Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
<br />
HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU SAU MỔ CẮT DẠ DÀY<br />
BẰNG GÂY TÊ NGOÀI MÀNG CỨNG VỚI BUPIVACAIN – MORPHIN<br />
Đào Thị Bích Thủy*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Giảm đau đa mô thức có kết hợp gây tê ngoài màng cứng đoạn ngực được đánh giá cao và hiệu quả<br />
nhất sau phẫu thuật dạ dày. Gây tê ngoài màng cứng đoạn ngực có ưu điểm hơn sử dụng morphin tĩnh mạch.<br />
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu là so sánh hiệu quả giảm đau của phương pháp gây tê ngoài màng cứng<br />
đoạn ngực với chuẩn độ morphin.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu, ngẫu nhiên và đối chứng. 84 bệnh nhân sau phẫu<br />
thuật cắt dạ dày có ASA I, II và III với độ tuổi 18-75. Sau rút nội khí quản và có thể đánh giá đau, bệnh nhân<br />
được phân ngẫu nhiên thành hai nhóm: nhóm E bệnh nhân được tê ngoài màng cứng và sử dụng bupivacain<br />
0,125% và 2mg morphin, sau đó tự kiểm soát đau chỉ với bupivacain 0,125%, nhóm M được chuẩn độ morphin<br />
2-3mg. Sau phẫu thuật đánh giá điểm đau VAS, thời gian xuất hiện trung tiện, tác dụng phụ, lượng morphin sử<br />
dụng trong 24 giờ.<br />
Kết quả: Điểm đau nhóm E thấp tại mọi thời điểm. Lượng morphin trong nhóm E là 2,21mg so với 43,5mg<br />
trong nhóm M (p=0,001). Thời gian xuất hiện trung tiện sau phẫu thuật là 70,5 giờ ở nhóm E và 84 giờ ở nhóm<br />
M (p=0,001). Suy hô hấp, nôn và buồn nôn không xảy ra ở cả hai nhóm. Lạnh run chiếm tỉ lệ 30,9% trong nhóm<br />
E và 16,6% nhóm M. Ngứa và mạch chậm chỉ xảy ra ở nhóm M.<br />
Kết luận: Giảm đau ngoài màng cứng đoạn ngực với bupivacain 0,125% + 2 mg morphin có chất lượng<br />
giảm đau tốt hơn giảm đau bằng chuẩn độ morphin tĩnh mạch sau phẫu thuật cắt dạ dày.<br />
Từ khóa: Gây tê ngoài màng cứng đoạn ngực, bupivacain, morphin tĩnh mạch.<br />
ABSTRACT<br />
EFFICACY OF EPIDURAL ANALGESIA WITH BUPIVACAIN AND MORPHIN<br />
AFTER GASTRECTOMY<br />
Dao Thi Bich Thuy * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 3 - 2017: 116 - 123<br />
<br />
Background: Multimodal analgesia combining with thoracic epidural analgesia is evaluated the most<br />
efficient technique after gastrostomy. Thoracic epidural analgesia is more effective than intravenous morphine<br />
titration in pain relief. The purpose of the study was to compare the postoperative pain management of thoracic<br />
epidural analgesia with intravenous morphine titration.<br />
Patient and Methods: 84 patients underwent gastrostomy with ASA I, II and III, aged between 18-75<br />
years voluntarily participated in this prospective, randomized and controlled study. When the patient awoke and<br />
extubated, the evaluation of pain scale was performed immediately: The patients were randomly divided into two:<br />
E group (n=42) received thoracic epidural analgesia with 2mg morphine and bupivacaine 0.125%, following with<br />
