Giáo án Mỹ thuật 6 bài 1: Vẽ trang trí - Chép họa tiết trang trí dân tộc
lượt xem 7
download
Mục tiêu của bài học Vẽ trang trí - Chép họa tiết trang trí dân tộc nhằm giúp các em học sinh biết: Cách thức thực hiện bài chép họa tiết trang trí, chép được một số họa tiết gần giống mẫu. và cảm nhận được vẻ đẹp của các họa tiết trang trí dân tộc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Mỹ thuật 6 bài 1: Vẽ trang trí - Chép họa tiết trang trí dân tộc
- Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Mỹ thuật 6 Tuần 1 – Tiết 1 Ngày soạn : 19/08/2016 Ngày dạy : 22/08/2016 Bài 01:VẼ TRANG TRÍ CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Cách thức thực hiện bài chép họa tiết trang trí. 2. Kỹ năng: Chép được một số họa tiết gần giống mẫu. 3. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của các họa tiết trang trí dân tộc. 4. Định hướng năng lực được hình thành: * Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác sử dụng ngôn ngữ, NL thực hành.... * Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ảnh minh họa, tranh ảnh theo SGK 5.Nội dung tích hợp: II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh một số họa tiết dân tộc, sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu). III. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1p) Làm quen với học sinh, kiểm tra sĩ số. 2. Giới thiệu môn học, yêu cầu: (5p) Môn mỹ thuật là môn … 3. Bai m ̀ ơi: *Gi ́ ới thiệu bài mới: (1p) Xung quanh chúng ta có rất nhiều các đồ vật được trang trí bằng các họa tiết hoa văn cổ. Vậy muốn có chúng thì ta phải chép lại như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu. 4. Dạy và học bài mới Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng T r a n g | 1 Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Mỹ thuật 6 Hoạt động của GV HS Nội dung cần đạt Năng lực HT Hoạt động 1:Hưíng dÉn HS quan I. Quan sát, nhận xét: s¸t, nhËn xÐt: Là loại họa tiết có từ lâu Quan sát, *GV cho HS xem mét sè häa tiÕt ë c¸c đời mà chúng thường được c«ng tr×nh ®×nh, chïa vµ giíi thiÖu. trang trí ở các công trình cảm thụ, *GV hái? kiến trúc (đình, chùa...), hay nhận biết, Häa tiÕt nµy ®ược trang trÝ ë thường được trang trí trên ®©u? trang phục, đồ vật... H×nh d¸ng cña häa tiÕt nµy như thÕ Là những họa tiết được Vấn đáp. nµo? cách điệu từ hoa, chim thú, Bè côc? con vật gần gũi với đời Tư duy HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý, ghi sống của con người. bảng. Đối xứng, xen kẽ, nhắc HS lắng nghe, ghi bài. lại, tự do... Hoạt động 2:Hưíng dÉn HS c¸ch II. Cách vẽ: vÏ: => Gồm 4 bước: Cho HS xem §DDH. Quan sát, nhận xét, tìm ra NL Quan Nêu các bước chép một họa tiết đặc điểm họa tiết. sát, trang trí dân tộc? Vẽ phác khung hình, HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý, ghi đường trục. nhận biết, bảng. Phác hình bằng nét thẳng. vấn đáp. HS lắng nghe, ghi bài. Hoàn thiện và vẽ màu. Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng T r a n g | 2 Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Mỹ thuật 6 Hoạt động 3:Hưíng dÉn häc sinh III. Bài tập: NL thực lµm bµi: Em hãy chép lại một họa hành, luyện GV theo dõi, gióp ®ì, nhắc nhở HS tiết trang trí dân tộc và vẽ tập làm bài. màu cho phù hợp. HS tập chung làm bài. 4. Củng cố: (2p) GV chọn một số bài của các tổ treo lên bảng. Cho HS tập nhận xét. HS nhận xét bài vẽ của bạn mình. GV nhận xét lại và chỉ ra phần chưa tốt để HS rút kinh nghiệm đồng thời khen ngợi động viên phần vẽ tốt. GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà hoàn thành bài này (nếu chưa xong) Chuẩn bị bài 2 Sưu tầm tranh ảnh về mĩ thuật Việt nam thời kì cổ đại. Giấy A4, bút nét to… Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng T r a n g | 3 Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Mỹ thuật 6 T uần 2 – Tiết 2 Ngày soạn : 26/08/2016 Ngày dạy : 29/08/2016 : THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT Bài 2 SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS được củng cố thêm về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại. 2. Kỹ năng: Cảm nhận được giá trị thẩm mỹ thông qua các tác phẩm. 3. Thái độ: Biết trân trọng nghệ thuật của cha ông để lại. 4. Định hướng năng lực được hình thành: * Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác sử dụng ngôn ngữ, NL thực hành.... * Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ảnh minh họa, tranh ảnh theo SGK 5.Nội dung tích hợp: Môn lịch sử thời kì cổ đại của Việt Nam và thế giới. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh, ảnh , phóng to trống đồng. 2. Học sinh: Sách, vở, sưu tầm tranh ảnh. III. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, vấn đáp, minh họa, thuyết trình, thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng T r a n g | 4 Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Mỹ thuật 6 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ.(3p) Kiểm tra bài tập ở nhà của HS 3. Bai m ̀ ơi: ́ * Giới thiệu bài mới: (1p) Mĩ thuật Việt Nam ra đời và phát triển từ rất sớm. Ngay từ thời kì cổ đại đã đạt được nhiều thành tựu nhất định. Để hiểu rõ hơn điều này chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. Hoạt động của GV & Nội dung cần đạt Năng lực HT HS Hoạt động 1 :Hướng I. Vài nét về lịch sử VN thời kỳ cổ dẫn HS tìm hiểu về đại: bối cảnh XH Việt LS XH VN được chia làm hai thời kỳ. Năng lực trình Nam thời kỳ cổ đại: Thời ký đồ đá: được chia thành 2 bày, Em biết gì về thời kỳ thời kỳ đồ đá cũ và thời kỳ đồ đá mới. vấn đáp, cổ đại? Đến nay còn một số hiện vật như: Di NL giải quyết Đó là thời kỳ nào? chỉ núi Đọ (T.Hóa) thuộc thời kỳ đồ đá vấn đề. Tiếp theo là thời kỳ cũ, thời kỳ đá mới có nền văn hóa Bắc Hợp tác nào? Sơn (phía Bắc), Quỳnh Văn... *GV kết luận, giới Thời kỳ đồ đồng: bao gồn 4 giai thiệu, ghi bảng. HS đoạn: lắng nghe, ghi bài. + Phùng Nguyên. + Đồng Mậu. + Gò Mun. + Đông Sơn. *Trống đồng Đông Sơn là đỉnh cao về nghệ thuật của người Việt cổ Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng T r a n g | 5 Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Mỹ thuật 6 Hoạt động 2:Hướng II. Hình vẽ mặt người trên vách dẫn HS tìm hiểu hình hang Đồng Nội Hòa Bình: vẽ mặt người trên Hình vẽ: Là dấu ấn đầu tiên của thời vách hang Đồng Nội kỳ đồ đá. Năng lực quan Hòa Bình: Vị trí: Khắc trên vách đá cao 1,5m sát, cảm thụ, Treo minh