intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án tuần 7 bài Tập đọc: Người thầy cũ - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân

Chia sẻ: Nguyễn Quang Phi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

518
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Tiếng việt 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 1: NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó trong bài, đặc biệt các từ ngữ làm rõ nghĩa câu chuyện lễ phép, mắc lỗi. 2. Hiểu nội dung bài. Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo cũ. Kỹ năng:Phát âm đúng các tiếng dễ lẫn đối với HS địa phương. Ngắt nghỉ hơi đúng các câu dài, các câu có dấu chấm lửng, hai chấm, chấm cảm. 3. Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. Thái độ: Tình cảm biết ơn và kính trọng...II. Chuẩn bị - GV: SGK, tranh. Bảng cài: từ, câu. - HS : SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy 1. Khởi động (1’) Hát 2. Bài cũ (3’) Mua kính - Vì sao cậu bé không biết chữ? - Trong hiệu kính cậu bé đã làm gì? - Hát - HS đọc bài+ Trả lời câu hỏi: - HS nêu, bạn nhận xét. Hoạt động của Trò...- Thái độ và câu trả lời của cậu bé ntn? - Thái độ và câu trả lời của bác bán hàng ra sao? - Thầy nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu – Nêu vấn đề: (1’) - GV treo tranh, giới thiệu: Người thầy cũ. Phát triển các hoạt động: (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc  Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng.  Phương pháp: Phân tích, luyện tập. ị ĐDDH : Bảng cài: từ, câu. - GV đọc mẫu. - HS đọc, lớp đọc thầm. - HS quan sát. 2 HS lập lại tựa bài...- GV cho HS thảo luận nêu những từ cần luyện - HS thảo luận, trình bày. đọc và những từ ngữ chưa hiểu, ngắt câu dài. Đoạn 1: - Từ cần luyện đọc: - Từ chưa hiểu: - HS đọc đoạn 1 - nhộn nhịp, xuất hiện - xuất hiện: hiện ra một cách đột ngột. - Ngắt câu dài: Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi/ từ phía cổng trường/ bỗng xuất hiện một chú bộ đội....- HS đọc đoạn 2 Đoạn 2: - Từ cần luyện đọc: - Từ chưa hiểu: - Ngắt câu dài: - nhấc kính, trèo, khẽ, phạt. - nhấc kính: bỏ kính xuống Nhưng/ hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu/ - HS đọc đoạn 3 Đoạn 3: - Từ cần luyện đọc: - Từ chưa hiểu: - rời lớp, ngả mũ, mắc lỗi - mắc lỗi: phạm phải điều sai sót. - Xúc động: cảm động - Ngắt câu dài: Dũng nghĩ/ bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. - GV cho HS đọc từng câu - HS đọc mỗi câu liên tiếp cho đến hết bài.  Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.  Mục tiêu: Đọc từng đoạn phân biệt lời kể và lời nhân vật.  Phương pháp: Luyện tập ị ĐDDH: Bảng cài: đoạn. Luyện đọc đoạn, bài - HS đọc...bài...GV cho HS đọc từng đoạn...- Đại diện thi đọc..GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả - Lớp đọc đồng thanh..4. Củng cố – Dặn dò (3’) - Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 2..- 2 đội thi đọc tiếp sức...MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 2: NGƯỜI THẦY CŨ..Hoạt động của Thầy Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1:  Mục tiêu: Hiểu nội dung bài  Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận * ĐDDH: Tranh - GV cho HS thảo luận nhóm Đoạn 1: - Bố Dũng đến trường làm gì?..Hoạt động của Trò..- HS thảo luận trình bày - HS đọc đoạn 1 - Tìm gặp lại thầy giáo cũ...- Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp - Bố là bộ đội đóng quân ở xa, Dũng? khi được về phép bố đến thăm Thầy Đoạn 2: - HS đọc đoạn 2..- Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện - Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy - sự kính trọng như thế nào? Lễ phép ra sao? có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên. - Kỉ niệm thời đi học có lần - Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy? trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt. - Trước khi làm một việc gì - Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu. ấy như thế nào? - HS đọc đoạn 3 Đoạn 3: - Dũng nghĩ gì khi bố đã về? - Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa. - Vì hiểu bố, thêm yêu bố. Bố rất kính trọng, yêu quý và biết - Vì sao Dũng xúc động khi nhìn bố ra về? ơn thầy giáo cũ. - Lễ độ, ngoan ngỗn, ngoan. - Dũng là một cậu học trò...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án tuần 7 bài Tập đọc: Người thầy cũ - Tiếng việt 2 - GV. Hoàng Quân