patient-controlled bupivacaine 0.125% alone. M group (n=42) received 2-3 mg intravenous morphine titration<br />
postoperatively. Visual analogue scales (VAS) at rest and on coughing, time to first passage of flatus, side effects,<br />
dose of opioids were recorded for 24 hr. after surgery.<br />
Results: Pain scores were significantly lower in the thoracic epidural group at most time points. The mean<br />
<br />
* Bệnh viện Ung Bướu<br />
Tác giả liên lạc: BS.CKII. Đào Thị Bích Thủy ĐT: 01695071024 Email: bichthuyni@yahoo.com.vn<br />
<br />
116 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
postoperative dose of morphine was 2.21 mg in the group E, and 43.5 mg in the group M (p 3, chuẩn độ morphin đến khi VAS ≤<br />
Hai nhóm đều được tiến hành gây mê toàn 3 và thực hiện PCEA.<br />
diện: Sau đó duy trì bằng PCEA bupivacain<br />
- Tiền mê: midazolam 0,05mg/kg. 0,125% với: Liều duy trì 2 ml/giờ, liều bơm một<br />
lần 2 ml, thời gian khóa 15 phút, tổng liều giới<br />
- Khởi mê: Sufentanil 0,2μg/kg, propofol 1,5<br />
hạn 8 ml/giờ.<br />
- 2mg/kg, rocuronium 0,6mg/kg<br />
- Duy trì mê: Sevoflurane, Sufentanil Nhóm M<br />
Tất cả BN đều được truyền 1g Paracetamol + Pha morphin với NaCl 0,9% thành dung dịch<br />
0,1% (1mg morphin/ml)<br />
30mg Ketorolac khi phẫu thuật viên bắt đầu<br />
đóng bụng và lập lại mỗi 8 giờ, rabeloc 20mg Khởi đầu bolus tĩnh mạch 2mg nếu BN > 65<br />
TMC/24 giờ. tuổi và 3mg morphin nếu BN ≤ 65 tuổi, sau 5<br />
Kết thúc cuộc mổ, BN được ngừng thuốc mê, phút đánh giá lại nếu BN có VAS > 3 tiêm tĩnh<br />
hóa giải dãn cơ bằng neostigmine 0,04mg/kg + mạch 1mg morphin, lập lại với khoảng cách mỗi<br />
lần tiêm là 5 phút đến khi VAS ≤ 3 (tổng liều<br />
atropine 0,02mg/kg.<br />
morphin < 20mg/4 giờ) và thực hiện PCA.<br />
Sau khi bệnh nhân được rút nội khí quản,<br />
bệnh nhân tỉnh, thực hiện theo y lệnh, mạch, Liều PCA: liều 1 lần BN bấm máy 1 ml, thời<br />
gian khóa 10 phút, không có liều duy trì, tổng<br />
HA, ổn định. Bắt đầu thực hiện giảm đau sau mổ<br />
do bệnh nhân tự kiểm soát và được theo dõi liều giới hạn 20 ml/4giờ (20 mg/4giờ).<br />
VAS khi nghỉ, ho vào các thời điểm T0, T1, T2, T4 Xử lý số liệu<br />
, T6, T8, T10, T12, T18, T24, T36, T48, là vào thời Sử dụng phần mềm thông kê Stata 16.0. Nếu<br />
điểm 15 phút, 1 giờ, 2 giờ, 4 giờ, 6 giờ, 8 giờ, 10 các biến số là biến định lượng sẽ được kiểm định<br />
giờ, 12 giờ, 24 giờ, 36 giờ, 48 giờ, sau rút NKQ. bằng t - test. Nếu các biến số là biến định tính sẽ<br />
Nhóm E được kiểm định bằng test chi bình phương χ2<br />
Khởi đầu bolus vào khoang NMC 2mg hoặc Fisher’s exact test. Nếu các biến số phân<br />
morphin + bupivacain 0,125% với thể tích (ml) = phối không chuẩn dùng phép kiểm Mann –<br />
(chiều cao (cm) – 100)/10. Sau 15 phút đánh giá Whitney. Các phép kiểm có giá tri p < 0,05 được<br />
lại, nếu VAS > 3 bolus qua catheter vào khoang xem là khác biệt có ý nghĩa thông kê.<br />
NMC thêm 5 ml bupivacain 0,125% để đạt VAS ≤<br />
KẾT QUẢ<br />
Bảng 1: Đặc điểm chung<br />
Biến số PCA(n=42) TB±ĐLC PCEA(n=42) TB±ĐLC P t-test Tổng(n=84) TB±ĐLC<br />
Tuổi(năm) 57,8±10,2 55,17±12,9 0,235 56,5±11,6<br />
Cân nặng(kg) 53,2±8,4 50,1±8,7 0,295 51,6±8,6<br />
Chiều cao(cm) 162,3±7,6 159,2±6,8 0,053 160,7±7,4<br />
2<br />
BMI(kg/m ) 20,2±3,4 19,7±2,7 0,482 20±3<br />
Nam/nữ (n) 33/9 25/17 0,059 59/25<br />
I (%) 27(64,3) 33(78,6) 60(71,4)<br />
II (%) 11(26,2) 6 (14,3) 0,331 17(20,2)<br />
ASA 2<br />
χ<br />
III (%) 4 (9,5) 3 (7,1) 7 (8,4)<br />
<br />
Nhận xét: Các đặc điểm chung của hai nhóm Lượng morphine sử dụng giảm đau sau mổ<br />
tương đồng nhau. nhóm PCEA ít hơn nhóm PCA trong 24 giờ, sự<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê (p=0,001) (Bảng 2).<br />
<br />
<br />
118 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 2: So sánh lượng morphine tiêu thụ giữa hai các nhóm giảm theo thời gian. Điểm đau<br />
nhóm trong 24 giờ nhóm PCA cao hơn nhóm PCEA tại các thời<br />
PCA (n=42) PCEA (n=42) P t- điểm. Trung vị điểm đau VAS nhóm PCA và<br />
TB±ĐLC TB±ĐLC test PCEA có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với<br />
Morphin (mg) 43,5 ± 19,5 2,21 ± 0,78 0,01<br />
p < 0,05 (test Mann - Whitney). Tại thời điểm<br />
6<br />
T1, nhóm PCEA đạt VAS ≤ 3 nhưng nhóm<br />
PCA có VAS > 3. Nhóm PCA đạt VAS ≤ 3 tại<br />
Điểm đau VAS<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
4 PCA thời điểm T6 (Biểu đồ 2).<br />
3<br />
2 6<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Điểm đau VAS<br />
1<br />
0 4 PCA<br />
T0<br />
T1<br />
T2<br />
T4<br />
T6<br />
T8<br />
T10<br />
T12<br />
T18<br />
T24<br />
T36<br />
T48<br />
<br />
Thời gian 2<br />
<br />
0<br />
Biểu đồ 1: so sánh VAS lúc NGHỈ sau phẫu thuật<br />
<br />
<br />
<br />
T0<br />
T1<br />
T2<br />
T4<br />
T6<br />
T8<br />
T10<br />
T12<br />
T18<br />
T24<br />
T36<br />
T48<br />
Nhận xét: cả hai nhóm có mức độ đau vừa Thời gian<br />
đến đau nhiều (VAS từ 4 – 6) tại thời điểm T0.<br />
Mức độ đau của hai nhóm giảm theo thời gian Biểu đồ 2: so sánh VAS khi HO sau phẫu thuật<br />
và đạt mức đau nhẹ (VAS ≤ 3) từ thời điểm T1. Bảng 3. Thời gian khởi phát tác dụng giảm đau.<br />
Nhóm PCA luôn có điểm đau cao hơn nhóm PCA (n=42) PCEA (n=42)<br />
P t-test<br />
PCEA tại tất cả các thời điểm. Trung vị điểm đau TB±ĐLC TB±ĐLC<br />
VAS nhóm PCA và PCEA có sự khác biệt có ý Thời gian (phút) 54,4±20,1 40,1±9,3 0,01<br />
nghĩa thống kê với p < 0,05 (test Mann - Nhận xét: Thời gian khởi phát hiệu quả giảm<br />
Whitney). đau (VAS ≤ 3) của nhóm PCA là 54 phút và<br />
Thời điểm T0 hai nhóm đều có mức độ đau nhóm PCEA là 40 phút. Khác biệt có ý nghĩa<br />
vừa đến đau nhiều (VAS từ 4 - 6). Điểm đau thống kê (p=0,001).<br />
84<br />
82<br />
80<br />
78<br />
76<br />
Tần số tim<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
74<br />
72 PCA<br />
70<br />
68 PCEA<br />
66<br />
64<br />
62<br />
T0 T1 T2 T4 T6 T8 T10 T12 T18 T24 T36 T48<br />
Thời gian<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 3: Nhịp tim theo thời gian ở 2 nhóm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 119<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
<br />
200 PCA<br />
150 PCEA<br />
mmHg<br />
<br />
<br />
<br />
100<br />
50<br />
0<br />
T0 T1 T2 T4 T6 T8 T10 T12 T18 T24 T36 T48<br />
Thời gian<br />
<br />
Biểu đồ 4: Huyết áp tâm thu từng thời điểm ở 2 nhóm<br />
100 PCA<br />
99 PCEA<br />
98<br />
%<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
97<br />
96<br />
95<br />
T0 T1 T2 T4 T6 T8 T10 T12 T18 T24 T36 T48<br />
Thời gian<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 5: Diễn biến SpO2 sau phẫu thuật<br />
Bảng 4: So sánh thời gian có trung tiện<br />
PCA (n=42) TB ± ĐLC PCEA (n=42) TB ± ĐLC P t-test<br />
Thời gian có trung tiện (giờ) 84,07±27,9 70,5±29,1 0,03<br />
Nhận xét: thời gian xuất hiện trung tiện sau Bảng 6: Đánh giá độ an thần theo thời gian sau phẫu<br />
phẫu thuật giữa hai nhóm nghiên cứu khác biệt thuật.<br />
có ý nghĩa thống kê (p=0,032) Thời PCA(n=42) n(%) PCEA(n=42) n(%) 2<br />
P χ<br />
điểm Độ 0 Độ 1 Độ 2 Độ 0 Độ 1 Độ 2<br />
Bảng 5: Tác dụng phụ<br />
T1 0(0)) 0(0) 42(100 0(0) 4(9) 38(91) 0,116*<br />
PCA (n=42) 2<br />
PCEA (n=42) n(%) P χ T2 0(0) 10(24) 32(76) 5(12) 27(64) 10(24) 0,001<br />
n(%)<br />
T4 1(2) 23(55) 18(43) 15(36) 25(59) 2(5) 0,001<br />
Suy hô hấp 0(0) 0(0)<br />
T6 6(14) 29(69) 7(17) 28(66) 14(34) 0(0) 0,001<br />
Nôn, buồn nôn 0(0) 0(0)<br />
T8 14(34) 27(64) 1(2) 40(95) 2(5) 0(0) 0,001<br />
Liệt vận động 0(0) 0(0)<br />
T10 18(43) 24(57) 0(0) 42(100) 0(0) 0(0)<br />
Ngứa 1(2,4) 0(0)<br />
T12 30(71) 12(29) 0(0) 42(100) 0(0) 0(0)<br />
Run 7(16,7) 13(30,9) 0,12<br />
T18 37(88) 5(12) 0(0) 42(100) 0(0) 0(0)<br />
Mạch chậm 3(7,1) 0(0) 0,31<br />
42(10<br />
Hạ huyết áp 5(11,9) 4(9,5) 0,75 T24 0(0) 0(0) 42(100) 0(0) 0(0)<br />
0)<br />
Nhận xét: Không có trường hợp nào xảy ra Nhận xét: bệnh nhân nhóm E tỉnh táo sớm<br />
suy hô hấp, nôn, buồn nôn, liệt vận động ở hơn nhóm M<br />
nhóm M và E. Có 1 trường hợp ngứa xảy ra<br />
Bảng 7: Đánh giá sự hài lòng của BN về hiệu quả<br />
trong nhóm M. Run chiếm tỷ lệ cao trong nhóm<br />
giảm đau<br />
E, khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Mạch<br />
Mức độ hài lòng PCA (n=42) PCEA (n=42) p<br />
chậm và hạ huyết áp, khác biệt không có ý nghĩa Rất hài lòng 2(4,8) 21(50) 0,01<br />
thống kê giữa hai nhóm M và E (p>0,05).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
120 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
BÀN LUẬN hiệu quả giảm đau là 54 phút dài hơn nhóm E là<br />
40 phút. Do chúng tôi dùng bupivacain 0,125% +<br />
Đặc điểm chung<br />
2 mg morphin nên thời gian khởi phát giảm đau<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nhóm E dài hơn nghiên cứu của tác giả khác khi<br />
độ tuổi có chỉ định cắt dạ dày phổ biến ≤ 65 tuổi, dùng bupivacain 0,25% như Cao Thị Anh Đào(1).<br />
tình trạng dinh dưỡng trung bình nên thuận lợi<br />
