intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Vật lí lớp 11 bài Suất điện động cảm ứng

Chia sẻ: Trịnh Phương Nam | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

84
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án môn Vật lí lớp 11 bài Suất điện động cảm ứng với mục tiêu là: Phát biểu được định luật Faraday, nêu được quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ, nêu được bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Vật lí lớp 11 bài Suất điện động cảm ứng

  1. GVHD giảng dạy : Phùng Thị Thanh Hà Giáo sinh : Phạm Thị Thu Lớp thực tập : 11A10, 11A11 Trường : THPT  Đoàn Kết Hai Bà Trưng Ngày soạn : 12/02/2009 Ngày dạy : 17/02/2009 Bài 24: Suất điện động cảm ứng I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: ­ Phát biểu được định luật Faraday ­ Nêu được quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len­xơ ­ Nêu được bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ 2. Kĩ năng: Vận dụng định luật Faraday giải các bài tập liên quan. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm dòng điện cảm ứng: Nam châm, điện kế, ống dây 2. Học sinh: Ôn tập: Từ thông, dòng diện cảm ứng điện từ, hiện tượng cảm ứng điện từ, các thí nghiệm hiện tượng cảm ứng. III. Tiến hành: 1. Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ. Gọi 1 HS lên trả lời. ­ Nêu khái niệm từ thông, ý nghĩa của từ thông và viết công thức tính từ thông? ­ Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong vòng dây kín? 2. Bài mới:
  2. Đặt vấn đề: Dòng điện sinh ra từ  trường. Từ  trường biến thiên cũng sinh ra dòng điện trong vòng dây kín. Chiều của   dòng điện xác định theo định luật Len­xơ. Vậy về mặt định lượng, cường độ  dòng điện cảm ứng được xác định như  thế nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu suất điện động cảm ứng trong mạch kín Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng O:  Đại   lượng   đặc   trưng   cho   nguồn  + Nghe giảng và ghi bài Bài 24: Suất điện động cảm ứng điện là suất điện động.Sự  xuất hiện  I. Suất điện động cảm ứng trong  dòng   điện   cảm   ứng   trong   mạch   (C)   mạch điện kín chứng tỏ  sự  tồn tại một nguồn điện  1. Định nghĩa: trong   mạch   đó.   Suất   điện   động   của  Suất điện động cảm ứng là suất điện  nguồn này là suất điện động cảm ứng động sinh ra dòng điện cảm ứng trong  Y/c HS nêu định nghĩa suất điện động  mạch kín cảm ứng(SGK) + Suất điện động cảm ứng: O: Gợi ý trả lời câu hỏi C1 + Trả lời C1 cu ­ (Ct của định luật Faraday) Tiến hành thí nghiệm và Y/c HS QS  t độ lệch của kim điện kế khỏi điểm 0. + Nếu chỉ xét độ lớn:  ? Hiện tượng QS được khi đưa NC di   + QS và giải thích hiện tượng = cu chuyển   nhanh,   chậm   khác   nhau   như  t thế nào? Giải thích? Gợi ý: Khi đưa NC di chuyển thì đại  lượng nào biến thiên? O:   Giả   sử   tại   mạch   kín   trong   từ  trường,     qua mạch biến thiên     trong   khoảng   thời   gian   t.   Tỷ   số  cu ­  gọi là suất điện động cảm  t
  3. ứng. Nếu chỉ xét độ lớn thì: cu = t Gọi HS lên phát biểu thành lời Công  thức trên O: Phát biểu trên là định luật cơ  bản  của hiện tượng cảm ứng điện từ  là tốc độ  biến thiên từ  thông qua  t mạch O: Gợi ý trả lời C2 Hoạt động 2: Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len­xơ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Y/c HS phat biểu định luật Len­xơ + Nghe giảng và ghi bài II.   Quan   hệ   giưuax   suất   điện   động  O: Dấu trừ  trong Công thức phù hợp  + Trả lời C3 cảm ứng và định luật Len­xơ với định luật Len­xơ  là chống lại sự  ­ Dấu trừ trong Công thức phù hợp với  biến thiên từ thông qua vòng dây. định luật Len­xơ O: Mối liên hệ chiều của  c  của icu và  ­ Mối liên hệ  chiều của   c   của icu  và  chiều của icu chiều của icu + Mạch kín (C) được định hướng + Mạch kín (C) được định hướng +     tăng thì   >0 =>   c 0 =>   c 0:   Chiều    giảm   thì     c >0:   Chiều 
  4. của cùng với chiều của mạch điện  của cùng với chiều của mạch điện  Gợi ý trả  lời C3  : Nhắc lại định luật  Len­xơ Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ Hoạt động của GV Hoạt động của HS  Nội dung ghi bảng O: Trong mạch kín, hiện tượng cảm  + Nghe giảng và ghi bài III. Chuyển hóa năng lượng trong hiện  úng điện từ  xảy ra thì qua mạch biến   tượng cảm ứng điện từ thiên ­ Bản chất của hiện tượng cảm  ứng   Để  tạo ra từ  thông biến thiên thì phải  điện   từ:   chuyển   cơ   năng   thành   điện  có ngoại lực tác dụng vào (C) và sinh  năng một công cơ học O: Bản chất của hiện tượng cảm  ứng   điện   từ:   chuyển   cơ   năng   thành   điện  năng O: Giới thiệu tiểu sử Faraday Hoạt động 4: Vận dụng và củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS  Nội dung ghi bảng ­ Y/c nhắc lại kiến thức vừa học Nghe và trả lời ­ Xác định chiều suất điện động trong  một số trường hợp ­ Giao BTVN
  5. Ý kiến GVHD giảng dạy Giáo sinh (Ký tên, họ tên) (Ký tên, họ tên)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2