họa. 1,75m vừa tầm mắt ở gần cửa hang. Yêu cầu HS xem hình Nghệ thuật diễn tả: Hình vẽ được nhận biết, phân trong SGK khắc sâu tới 2cm bằng đá và gốm thô, tích tổng hợp. Hãy cho biết hình vẽ diễn tả góc nhìn chính diện, đường nét gì? dứt khoát, rõ ràng. Bố cục cân đói, tỷ Các hình vẽ có gì khác lệ hợp lý hài hòa. nhau? GV nhấn mạnh về nội dung. Cho HS ghi bài. Hoạt động 3 :Hướng III. Mü thuËt thêi kú ®å ®ång: dẫn HS tìm hiểu mỹ Thêi kú nµy lµ mét bưíc ngoÆt cña thuật thời kỳ đồ loµi người. C¸c c«ng cô lao ®éng, lµm NL Quan sát, đồng: b»ng ®ång. cảm thụ, nhận Giới thiệu về thời kỳ §ưîc trang trÝ ®Ñp, tinh tÕ. Lµ sù biết. Nl trình đồ đồng. phèi kÕt hîp nhiÒu hoa v¨n: sãng nước, bày hợp tác, sử con vËt, ngưêi... dụng ngôn ngữ. *Trèng ®ång §«ng S¬n: Các công cụ thời kì đồ §«ng S¬n Thanh Hãa lµ n¬i ®Çu tiªn đồng được trang trí như ph¸t hiÖn ra trèng ®ång vµo n¨m 1924. thế nào ? NghÖ thuËt trangtrí rÊt gièng víi trång Giới thiệu một số đồ ®ång trưíc ®ã (Ngäc Lò). vật đặc biệt là trống Bè côc vßng trßn ®ång t©m, gi÷a lµ NL liên kết, đồng Đông Sơn. ng«i sao 14 c¸nh, hoa v¨n m« t¶ c¶nh phân tích kiến MÆt trèng cã ®Æc sinh ho¹t cña con ngưêi hÕt søc hîp lý. thức, NL hợp ®iÓm g×? H×nh vÏ theo ngược chiÒu kim ®ång tác. hå, ®ưîc h×nh häc hãa mét c¸ch nhÊt qu¸n. Treo h×nh trèng phãng *Ở nghÖ thuËt §«ng S¬n th× con ngêi to. lµ chñ ®¹o cña thÕ giíi mu«n loµi.. GV kÕt luËn: Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng T r a n g | 6 Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Mỹ thuật 6 Cho HS ghi bµi 4. Củng cố: Nhận xét tinh thần học tập của HS và nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Học thuộc bài cũ Chuẩn bị bài 3 Sơ lược về luật xa gần Mỗi nhóm từ 23 em chuẩn bị 2 tờ giấy A2 Đọc trước bài Luật xa gần Giấy, chì, tẩy Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng T r a n g | 7 Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Mỹ thuật 6 Tuần3 – Tiết 3 Ngày soạn : 4/09/2016 Ngày dạy : 06/09/2016 Bài 3: VẼ THEO MẪU SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN (LUẬT PHỐI CẢNH) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiêu đ ̉ ược nhưng điêm c ̃ ̉ ơ ban cua luât xa gân. ̉ ̉ ̣ ̀ 2. Kỹ năng: Ren luyên ki năng quan sat, nhân xet. ̀ ̣ ̃ ́ ̣ ́ 3. Thái độ: HS yêu thich h ́ ơn bô môn ve theo mâu. ̣ ̃ ̃ 4. Định hướng năng lực được hình thành: * Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác sử dụng ngôn ngữ, NL thực hành.... * Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ảnh minh họa, tranh ảnh theo SGK 5.Nội dung tích hợp: (không) II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh mẫu của họa sĩ và HS. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, vấn đáp, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: (1p) Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. (3p) Hãy nêu sơ lược vê mĩ thu ̀ ật Việt Nam thơi ki cô đai? ̀ ̀ ̉ ̣ Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng T r a n g | 8 Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Mỹ thuật 6 3. Bai m ̀ ơi: *Gi ́ ới thiệu bài mới: (1p) Khi quan sát cảnh vật như: đường ray xe lửa, hàng cột điện, cảnh biển, cánh đồng lúa… em thấy có những đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. Ho¹t ®éng cña GV & HS Néi dung cần đạt Năng lực HT Hoạt động 1:Hưíng dÉn I. Kh¸i niÖm vÏ theo mÉu: HS quan sat nhân xet ́ ̣ ́: * Ta thấy : Khi quan sát cảnh vật, Vật ở gần thì to, cao, rõ đường ray xe lửa, hàng cột và rộng hơn. Quan sát, cảm điện… em thấy có những Vật ở xa thì thấp, nhỏ, thụ, nhận biết, đặc điểm gì? mờ và hẹp hơn. HS trả lời, GV nhận xét Vật phía trước che khuất tư duy logic chốt ý. vật phía sau. HS lắng nghe, ghi bài. Mọi vật khi nhìn theo xa Ph©n tÝch, cho xem h×nh gần đều thay đổi hình dáng minh häa. (trừ hình cầu) Hoạt động 2: Hưíng dÉn II. Đương tâm măt va điêm ̀ ̀ ́ ̀ ̉ HS vê đ ̀ ường tâm măt va ̀ ́ ̀ tu:̣ điêm tu ̉ ̣: 1. Đương tâm măt: ̀ ̀ ́ Gv cho HS quan sát 1 số La đ ̀ ường thăng năm ngang ̉ ̀ NL Quan sát, tranh có ví trí điểm tụ và tâm măt ng ̀ ́ ươi nhin nó phân ̀ ̀ cảm thụ, nhận đặt câu hỏi : chia giưa b ̃ ầu trơi va m ̀ ̀ ặt đât́ biết.vấn đáp. Nhiǹ hinh̀ em biêt́ có hay giưã bầu trơì và mặt đường thăng ̉ năm ̀ ngang nươć nên còn gọi là đường ̣ ́ ̉ không? Vi tri cua no ́ở đâu? chân trời. Nêu thế nào là đường tầm 2. Điêm tủ ̣ : mắt? Là cać đường thăng ̉ song > HS trả lời, GV nhận xét song vơí măṭ đât́ hương ́ về chốt ý. chiêu sâu không gian, cang xa ̀ ̀ > HS lắng nghe, ghi bài. ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ cang nho lai va tu tai môt điêm ̀ ̣ ̉ Nl hợp tác, trình Em hiểu thế nao ̉ ̀ là điêm trên đường tầm mắt, điêm đó ̉ bày tu?̣ gọi la điêm tu. ̀ ̉ ̣ > HS trả lời, GV nhận xét chốt ý. > HS lắng nghe, ghi bài. Ph©n tÝch, cho xem h×nh minh häa. Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng T r a n g | 9 Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Mỹ thuật 6 Hoạt động 3:Hưíng dÉn III. Thực hành : NL thực hành, häc sinh lµm bµi: Em hãy vẽ 1 bức tranh có áp luyện tập GV theo dõi, gióp ®ì, nhắc dụng luật xa gần nhở HS làm bài. HS tập tập trung làm bài. 4. Củng cố: (3p) Thế nào là đường tầm mắt, điểm tụ? Nêu đặc điểm luật xa gần? HS trả lời, GV nhận xét chốt ý. HS lắng nghe, ghi nhớ. GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò: (1p) Về nhà xem trước bài sau. Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng T r a n g | 10 Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Mỹ thuật 6 Tuần 4 – Tiết 4 Ngày soạn : 10/09/2016 Ngày dạy : 13/09/2016 Bài 4: VẼ THEO MẪU CÁCH VẼ THEO MẪU MINH HỌA BẰNG BÀI MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Khái niệm về vẽ theo mẫu, các bước thực hiện. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức vào bài vẽ theo mẫu. 3. Thái độ: Xây dựng cách nhìn và cách làm việc khoa học. 4. Định hướng năng lực được hình thành: * Năng lực chung: Quan sát, so sánh, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác sử dụng ngôn ngữ, NL thực hành.... * Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ảnh minh họa, tranh ảnh theo SGK 5.Nội dung tích hợp: Tích hợp lý thuyết Vẽ Theo mẫu vào bài thực hành Hình vuông, hình tròn trong toán học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Mẫu ( khối hộp, khối cầu, cái ca, chai và quả cam…), ĐDDH MT 6, tranh mẫu của họa sĩ và HS. 2. Học sinh: Mẫu, ĐDHT. III. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, vấn đáp, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. (3p) Hãy khái niệm về luật xa gần, khái niệm về điểm tụ, đường tầm mắt? 3. Bai m ̀ ơi: *Gi ́ ới thiệu bài mới: (2p) Khi ta muốn có được hình ảnh của một đồ mà không có các phương tiện hỗ trợ thì ta phải làm gì? Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng T r a n g | 11 Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Mỹ thuật 6 Ta phải vẽ lại. Đúng rồi: Vậy phải vẽ như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay. Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Năng lực HT Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm I. Khái niệm vẽ hiểu khái niệm vẽ theo mẫu: theo mẫu: GV Bày mẫu cho HS quan sát. Vẽ theo mẫu: Là NL Quan sát, GV vẽ lên bảng về cách vẽ từ tổng mô phỏng lại mẫu cảm thụ, nhận quát đến chi tiết và hỏi. vẽ thông qua suy biết. Thế nào là cách vẽ theo mẫu? nghĩ, cảm xúc của HS trả lời, GV nhận xét chốt ý. người vẽ để diễn vấn đáp. HS lắng nghe, ghi bài. tả được đặc điểm, Tư duy * Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. cấu tạo, hình dáng, Đây gồm có những vật mẫu gì? đậm nhạt và màu Tìm đặc điểm và vị trí của các vật sắc của mẫu vẽ. mẫu đó? GV kết luận: *Quan sát, nhận xét: Cấu trúc: Khối cầu Khối hộp Bố cục: tuỳ theo các góc nhìn khác nhau thì hình vẽ khác nhau. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm II. Cách vẽ theo hiểu cách vẽ theo mẫu: mẫu: * Vẽ nhanh một số hình cái ca lên bảng Vẽ phác khung và hỏi. hình chung và riêng. Quan sát, Hình nào đúng và đẹp? Kẻ chục đối cảm thụ, nhận GV nhận xét về tỷ lệ. xứng, ước lượng tỉ * Nhận xét cách bày mẫu: lệ từng phần của biết, vấn đáp, Vẽ một số hình về bố cục. vật mẫu. tư duy logic Hình nào đẹp? Vẽ phác nét chính. Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng T r a n g | 12 Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Mỹ thuật 6 Nhận xét về bố cục. Vẽ chi tiết (vẽ * Nhận xét đặc điểm của mẫu: hình). Vẽ một số hình về hình. Vẽ đậm nhạt (vẽ Cấu tạo? màu). Hình dáng? Nhận xét về bố cục. * Kết luận và trình bày cách vẽ theo mẫu. Phân tích, minh họa, cho xem hình minh họa. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài III. Thực hành : vẽ theo mẫu: GV theo dõi, gióp ®ì, nhắc nhở HS làm Vẽ khối cầu NL thực hành, bài. và khối hộp luyện tập, tự HS tập tập trung làm bài. học 4. Củng cố: (3p) Đặt một số câu hỏi theo nội dung bài. GV kết luận. Nhắc lại cách vẽ theo mẫu. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (1p) Về nhà xem trước tiết sau về lên đậm nhạt. Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng T r a n g | 13 Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Mỹ thuật 6 Tuần 5 – Tiết 5 Ngày soạn : 16/09/2016 Ngày dạy : 20/09/2016 Bài 5: VẼ THEO MẪU MẪU CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Cấu trúc cấu tạo, góc nhìn mẫu. 2. Kỹ năng: Biết cách vẽ hình theo góc nhìn. 3. Thái độ: Hiểu được cấu trúc, cái đẹp của mẫu. 4. Định hướng năng lực được hình thành: * Năng lực chung: Quan sát, giải quyết vấn đề, tư duy, giao tiếp, hợp tác sử dụng ngôn ngữ, NL thực hành.... * Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ảnh minh họa, tranh ảnh theo SGK, NL sử dụng CNTT 5.Nội dung tích hợp: Tích hợp lý thuyết Vẽ Theo mẫu vào bài thực hành Hình vuông, hình tròn trong toán học. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Mẫu (Khối cầu, hộp), ĐDDH MT 6, tranh mẫu của họa sĩ và HS. 2. Học sinh: Mẫu, ĐDHT. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC : Trực quan, vấn đáp, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. (2p) Hãy nêu khái niệm về cách vẽ mẫu? Kiểm tra bài làm ở nhà của HS 3. Bai m ̀ ơi: *Gi ́ ới thiệu bài mới: (1p) Các em đã học cách vẽ theo mẫu ở bài 4 Vậy để áp dụng được cách vẽ theo mẫu vào bài vẽ của mình thì cô trò ta cùng đi tìm hiểu ở bài 7. Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng T r a n g | 14 Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Mỹ thuật 6 Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Năng lực HT Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan I. Quan sát, nhận xét: sát, nhận xét Cấu trúc: Khối cầu Mẫu gồm cái gì? Khối hộp NL Quan sát, Hình dáng của từng vật? Bố cục: tuỳ theo các góc cảm thụ, nhận Nằm trong khung hình gì? nhìn khác nhau thì hình vẽ biết. Khối hộp được tạo bởi mấy mặt, mặt khác nhau. vấn đáp. hình gì? HS chú ý, trả lời tuỳ vào góc nhìn và vật mẫu cụ thể. GV nhận xét. Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm II. Cách vẽ theo mẫu: hiểu cách vẽ theo mẫu: =>Gồm có 4 bước Vẽ phác khung hình Cách vẽ bài hôm nay gồm có mấy bước, là những bước nào? chung và riêng. Quan sát, cảm HS trả lời. Kẻ chục đối xứng, ước thụ, nhận biết. GV nhận xét chốt ý và ghi bảng. lượng tỉ lệ từng phần của *GV vẽ nhanh các bước lên bảng kết vật mẫu. hợp treo hình minh họa. Vẽ phác nét chính (bằng HS quan sát, ghi nhớ. các nét thẳng) Vẽ chi tiết (vẽ hình) Hoạt động 3:Hướng dẫn HS thực III. Bài tập: hành. Em hãy vẽ hình hộp và Gv theo dõi , giúp đỡ, bám sát từng hình cầu NL thực hành, HS. luyện tập HS chú ý làm bài 4. Củng cố: (3p) Đặt một số câu hỏi theo nội dung bài. GV kết luận. Nhắc lại cách vẽ theo mẫu. Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: (2') Chuẩn bị bài 5 Cách vẽ tranh đề tài Mỗi tổ chuẩn bị một số tranh đề tài Cảnh đẹp thiên nhiên, đề tài cuộc sống ảnh chụp các tranh vẽ (nếu có ) Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng T r a n g | 15 Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Mỹ thuật 6 Giấy, chì, màu, tẩy… Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng T r a n g | 16 Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Mỹ thuật 6 Tuần 6 – Tiết 6 Ngày soạn : 26/09/2016 Ngày dạy : 27/09/2016 Bài 6: VẼ TRANH CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI HỌC TẬP (tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Kiến thức cơ bản về tìm bố cục trong tranh vẽ. HS thể hiện được tình cảm yêu mến thầy cô, bạn bè, trường lớp qua tranh vẽ.. 2. Kỹ năng: Hiểu và thực hiện được cách vẽ tranh đề tài.Luyện cho HS khả năng bố cục theo nội dung chủ đề và vẽ được tranh đề tài học tập. 3. Thái độ: Nhận biết được các hoạt động trong tranh đề tài.Học sinh yêu thích môn vẽ tranh đề tài. 4. Định hướng năng lực