khi thực hiện TNMC T7 – T9, thời gian thực hiện<br />
Sinh hiệu<br />
từ 7 – 9 phút , chỉ có hai trường hợp đi kim hai Nhóm E có các dấu hiệu sinh tồn ổn định<br />
lần, không có trường hợp nào thủng màng cứng, hơn nhóm M, do nhóm E đạt hiệu quả giảm đau<br />
tụ máu ngoài màng cứng, tổn thương thần kinh, tốt hơn nhóm M.<br />
nhiễm trùng nơi chích, liệt vận động. Theo Từ những bàn luận trên chúng tôi rút ra<br />
nghiên cứu của Ganapathi S và cộng sự(5), tỉ lệ nhận định: BN kiểm soát đau bằng phương<br />
thành công của TNMC đoạn ngực là 91% và pháp TNMC với bupivacain + morphin cho tác<br />
không có biến chứng thần kinh. dụng giảm đau sau mổ tốt hơn so với phương<br />
So sánh lượng morphin sử dụng trong 24 pháp BN kiểm soát đau bằng morphin qua<br />
đường tĩnh mạch.<br />
giờ<br />
Lượng morphin sử dụng trong TNMC 2,21 Thời gian trung tiện<br />
mg giảm rõ rệt so với morphin đường tĩnh mạch Thời gian trung tiện nhóm E là 70 giờ và<br />
43,5 mg trong 24 giờ đầu sau phẫu thuật. Nghiên nhóm M là 84 giờ, kết quả này giống kết quả<br />
cứu của chúng tôi cũng giống với nghiên cứu trong nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Trung<br />
của các tác giả Zhu Z(14), Zingg U(15), Zheng X(13), Kiên, Yanagimoto Y(12), Zheng X(14), Zingg U(15),<br />
Cata J.P(2). Tác dụng phụ<br />
Hiệu quả giảm đau khi nghỉ, ho Nghiên cứu của Flisberg P và cs(3) trên 2696<br />
NGHỈ: Tại thời điểm T1, nhóm E có 100% BN BN đã nhận định tỉ lệ suy hô hấp ở nhóm TNMC<br />
đạt VAS ≤ 3, nhóm M chỉ có 22(52,4%) BN đạt và nhóm PCA morphin là 0,04% và 1,2% (p <<br />
VAS ≤ 3. Thời điểm T2, BN nhóm M và E đều đạt 0,012). Cả hai nhóm đều không suy hô hấp, kết<br />
VAS ≤ 3. quả này giống kết quả trong nghiên cứu của các<br />
Thời gian đạt hiệu quả giảm đau nhóm E tác giả Nguyễn Trung Kiên(8), Zhu Z(14).<br />
nhanh hơn nhóm M. Nghiên cứu của Cao Thị Anh Đào(1) thực<br />
HO: Thời điểm T1 khi ho, 100% BN nhóm M hiện TNMC (bupivacain+morphin) để giảm đau<br />
đạt VAS > 3 nhưng 100% BN nhóm E đạt VAS ≤ sau PT bụng trên có tỉ lệ nôn, buồn nôn là 7,9%.<br />
3. Thời điểm T12, 100% BN nhóm M đạt VAS ≤ 3. Buồn nôn, nôn, không xuất hiện trong nghiên<br />
Thời gian đạt VAS ≤ 3 nhóm M dài hơn nhóm E. cứu của chúng tôi. Kết quả này giống kết quả<br />
trong nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Trung<br />
Điểm đau VAS nhóm E luôn thấp hơn nhóm<br />
Kiên(8), Zhu Z(14).<br />
M khi nghỉ cũng như khi ho. Như vậy hiệu quả<br />
đau nhóm E tốt hơn nhóm M. Kết quả của chúng Trong nghiên cứu của chúng tôi không ghi<br />
tôi cũng giống với kết quả của các tác giả nhận trường hợp nào bị tê, yếu chân sau phẫu<br />
Werawatganon T(11), Ono K(9), Mercanoğlu E(7), thuật, tất cả BN đều cử động chân bình thường.<br />
Liu H(6), Zheng X(13), Zhu Z(14). Nghiên cứu của chúng tôi chỉ có 1 trường hợp<br />
ngứa ở nhóm M, dùng morphin trong TNMC ít<br />
Thời gian khởi phát tác dụng giảm đau gây ngứa.<br />
Nghiên cứu của chúng tôi, nhóm M được Tỉ lệ lạnh run trong cả hai nhóm nghiên cứu<br />
chuẩn độ morphin nhưng thời gian khởi phát cao nhưng chỉ cần ủ ấm, không phải dùng thuốc.<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 121<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
Hạ huyết áp trong nghiên cứu của chúng ruột sớm hơn, ít tác dụng phụ hơn chuẩn độ<br />
tôi chỉ cần truyền tĩnh mạch 500ml NaCl 0,9% morphine tĩnh mạch.<br />
thì huyết áp trở về giá trị bình thường trước TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
phẫu thuật. 1. Cao Thị Anh Đào (2003), Nghiên cứu giảm đau sau mổ bụng<br />
An thần trên bằng gây tê ngoài màng cứng ngực liên tục với hỗn hợp<br />
bupivacain-morphin, Luận văn Thạc sĩ Y học. Đại học Y Hà<br />
Vào thời điểm T10, 100% BN trong nhóm E Nội.<br />
hoàn toàn tỉnh táo trong khi đó nhóm M chỉ có 2. Cata JP, Noguera EM, Parke E, et al. (2008), "Patient-controlled<br />
epidural analgesia (PCEA) for postoperative pain control after<br />
43%. Và phải đến thời điểm T24 tất cả BN trong lumbar spine surgery", J Neurosurg Anesthesiol, 20 (4), pp. 256-<br />
nhóm M mới tỉnh hoàn toàn. Nghiên cứu của 260.<br />
3. Flisberg P, Rudin A, Linner R, et al. (2003), "Pain relief and<br />
chúng tôi cũng giống với tác giả Cao Thị Anh<br />
safety after major surgery. A prospective Study of epidural<br />
Đào(1), khi nghiên cứu mức độ an thần của and intravenous analgesia in 2696 patients", Acta Anaesthesiol<br />
TNMC giảm đau sau phẫu thuật bụng trên. Như Scand, 47 (4), pp. 457-465.<br />
4. Ganapathi S, Roberts G, Mogford S, et al. (2015), "Epidural<br />
vậy mức độ an thần liên quan đến lượng analgesia provides effective pain relief in patients undergoing<br />
morphin sử dụng giảm đau sau phẫu thuật. open liver surgery", Br J Pain, 9 (2), pp. 78-85.<br />
Nhóm M sử dụng nhiều morphin hơn nhóm E 5. Kehlet H (1997), "Multimodal approach to control<br />
postoperative pathophysiology and rehabilitation.", British<br />
sẽ đưa đến mức độ an thần theo ASA cao hơn journal of anaesthesia, 78 (5), pp. 606-617.<br />
6. Liu H, Hu X, Duan X (2014), "Thoracic epidural analgesia<br />
Mức độ hài lòng của bệnh nhân về hiệu (TEA) vs. patient controlled analgesia (PCA) in laparoscopic<br />
quả giảm đau colectomy: a meta-analysis", Hepatogastroenterology, 61 (133),<br />
pp. 1213-1219.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi tất cả BN 7. Mercanoglu E, Alanoglu Z, Ekmekci P (2013), "Comparison of<br />
đều hài lòng với phương pháp giảm đau của intravenous morphine, epidural morphine with/ without<br />
chúng tôi đạt 100% trong đó tỷ lệ BN rất hài lòng bupivacaine or ropivacaine in post-thoracotomy pain<br />
management with patient controlled analgesia technique",<br />
ở nhóm E cao hơn nhóm M. Đánh giá sự hài lòng Braz J Anesthesiol, 63 (2), pp. 213-219.<br />
của BN về một phương pháp giảm đau ngày 8. Nguyễn Trung Kiên (2014), Nghiên cứu hiệu quả giảm đau<br />
đường ngoài màng cứng ngực bằng hỗn hợp bupivacain-<br />
