hoạt động của học sinh  1. Hoạt động mở đầu  * Khởi động ­ Yêu cầu HS hát đồng thanh * Kết nối : Giới thiệu bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức  mới: Hoạt  động 1:  HD “Phân biệt 3 thể  của chất”  ­   Cho   HS   đọc   thông   tin   trong   SGK,  ­ Thực hiện theo yêu cầu của GV thảo luận cùng bạn trong nhóm. ­ Nối tiếp trình bày, nhóm khác nhận   + Nhận xét kết luận đúng xét. Hoạt   động   2:  HD   tìm   hiểu   về   đặc  điểm của các chất: rắn, lỏng, khí    + Cách chơi: Đọc câu hỏi. Các nhóm  + Hoạt động trong nhóm dưới sự điều  thảo luận, ghi đáp án vào bảng. Sau  khiển   của   nhóm   trưởng.   Thảo   luận  đó nhóm nào phát tín hiệu trước được  nhanh   để   tìm   ra   đáp   án   nhanh   nhất.  trả   lời   trước.   Nếu   trả   lời   đúng   là  Phát tín hiệu để trả lời. thắng cuộc. Đáp án: 1 ­ b ; 2 ­ c ; 3 ­ a   + Nhận xét, tuyên dương các nhóm  19 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
  20. Đặng Khắc Tân– Lớp 5A5 ­ Năm học 2021­2022 làm tốt Hoạt động 3: HD HS liên hệ ­   Cho   HS   nêu   một   số   ví   dụ   về   sự  chuyển thể  của chất trong  đời sống  +   Quan   sát   và   hoạt   động   theo   nhóm  hàng ngày  đôi. Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.   + Yêu cầu HS quan sát các hình trang  Lớp nhận xét. 73 SGK và nói về  sự  chuyển thể  của  nước.  + Nhận xét, bổ sung chốt ý:  H1: Nước ở thể lỏng. H2: Nước đá chuyển từ  thể  rắn sang  thể lỏng … bình thường. +   Quan   sát   và   hoạt   động   theo   nhóm  H3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng   đôi. Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.  sang thể khí ở nhiệt độ cao. Lớp nhận xét.  + Dựa vào các gợi ý qua hình vẽ nêu  trên, yêu cầu HS tự tìm thêm các ví dụ  + Thực hiện theo yêu cầu của GV. khác về sự chuyển thể của chất.  + Nhận xét, bổ sung chốt ý: mỡ, bơ ở  + Lắng nghe thể rắn có thể bị nóng chảy thành thể  lỏng.   Ngược   lại   khi   gặp   nhiệt   độ  thấp chúng có thể đông đặc thành thể  rắn. + Lắng nghe  + Yêu cầu HS đọc ví dụ ở mục “Bạn   cần biết” /73 SGK.   + Kết luận: Khi thay  đổi nhiệt độ,  các   chất   có   thể   chuyển   từ   thể   này  sang   thể   khác.Sự   chuyển   thể   này   là  một dạng biến đổi lí học 3.   Hoạt   động   vận   dụng,   trải  nghiệm ­ Nhận xét giờ học ­ Dặn HS về chuẩn bị bài sau IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………........…… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………........… ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 20 Trường Tiểu học thị trấn Chũ số 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2