Bài 5: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
I, Mục tiêu
- Nêu được vật đặt trước gương phẳng. Kỹ năng ược tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Vẽ được ảnh của một vật . Làm TN tạo ra được ảnh của vật qua gương phẳng và xác định được vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất ảnh của gương phẳng.
- Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi nghiên cứu một hiện tượng nhìn thấy mà không cầm được (hiện tượng trừu tượng)
II, Chuẩn bị
Mỗi nhóm: 1gương phẳng có giá đỡ.
Một tấm kính trong có giá đỡ.
Một cây nến, diêm để đốt nến.
Một tờ giấy.
Hai vật bất kỳ giống nhau.
III, Tổ chức HĐ dạy học
HĐ 1: Kiểm tra –tạo tình huống.
Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Trình bày cách biểu diễn gương phẳng trên mặt phẳng, và hãy biểu diễn một gương phẳng lên bảng?
HĐ 2: Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
-Yêu cầu HS bố trí TN như hình 5.2 SGK
Và quan sát trong gương.
-Làm thế nào để kiểm tra được dự đoán?
-GV: Ảnh không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo.
-Ánh sáng có truyền qua gương phẳng đó được không?
-GV có thể giới thiệu mặt sau của gương.
-GV: Thay gương bằng tấm kính phẳng trong-Yêu cầu HS làm TN.
-GV hướng dẫn HS đưa màn chắn đến mọi vị trí để khẳng định không hứng được ảnh.
-Yêu cầu HS điền vào kết luận.
Phương án 2:
Dùng hai vật giống nhau.
-Yêu cầu HS rút ra kết luận.
-Yêu cầu HS nêu phương án so sánh
(thảo luận rút ra cách đo)
-GV: Cho HS phát biểu theo kết quả TN.
|
-HS bố trí TN.
-Quan sát : Thấy ảnh giống vật.
-Dự đoán:
+Kích thước của ảnh so với vật.
+ So sánh khoảng cách từ ảnh đến gương với khoảng cách từ vật đến gương.
-HS: Lấy màn chắn hứng ảnh.
Kết quả: Không hứng được ảnh.
Tính chất 1: Ảnh có hứng được trên màn chắn không?
-HS: Ánh sáng không thể truyền qua gương được.
-HS: Làm TN.
+Nhìn vào kính: Có ảnh.
+Nhìn vào màn chắn: Không có ảnh.
C1: Không hứng được ảnh.
*Kết luận 1:
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo.
Tính chất 2: Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không?
*Kết luận 2:
Độ lớn ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.
Tính chất 3: So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.
-Đo khoảng cách : ........
*Kết luận 3:
Điểm sáng và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau.
|
* HĐ 3: Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng ( 5 phút).
-Yêu cầu HS làm theo yêu cầu câu C4
-Điểm giao nhau của 2 tia phản xạ có xuất hiện trên màn chắn không?
-Yêu cầu HS đọc thông báo.
|
C4:
+ Vẽ ảnh S’ dựa vào tính chất của ảnh qua gương phẳng ( ảnh đối xứng)
+Vẽ hai tia phản xạ IR và KM ứng hai tia tới SI và SK theo định luật phản xạ ánh sáng.
+Kéo dài 2 tia phản xạ gặp nhau tai S’.
+Mắt đặt trong khoảng IR và KM sẽ nhìn thấy S’.
+Không hứng được ảnh trên màn chắn là vì các tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài qua S’.
|
Trên đây là trích đoạn một phần nội dung trong giáo án Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Để nắm bắt toàn bộ nội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.
Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựng bài 5 với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ở Bài giảng Vật lý 7 - Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Thầy cô quan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:
>> Giáo án tiếp theo: Giáo án Vật lý 7 Bài 6: Thực hành Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng