191
BÀI 10. VĂN HỌC – LỊCH S TÂM HN
(Đọc: 4 tiết; Viết: 2 tiết; Nói và nghe: 2 tiết)
A. MỤC TIÊU
Bài học góp phần phát triển các năng lực và phẩm chất sau cho HS:
I. VỀ NĂNG LỰC
1. Năng lực đặc thù
– Vn dụng được một số hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam để đọc hiểu VB văn học.
– Nhận biết và phân tích được đc điểm của bài phỏng vấn; chỉ ra được mối quan hệ
giữa đc điểm VB với mục đích của nó.
– Liên hệ, vận dụng được những điều đã đọc từ VB để giải quyết một vấn đề trong
cuộc sng.
– Viết được một quảng cáo hoc tờ rơi về một sản phẩm hay một hoạt động, sử dụng
kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ.
– Tiến hành được một cuộc phỏng vấn ngắn, xác định được mục đích, nội dung và
cách thức phỏng vấn.
2. Năng lực chung (năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo, năng lực tự chủ và tự học)
– Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với biểu đồ, số liệu, công thức, kí hiệu, hình ảnh để
trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận các vấn đề.
– Phát hiện yếu tố mới, tích cực trong những ý kiến của người khác; hình tnh ý
tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho.
– Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và
trong cuộc sng.
II. VỀ PHẨM CHẤT
Yêu mến và trân trọng vẻ đẹp, giá trị của nền văn học dân tộc.
B. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN VÀ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH
Nội dung dạy học Phương pháp, phương tiện Chuẩn bị của HS
Đọc hiểu
VB. Văn học Việt Nam
từ khu vực ra thế giới, từ
truyền thống đến hiện đại
(1 tiết)
– Phương pháp: đọc sáng tạo,
gợi mở, dạy học hợp tác,...
– Phương tiện: SGK, máy tính,
máy chiếu, phiếu học tập.
– Đọc phần Tri thức ngữ văn trong
SGK (tr. 114 – 115) và các VB đọc.
Thực hiện phiếu học tập của
mỗi VB.
192
Nội dung dạy học Phương pháp, phương tiện Chuẩn bị của HS
VB. Văn hoá đọc với nhà
văn độc giả trong thời
đại công nghệ số (1 tiết)
VB. Bên mộ cụ Nguyễn Du
(1 tiết)
Viết
Viết bài quảng cáo về
sách dưới hình thức VB đa
phương thức
(2 tiết)
Phương pháp: gợi mở, dạy
học hợp tác,…
Phương tiện: SGK, máy tính,
máy chiếu, phiếu học tập.
Chuẩn bị cuốn sách yêu thích,
đọc kĩ thông tin về cuốn sách đó.
Tìm hiểu trước yêu cầu của bài
viết quảng cáo về sách dưới hình
thức VB đa phương thức; dự kiến
sản phẩm sáng tạo.
Nói và nghe
Tiến hành một cuộc
phỏng vấn về sách, văn
hoá đọc, vấn đề gợi ra từ
cuốn sách và những trải
nghiệm đọc, viết trong dự
án Văn học lịch sử tâm
hồn (2 tiết)
Phương pháp: gợi mở, dạy
học hợp tác,…
Phương tiện: SGK, máy tính,
máy chiếu, phiếu học tập.
– Chuẩn bị sản phẩm sáng tạo của
nhân nhóm để trưng bày,
triển lãm.
Chuẩn bị nội dung tiến hành
một cuộc phỏng vấn trực tiếp.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. GIAI ĐOẠN 1. KHỞI ĐỘNG DÁN (TIẾT 1)
Hoạt động 1: Khởi động
1. Mục tiêu
HS nhớ lại được các VB đã học, tạo tâm thế thoải mái khi bắt đầu bài học.
2. Nội dung hoạt động
HS tham gia trò chơi khởi động.
3. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm cần đạt
GV tổ chức cho HS tham gia
trò chơi “Đoán tên tác phẩm.
+ Tác phẩm 1
Truyện truyền kì
Nhân vật chính một người
phụ nữ đức hạnh.
• Cái bóng trên vách
HS tham gia trò chơi, đoán
tên tác phẩm đã học dựa
vào dữ kiện đã có.
– HS đoán tên các tác phẩm:
1. Chuyện người con gái Nam
Xương (Nguyễn Dữ)
2. Truyện Kiều (Nguyễn Du)
3. Tiếng đàn mưa (Bích Khê)
4. Rô-mê-ô và Giu-li-ét (Uy-li-am
Sếch-xpia)
193
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm cần đạt
+ Tác phẩm 2
• Một truyện thơ Nôm
Tác giả là đại thi hào dân tộc.
• Được công nhận là kiệt tác và
dịch ra nhiều thứ tiếng.
+ Tác phẩm 3
• Có những sự vật, hiện tượng
phụ hoạ cùng mưa.
Thể thơ song thất lục bát
“Khách tha hương” rơi lệ.
+ Tác phẩm 4
• Một VB thuộc bài 5. Đối diện
với nỗi đau.
• Một vở bi kịch kinh điển của
nước Anh.
• Một câu chuyện tình yêu
+ Tác phẩm 5
Vẻ đẹp của tiếng Việt
• Bài thơ tám chữ
Thể hiện tình yêu của nhà
thơ với tiếng Việt
– GV tổng kết trò chơi và giới
thiệu bài mới.
5. Tiếng Việt (Lưu Quang Vũ)
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
1. Mục tiêu
HS xác định được chủ đề bài học, mục tiêu của dự án đọc sách.
HS khám phá được các tri thức ngữ văn trong bài học.
2. Nội dung hoạt động
HS đọc SGK, trả lời câu hỏi, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập số 1.
3. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm cần đạt
– GV hướng dẫn HS tìm hiểu
Giới thiệu bài học và chỉ ra chủ
đề của bài học, vai trò của việc
đọc sách trong quá trình học
môn Ngữ văn.
– HS đọc phần Giới thiệu bài
học và nêu ý kiến. HS khác
lắng nghe, nhận xét, góp ý.
1. Tìm hiểu Giới thiệu bài học
– Chủ đề của bài học: Văn học tái
hiện thế giới tâm hn con người
và đời sống tinh thần của dân tộc.
194
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm cần đạt
Đọc sách trong quá trình học
môn Ngữ văn để hiểu sâu về
lịch sử tâm hn con người, lịch
sử dân tộc thể hiện trong văn
chương.
2. Khám phá Tri thức ngữ văn
– GV tổ chức cho HS thảo luận
nhóm đôi về các nhiệm vụ
trong phiếu học tập số 1 (HS
đã thực hiện ở nhà).
GV chốt lại tri thức ngữ văn
cơ bản về:
+ giản lịch sử văn học
Việt Nam
+ Vai trò của tri thức lịch sử
văn học trong đọc hiểu VB
+ Bài phỏng vấn
HS thảo luận nhóm đôi,
trình bày kết quả thảo luận.
Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
a. Tìm hiểu giản về lịch sử văn
học Việt Nam vai trò của tri
thức về lịch sử văn học trong đọc
hiểu VB
– Hai bộ phận của nền văn học:
+ Văn học dân gian
+ Văn học viết
– Các thời kì của văn học viết Việt
Nam:
+ Thời trung đại (từ thế kỉ X
đến cuối thế kỉ XIX).
+ Thời hiện đại (từ đầu thế kỉ
XX đến nay)
Vận dụng tri thức về lịch sử văn
học trong đọc hiểu VB:
+ Tri thức về mối quan hệ giữa
các bộ phận văn học.
+ Tri thức về các thời kì phát triển
của nền văn học.
+ Tri thức về ngun gốc sự
phát triển của các thể loại.
+ Tri thức về bối cảnh ra đời của
tác phẩm.
+ Tri thức về mối quan hệ giữa
nhà văn đời sống lịch sử,
hội.
+ Tri thức về mối quan hệ giữa
các tác giả, tác phẩm tiêu biểu
từng giai đoạn văn học.
195
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm cần đạt
b. Bài phỏng vấn
– Mục đích của việc phỏng vấn:
tạo được đối thoại trực tiếp hoặc
gián tiếp với những người tham
gia, chứng kiến, liên quan đến sự
việc, vấn đề đang được đề cập
nhằm cung cấp thông tin mới
một cách khách quan.
– Nội dung, hình thức bài phỏng
vấn:
(1) Phỏng vấn trực tiếp (nói): người
phỏng vấn nêu câu hỏi, người
được phỏng vấn trả lời câu hỏi;
bài phỏng vấn được ghi hình,
ghi âm.
(2) Phỏng vấn gián tiếp (viết):
người phỏng vấn gửi câu hỏi cho
người được phỏng vấn, người trả
lời phỏng vấn viết câu trả lời; bài
phỏng vấn được đăng tải hoặc
in ấn.
Nội dung câu hỏi và câu trả lời
có sự liên quan mật thiết đến sự
việc, vấn đề cần trao đổi, bàn luận.
Hoạt động 3. Luyện tập
1. Mục tiêu
Củng cố tri thức ngữ văn đã học.
2. Nội dung hoạt động
HS củng cố kiến thức sơ giản về lịch sử văn học Việt Nam.
3. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Sản phẩm cần đạt
GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi Ai nhanh
– ai đúng” với các câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1. Tìm tngữ thích hợp để điền vào chỗ
trống trong câu văn: Văn học dân gian là các
sáng tác ................. của nhân dân.
HS tham gia trò chơi, trả
lời câu hỏi.
Tìm được đáp án
cho các câu hỏi:
Câu 1: B
Câu 2: A
Câu 3: C
Câu 4: C