267
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 8
Thời lượng: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực chung
Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tự giác hoàn thành các nội dung ôn tập về ethylic
alcohol và acetic acid.
Năng lực giao tiếp hợp tác: Làm việc nhóm, trao đổi với các bạn trong lớp về các nội
dung ôn tập chủ đề về ethylic alcohol và acetic acid.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất được cách giải bài tập hợp sáng tạo.
2. Năng lực khoa học tự nhiên
Năng lực nhận biết khoa học tự nhiên: Hệ thống hoá được kiến thức trọng tâm của chủ
đề bằng các đồ, bảng biểu; Tổng kết mối liên hệ các kiến thức trong chủ đề về ethylic
alcohol và acetic acid.
Năng lực tìm hiểu tự nhiên: Sử dụng các thông tin, dữ liệu khoa học về ethylic alcohol
và acetic acid để ôn tập kiến thức chủ đề.
Vận dụng kiến thức, năng đã học: Vận dụng kiến thức tổng hợp các năng cơ bản
vào việc giải các bài tập ôn tập chủ đề về ethylic alcohol và acetic acid.
3. Phẩm chất
– Có ý thức tìm hiểu về chủ đề học tập, say mê và có niềm tin vào khoa học.
– Tích cực, gương mẫu, phối hợp các thành viên trong nhóm hoàn thành các nội dung ôn
tập về chủ đề ethylic alcohol và acetic acid.
– Quan tâm đến bài tổng kết của cả nhóm, kiên nhẫn thực hiện các nhiệm vụ học tập, vận
dụng mở rộng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Tranh ảnh trong SGK, tranh ảnh liên quan đến một số ứng dụng của ethylic alcohol và
acetic acid; powerpoint bài giảng.
– Phiếu học tập, phiếu đánh giá HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức
a) Mục tiêu
‒ Củng cố, luyện tập lại các kiến thức về ethylic alcohol và acetic acid.
Thông qua việc hình thành kiến thức mới để phát triển được các năng lực chung năng lực
khoa học tự nhiên của HS.
268
b) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV sử dụng kĩ thuật sơ đồ duy để định hướng cho HS hệ thống hoá được kiến thức của
chủ đề ethylic alcohol và acetic acid.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
‒ GV hướng dẫn HS thiết kế sơ đồ tư duy để tổng kết những kiến thức cơ bản của chủ đề.
‒ GV có thể sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi hay kĩ thuật giao nhiệm vụ để dẫn dắt HS hoàn
thành câu trả lời theo gợi ý.
Báo cáo kết quả và thảo luận
GV cho HS sử dụng phương pháp thuyết trình để trình bày nội dung Phiếu học tập
của nhóm.
‒ HS tiếp thu ý kiến của các nhóm khác để hoàn thiện câu hỏi Ôn tập chủ đề.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ GV chữa Phiếu học tập và hướng dẫn HS sử dụng phương pháp đánh giá chéo giữa các
nhóm thảo luận và tiêu chí đánh giá để các nhóm đánh giá lẫn nhau.
‒ HS nhận xét, bổ sung, đánh giá Phiếu học tập của một số nhóm đại diện.
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải bài tập
a) Mục tiêu
‒ Vận dụng kiến thức đã học trong chủ đề để giải quyết một số bài tập (SGK trang 113).
Thông qua việc ôn tập chủ đề để củng cố kiến thức phát triển được các năng lực
chung cũng như năng lực đặc thù của HS.
b) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV sử dụng phương pháp giảng giải bài tập, định hướng cho HS giải quyết một số bài tập
phát triển năng lực khoa học tự nhiên cho cả chủ đề.
Thực hiện nhiệm vụ học tập
‒ GV tổ chức thảo luận nhóm, kết hợp với một số kĩ thuật dạy học tích cực (kĩ thuật giải
quyết vấn đề, thuật mảnh ghép, …) nhằm giúp HS vận dụng kiến thức đã học vào việc
giải các câu hỏi Ôn tập chủ đề.
‒ GV theo dõi, động viên, khích lệ và giúp đỡ HS giải được các câu hỏi Ôn tập chủ đề và
trả lời theo mẫu Phiếu học tập.
Báo cáo kết quả và thảo luận
GV chữa Phiếu học tập và hướng dẫn HS sử dụng phương pháp đánh giá đồng đẳng chéo
giữa các nhóm thảo luận để các nhóm đánh giá lẫn nhau.
Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
‒ HS nhận xét, bổ sung, đánh giá Phiếu học tập của một số nhóm đại diện.
GV tổng kết các câu trả lời của HS, đánh giá chung và hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi
269
Ôn tập chủ đề.
PHỤ LỤC
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm: ..................................
1. Hiện nay, Việt Nam xăng E5 RON92 (còn gọi xăng sinh học E5) hỗn hợp thu được khi
trộn xăng RON92 với cồn sinh học có thành phần chủ yếu là chất (X). Tên gọi của chất (X) là
A. ethylene. B. ethylic alcohol. C. ethylene glycol. D. ethane.
Trả lời: ........................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
2. Một số ấm đun nước lâu ngày có thể có một lớp chất cặn (chứa CaCO3) màu trắng bám vào
đáy ấm. Dung dịch nào sau đây có thể hoà tan được lớp cặn nói trên?