càng quan trọng vì nó là một yếu tố đánh giá<br />
fentanyl do bệnh nhân tự điều khiển sau mổ vùng bụng trên ở<br />
hiệu quả của một phương pháp giảm đau. Tuy người cao tuổi. Luận án tiến sĩ y học chuyên ngành gây mê hồi<br />
nhiên đánh giá sự hài lòng của BN về một sức.Viện nghiên cứu khoa học Y Dược Lâm sàng 108<br />
9. Ono K, Kitoh T, Hayafuji M (2005), "The effects of<br />
phương pháp giảm đau sau mổ rất phức tạp phụ postoperative continuous epidural analgesia after<br />
thuộc nhiều yếu tố, nhưng lại rất chủ quan theo laparoscopy-assisted distal gastrectomy", Masui, 54 (7), pp.<br />
đánh giá của BN, chưa có những tiêu chuẩn cụ 772-775.<br />
10. Trần Thanh Giang (2011), "Đánh giá hiệu quả phương pháp<br />
thể mang tính định lượng cũng như những công gây tê ngoài màng cứng phối hợp gây mê toàn diện trong<br />
cụ đánh giá có giá trị và đáng tin cậy. Hiện nay phẫu thuật cắt dạ dày", Luận án chuyên khoa II Gây mê hồi sức,<br />
Đại học Y dược TPHồ Chí Minh.<br />
chúng ta chỉ dựa trên tiêu chuẩn BN còn đau và<br />
11. Werawatganon T, Charuluxananan S (2013), "WITHDRAWN:<br />
mức độ đau như thế nào do bệnh nhân tự đánh Patient controlled intravenous opioid analgesia versus<br />
giá nên mang tính chủ quan, độ tin cậy không continuous epidural analgesia for pain after intra-abdominal<br />
surgery", Cochrane Database Syst Rev, (3), pp. Cd004088.<br />
cao. Cần phải nghiên cứu thêm và có phương 12. Yanagimoto Y, Takiguchi S, Miyazaki Y (2016), "Comparison<br />
pháp đánh giá tin cậy và hiệu quả. of pain management after laparoscopic distal gastrectomy<br />
with and without epidural analgesia", Surg Today, 46 (2), pp.<br />
KẾT LUẬN 229-234.<br />
13. Zheng X, Feng X, Cai X J (2016), "Effectiveness and safety of<br />
Qua nghiên cứu 84 trường hợp cắt dạ dày áp continuous wound infiltration for postoperative pain<br />
dụng giảm đau đa mô thức sau mổ chúng tôi management after open gastrectomy", World J Gastroenterol, 22<br />
(5), pp. 1902-1910.<br />
nhận thấy, tê ngoài màng cứng đoạn ngực với<br />
14. Zhu Z, Wang C, Xu C, et al. (2013), "Influence of patient-<br />
bupivacain 0,125% +2 mg morphin có chất lượng controlled epidural analgesia versus patient-controlled<br />
giảm đau tốt hơn, thời gian phục hồi nhu động intravenous analgesia on postoperative pain control and<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
122 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
recovery after gastrectomy for gastric cancer: a prospective<br />
randomized trial", Gastric Cancer, 16 (2), pp. 193-200. Ngày nhận bài báo: 15/02/2017<br />
15. Zingg U, Miskovic D, Hamel CT (2009), "Influence of thoracic<br />
epidural analgesia on postoperative pain relief and ileus after Ngày phản biện đánh giá bài báo: 28/02/2017<br />
laparoscopic colorectal resection : Benefit with epidural<br />
Ngày bài báo được đăng: 05/04/2017<br />
analgesia", Surg Endosc, 23 (2), pp. 276-282.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 123<br />