  1. Giáo án Tiếng việt 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 1: NGƯỜI THẦY CŨ I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ khó trong bài, đặc biệt các từ ngữ làm rõ nghĩa câu chuyện lễ phép, mắc lỗi. - Hiểu nội dung bài. Biết ơn và kính trọng thầy cô giáo cũ. 2. Kỹ năng:Phát âm đúng các tiếng dễ lẫn đối với HS địa phương. - Ngắt nghỉ hơi đúng các câu dài, các câu có dấu chấm lửng, hai chấm, chấm cảm. - Đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. 3. Thái độ: Tình cảm biết ơn và kính trọng. II. Chuẩn bị - GV: SGK, tranh. Bảng cài: từ, câu. - HS : SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Khởi động (1’) Hát - Hát 2. Bài cũ (3’) Mua kính - HS đọc bài+ Trả lời câu hỏi: - Vì sao cậu bé không biết chữ? - HS nêu, bạn nhận xét. - Trong hiệu kính cậu bé đã làm gì?
  2. - Thái độ và câu trả lời của cậu bé ntn? - Thái độ và câu trả lời của bác bán hàng ra sao? - Thầy nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệu – Nêu vấn đề: (1’) - HS quan sát. 2 HS lập lại tựa - GV treo tranh, giới thiệu: Người thầy cũ. bài. Phát triển các hoạt động: (27’)  Hoạt động 1: Luyện đọc  Mục tiêu: Đọc đúng từ khó, ngắt nghỉ hơi đúng.  Phương pháp: Phân tích, luyện tập. ị ĐDDH : Bảng cài: từ, câu. - GV đọc mẫu. - HS đọc, lớp đọc thầm. - GV cho HS thảo luận nêu những từ cần luyện - HS thảo luận, trình bày. đọc và những từ ngữ chưa hiểu, ngắt câu dài. Đoạn 1: - HS đọc đoạn 1 - Từ cần luyện đọc: - nhộn nhịp, xuất hiện - Từ chưa hiểu: - xuất hiện: hiện ra một cách đột ngột. - Ngắt câu dài: Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi/ từ phía cổng trường/ bỗng xuất hiện một chú bộ đội.
  3. - HS đọc đoạn 2 Đoạn 2: - nhấc kính, trèo, khẽ, phạt. - Từ cần luyện đọc: - nhấc kính: bỏ kính xuống - Từ chưa hiểu: Nhưng/ hình như hôm ấy/ thầy - Ngắt câu dài: có phạt em đâu/ - HS đọc đoạn 3 Đoạn 3: - rời lớp, ngả mũ, mắc lỗi - Từ cần luyện đọc: - mắc lỗi: phạm phải điều sai sót. - Từ chưa hiểu: - Xúc động: cảm động Dũng nghĩ/ bố cũng có lần mắc - Ngắt câu dài: lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi. - GV cho HS đọc từng câu - HS đọc mỗi câu liên tiếp cho đến hết bài.  Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn, đọc cả bài.  Mục tiêu: Đọc từng đoạn phân biệt lời kể và lời nhân vật.  Phương pháp: Luyện tập ị ĐDDH: Bảng cài: đoạn. - Luyện đọc đoạn, bài - HS đọc
  4. - GV cho HS đọc từng đoạn. - Đại diện thi đọc - GV cho nhóm trao đổi về cách đọc cả - Lớp đọc đồng thanh bài. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - 2 đội thi đọc tiếp sức. - Thi đọc giữa các nhóm. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tiết 2 MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 2: NGƯỜI THẦY CŨ Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1:  Mục tiêu: Hiểu nội dung bài  Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận * ĐDDH: Tranh - GV cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận trình bày Đoạn 1: - HS đọc đoạn 1 - Bố Dũng đến trường làm gì? - Tìm gặp lại thầy giáo cũ
  5. - Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp - Bố là bộ đội đóng quân ở xa, Dũng? khi được về phép bố đến thăm Thầy Đoạn 2: - HS đọc đoạn 2 - Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện - Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội sự kính trọng như thế nào? Lễ phép ra sao? trên đầu, lễ phép chào thầy -> có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên. - Kỉ niệm thời đi học có lần - Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy? trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt. - Trước khi làm một việc gì - Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc cần phải nghĩ chứ! Thôi em về ấy như thế nào? đi, thầy không phạt em đâu. - HS đọc đoạn 3 Đoạn 3: - Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng đó là hình - Dũng nghĩ gì khi bố đã về? phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa. - Vì hiểu bố, thêm yêu bố. Bố rất kính trọng, yêu quý và biết - Vì sao Dũng xúc động khi nhìn bố ra về? ơn thầy giáo cũ. - Lễ độ, ngoan ngỗn, ngoan. - Dũng là một cậu học trò
  6. - Tìm từ gần nghĩa với lễ phép? ngoan. - Đặt câu Cậu bé nói năng rất lễ phép  Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm.  Mục tiêu: Đọc phân vai  Phương pháp: Sắm vai * ĐDDH: SGK - Thi đọc tồn bộ câu chuyện - 2 nhóm tự phân các vai - Lời kể: vui vẻ, ân cần; chú bộ đội: đọc (người dẫn chuyện, thầy giáo, lễ phép chú bộ đội và Dũng) - HS đọc đoạn 2 hoặc 3 - HS nhận xét - GV nhận xét. - Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ. Củng cố – Dặn dò (2’) - Vì thầy cô giáo là người đã - HS đọc diễn cảm dạy dỗ, dìu dắt em nên người. - Câu chuyện này khuyên em điều gì? - Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy
  7. cô giáo cũ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Thời khóa biểu lớp 2.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2