A. Cồn 70o.B. Giấm ăn. C. Nước vôi trong. D. Nước muối.
Trả lời: .....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 1
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TỰ CHỦ, TỰ HỌC
CỦA MỖI CÁ NHÂN TRONG NHÓM
Họ tên học sinh: ..............................................................................................................
Nhóm: ........................... Lớp: ...........................
STT Các tiêu chí Điểm
tối đa
Cá nhân
đánh giá
Nhóm
đánh g
1 Sẵn sàng, vui vẻ nhận nhiệm vụ được giao. 1
2Thực hiện tốt nhiệm vụ tìm hiểu, khai thác thông tin
từ SGK. 1
3Chủ động chia sẻ, trao đổi thông tin với các thành
viên trong nhóm. 2
4Hoàn thành tốt nhiệm vụ trong nhóm phân công
giúp đỡ thành viên khác khi gặp khó khăn. 2
5 Tôn trọng và lắng nghe các thành viên khác góp ý. 3
6Cùng với nhóm hoàn thành các yêu cầu GV đưa ra. 1
270
Tổng điểm 10
Phiếu đánh giá năng lực hợp tác trong làm việc nhóm với 4 mức độ mô tả định tính:
Họ tên học sinh: ..............................................................................................................
Nhóm: ........................... Lớp: ...........................
STT Tiêu chí
Các mức độ và mức điểm tương ứng Tự
đánh
giá
Tốt
(4 điểm)
Khá
(3 điểm)
Đạt
(2 điểm)
Chưa đạt
(0
điểm)
1Nhận
nhiệm vụ
Chủ động
xung phong
nhận nhiệm vụ
Không xung
phong nhưng vui
vẻ nhận nhiệm vụ
khi được giao
Miễn cưỡng
khi nhận
nhiệm vụ
được giao
Từ chối
nhận nhiệm vụ
2
Tham gia
xây dựng
kế hoạch
hoạt động
của nhóm
Hăng hái bày
tỏ ý kiến,
tham gia y
dựng kế hoạch
hoạt động của
nhóm
Tham gia ý
kiến xây dựng kế
hoạch hoạt động
nhóm song đôi lúc
chưa chủ động
Còn ít tham
gia ý kiến
y dựng kế
hoạch hoạt
động nhóm
Không tham
gia ý kiến y
dựng kế hoạch
hoạt động
nhóm
3
Thực hiện
nhiệm vụ
và hỗ trợ,
giúp đỡ
các thành
viên khác
Cố gắng hoàn
thành nhiệm
vụ của bản
thân, chủ động
hỗ trợ các bạn
khác trong
nhóm
Cố gắng hoàn
thành nhiệm vụ
của bản thân, chưa
chủ động hỗ trợ
các bạn khác
Cố gắng hoàn
thành nhiệm
vụ của bản
thân nhưng
chưa hỗ trợ
các bạn khác
Không cố
gắng hoàn
thành nhiệm
vụ của bản
thân, không hỗ
trợ những bạn
khác
4
Tôn trọng
quyết định
chung
Luôn tôn
trọng quyết
định chung
của cả nhóm
Đôi khi chưa
tôn trọng quyết
định chung của cả
nhóm
Nhiều khi
chưa tôn trọng
quyết định
chung của cả
nhóm
Không tôn
trọng quyết
định chung
của cả nhóm
5Kết quả
làm việc
sản
phẩm tốt theo
yêu cầu đề ra
đảm bảo
đúng thời gian
sản phẩm tốt
nhưng chưa đảm
bảo thời gian
sản phẩm
tương đối tốt
theo yêu cầu
đề ra nhưng
chưa đảm bảo
thời gian
Sản phẩm
không đạt yêu
cầu
271
6
Trách
nhiệm với
kết quả
làm việc
chung
Tự giác chịu
trách nhiệm
về sản phẩm
chung
Chịu trách nhiệm
về sản phẩm
chung khi được
yêu cầu
Chưa sẵn
sàng chịu
trách nhiệm
về sản phẩm
chung
Không chịu
trách nhiệm
về sản phẩm
chung
Tổng điểm
PHIẾU ĐÁNH GIÁ: TỰ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
ĐẠT ĐƯỢC TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM
Họ tên học sinh: ..............................................................................................................
Nhóm: ........................... Lớp: ...........................
STT Tiêu chí Không
1 Có trả lời được các câu hỏi trong Phiếu học tập không?
2Các thành viên trong nhóm hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo
đúng yêu cầu của GV không?
3Các thành viên trong nhóm được tham gia trình bày ý kiến (
nhiều ý kiến đóng góp) không?
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ 3
TỰ ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH
SẢN PHẨM HỌC TẬP CỦA CÁ NHÂN
Họ tên học sinh: ..............................................................................................................
Nhóm: ........................... Lớp: ...........................
STT Tiêu chí Không
1 Diễn đạt trôi chảy, phát âm rõ ràng
2Tốc độ thuyết trình vừa phải, ngưng ngắt câu đúng lúc, đúng chỗ
3Âm lượng vừa phải
4 Diễn đạt dễ hiểu, súc tích
5 Bài thuyết trình theo kết cấu logic chặt chẽ
6Trực quan hoá bài thuyết trình (sử dụng hình ảnh, biểu đồ, video clip, ...)
7Tương tác với người nghe trong khi trình thuyết trình
8Kết hợp sử dụng ngôn ngữ cơ thể phù hợp