được hình thành: * Năng lực chung: Quan sát, giải quyết vấn đề, tư duy, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác sử dụng ngôn ngữ, NL thực hành.... * Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ảnh minh họa, tranh ảnh theo SGK, NL sử dụng CNTT 5.Nội dung tích hợp: Tích hợp:GD –HS thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng(Học tập tốt ). Tích hợp môn văn: Bàn về Sự học lớp 9 Tích hợp lý thuyết Vẽ tranh vào bài thực hành II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, bài mẫu của HS, tranh của họa sĩ, hình vẽ các bước. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu). III. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan, vấn đáp, luyện tập, nêu vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. (2p) gọi 1 số hs mang bài vẽ lên bảng. NX trước lớp Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng T r a n g | 17 Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Mỹ thuật 6 3. Bai m ̀ ơi: ́ Giới thiệu và vào bài (1’) Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Năng lực HT Hoạt động1:Hướng dẫn HS I.Tìm và chọn nội dung đề tìm và chọn nội dung đề tài: tài: * GV trình bày kết hợp giới Thế nào là tranh đề tài? thiệu tranh. =>Là bức tranh được thể hiện NL Quan Cho HS xem tranh mẫu khác theo một đề tài hay một chủ sát, cảm nhau, cùng một đề tài. đề nhất định thụ, nhận Giới thiệu một số tranh của biết. họa sĩ. vấn đáp. HS chú ý, quan sát Thế nào là tranh đề tài? GV cho HS quan sát tranh ảnh về đề tài học tập khác nhau của học sinh các năm trước và Diễn ra ở trường, lớp, nhà, ảnh sưu tầm. công viên, ngoài cánh đồng ... Em hãy cho biết hoạt động Có hình ảnh học sinh đang học tập thường diễn ra ở đâu? học bài, thày cô, trường lớp ... Đề tài học tập có những hình Là học sinh đang học tập. ảnh gì? Nội dung chính trong tranh là gì? HS quan sát tranh mẫu và trả lời GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. Hoạt động2:Hướng dẫn học II.Cách vẽ: sinh cách vẽ: (gồm có 4 bước) Cách vẽ tranh đề tài gồm có Tìm và chọn nội dung đề tài mấy bước là những bước nào? Sắp xếp bố cục (phân chia Quan sát, Phân tích các bước vẽ mảng các mảng chính, phụ). cảm thụ, chính, phụ, mảng hình không Vẽ hình (Vẽ hình vào các đều nhau, tạo không gian xa, mảng bố cục). nhận biết, Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng T r a n g | 18 Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Mỹ thuật 6 gần. Vẽ màu (theo cảm xúc của trình bày, tư GV minh họa trên bảng, kết người vẽ). duy, sáng hợp với ĐDDH. MT6 HS quan sát, ghi bài tạo. Hoạt động 3:Hướng dẫn học III.Bài tập: sinh làm bài Em hãy vẽ một bức tranh về Cho HS xem một số tranh của đề tài học tập. NL thực học sinh các năm trước. hành, luyện Theo dõi, gúp đỡ HS. tậ p HS làm bài. 4. Củng cố.(3p) GV chọn một số bài vẽ của HS và cho HS nhận xét, xếp loại. GV biểu dương những bài vẽ đẹp, nhắc nhở, góp ý cho những bài vẽ chưa hoàn chỉnh Yêu cầu học sinh nhận xét về ? Nội dung của bức tranh đề tài ? Bố cục của bài vẽ như thế nào 5. Dặn dò. (1p) Chuẩn bị và đọc trước bài mới Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng T r a n g | 19 Năm học: 2016 2017
- Trường THCS Nguyễn Chí Thanh Mỹ thuật 6 Tuần 7 – Tiết 7 Ngày soạn : 28/09/2015 Ngày dạy : 05/10/2015 : VẼ TRANH Bài 7 ĐỀ TÀI HỌC TẬP ( Kiểm tra 1 tiết ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS thể hiện được tình cảm yêu mến thầy cô, bạn bè, trường lớp qua tranh vẽ.. 2. Kỹ năng: Luyện cho HS khả năng bố cục theo nội dung chủ đề và vẽ được tranh đề tài học tập. 3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn vẽ tranh đề tài. 4. Định hướng năng lực được hình thành: * Năng lực chung: Quan sát, giải quyết vấn đề, tư duy, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác sử dụng ngôn ngữ, NL thực hành.... * Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ảnh minh họa, tranh ảnh theo SGK, NL sử dụng CNTT 5.Nội dung tích hợp: Tích hợp:GD –HS thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng(Học tập tốt ). Tích hợp môn văn: Bàn về Sự học lớp 9 Tích hợp lý thuyết Vẽ tranh vào bài thực hành II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh, ảnh đề tài học tập và bài vẽ HS năm trước. 2. Học sinh: Đọc trước bài, sưu tầm tranh ảnh. III. PHƯƠNG PHÁP Thuyết trình, trực quan, vấn đáp. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Giáo viên kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới (40p) Em hãy vẽ một bức tranh đề tài học tập? 4. Củng cố. (4p) GV chọn một số bài vẽ của học sinh ở nhiều mức độ khác nhau và cho HS nêu nhận xét và xếp loại theo cảm nhận của mình. HS nhận xét và xếp loại bài tập theo cảm nhận riêng của mình. Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng T r a n g | 20 Năm học: 2016 2017
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Mỹ Thuật 6 bài 20: Vẽ mẫu có 2 đồ vật
5 p | 361 | 28
-
Giáo án Mỹ Thuật 6 bài 1: Chép họa tiết trang trí dân tộc
3 p | 407 | 17
-
Giáo án bài Giới thiệu tranh dân gian Việt Nam - Mỹ thuật 6 - GV.N.Hồng Nhung
4 p | 266 | 17
-
Giáo án Mỹ Thuật 6 bài 27: Vẽ mẫu có 2 đồ vật
6 p | 250 | 16
-
Giáo án bài 27 + 28: Vẽ mẫu có 2 đồ vật - Mỹ thuật 6 - GV.B.Trọng Tấn
5 p | 170 | 15
-
Giáo án bài Một số công trình của mỹ thuật thời lý - Mỹ thuật 6 - GV.N.Hồng Nhung
4 p | 255 | 15
-
Giáo án bài 32: Công trình của mỹ thuật Ai Cập, Hy Lạp - Mỹ thuật 6 - GV.B.Trọng Tấn
4 p | 313 | 14
-
Giáo án bài Sơ lược về mỹ thuật thế giới thời kì cổ đại - Mỹ thuật 6 - GV.N.Hồng Nhung
4 p | 326 | 14
-
Giáo án bài 2: Sơ lược về Việt Nam thời kì cổ đại - Mỹ thuật 6 - GV.B.Trọng Tấn
4 p | 254 | 14
-
Bài 30: Vẽ tranh đề tài thể thao văn nghệ - Giáo án Mỹ thuật 6 - GV.N.Mai Thanh
7 p | 310 | 13
-
Giáo án Mỹ Thuật 6 bài 22: Ngày tết và mùa xuân
3 p | 344 | 12
-
Giáo án Mỹ Thuật 1 bài 6: Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn
3 p | 212 | 11
-
Giáo án Mỹ Thuật 6 bài 33: Vẽ tranh quê hương em
3 p | 541 | 10
-
Giáo án Mỹ Thuật 3 bài 6: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông
3 p | 188 | 10
-
Giáo án Mỹ Thuật 6 bài 15: Mẫu dạng hình trụ và cầu
5 p | 259 | 9
-
Giáo án bài Cách sắp xếp và bố cục trong trang trí - Mỹ thuật 6 - GV.N.Hồng Nhung
3 p | 322 | 9
-
Giáo án bài 8: Sơ lược về mỹ thuật thời lý - Mỹ thuật 6 - GV.B.Trọng Tấn
4 p | 264 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn