140
BÀI 13. QUY TRÌNH GIAO BÀI TOÁN
CHO MÁY TÍNH GIẢI QUYẾT
i. MỤC TiÊu
1. Về kiến thức
– Giải thích được chương trình là bản mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ mà máy tính có thể
“hiểu” và thực hiện.
– Nêu được quy trình con người giao bài toán cho máy tính giải quyết.
2. Về năng lực
Năng lực chung:
– Tự chủ và tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực
tham gia các hoạt động trong lớp.
Giao tiếp hợp tác: thói quen trao đổi, gp đỡ nhau trong học tập; biết cùng nhau
hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của thầy cô.
– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, có sáng tạo khi
tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
Góp phần hình thành NLc (Thao tác được với môi trường lập trình trực quan để bước đầu
có tư duy thiết kế và điều khiển hệ thống).
3. Về phẩm chất
– Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo và trách nhiệm.
ii. THiẾT BỊ DY HỌC VÀ HỌC LiỆu
1. đối với giáo viên
– SGK Tin học 9, SGV, phiếu học tập, máy tính (có phần mềm Scratch), máy chiếu.
2. đối với học sinh
– SGK Tin học 9, dụng cụ học tập.
iii. TiẾn TRÌnH DY HỌC
Tiết 1: Khởi động, Khám phá và Luyện tập
A. HOT đỘnG KHỞi đỘnG
a) Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
HOT đỘnG CỦA GV – HS DỰ KiẾn SẢn PHẨM
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS đọc yêu cầu của hoạt động Khởi động, thảo luận trả lời câu hỏi định
hướng sau: Theo em, với cách mô tả thuật toán như vậy, máy tính đã “hiểu” và thực hiện
được nhiệm vụ hay chưa? Tại sao?
141
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS trao đổi, thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi.
– GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
– HS tích cực suy nghĩ, trao đổi.
– HS nêu được với bản mô tả thuật
toán bằng phương pháp liệt kê các
bước hoặc đồ khối thì y tính
chưa “hiểu” và thực hiện được. Bởi vì,
đó không phải là ngôn ngữ của máy
tính. Để máy tính “hiểu” và thực hiện
được, ta cần mô tả thuật toán bằng
ngôn ngữ của máy tính.
Lưu ý: HS không nhất thiết phải nêu
được ngôn ngữ máy tính có thể hiểu
được là ngôn ngữ máy (dãy số nhị
phân 0, 1).
HS sôi nổi phát biểu, thảo luận, hứng
thú tìm hiểu, khám phá nội dung bài học.
Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
– GV mời HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
– GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
– GV đánh giá, nhận xét các câu trả lời của HS.
GV dẫn dắt HS vào bài học: “Để y tính hiểu
và thực hiện được thuật toán mà các em đưa ra từ
phương pháp liệt kê, sơ đồ khối thì cần thực hiện
một số bước tiếp theo. Chúng ta sẽ tìm hiểu các
bước đó được thực hiện như thế nào thông qua
Bài 13 – Quy trình giao bài toán cho máy tính
giải quyết”.
B. HOT đỘnG KHÁM PHÁ
Hoạt động 1: Từ thuật toán đến chương trình máy tính
a) Mục tiêu: HS giải thích được chương trình là bản mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ mà máy
tính có thể “hiểu” và thực hiện.
b) nội dung: HS đọc thông tin, thảo luận nhóm (4 HS) và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: Kết quả làm việc nhóm của HS.
d) Tổ chức hoạt động:
HOT đỘnG CỦA GV – HS DỰ KiẾn SẢn PHẨM
Hoạt động : HS làm việc nhóm, đọc kênh chữ, quan sát kênh hình, phát biểu, thảo
luận để hoàn thành mục 1 của phiếu học tập.
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV yêu cầu HS đọc thông tin hoạt động trong SGK, thảo luận nhóm và trả lời câu
hỏi gợi ý của GV:
Tại sao nói chương trình ở Hình 1 trong SGK là bản mô tả thuật toán ở Hình 1 của
Bài 12 trong SGK bằng ngôn ngữ Scratch? Hãy chỉ ra sự tương ứng giữa các lệnh, khối lệnh
trong chương trình ở Hình 1 trong SGK với các thao tác, cấu trúc lặp trong thuật toán
Hình 1 của Bài 12 trong SGK.
Chỉ ra sự tương ứng giữa các lệnh, khối lệnh trong chương trình Hình 3 trong SGK
với các thao tác, cấu trúc lặp trong thuật toán ở Hình 2 trong SGK.
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS đọc thông tin hoạt động trong
SGK, thảo luận nhóm và hoàn thành mục 1
của phiếu học tập.
– GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
cần thiết.
– HS nêu được sau khi mô tả thuật toán bằng
phương pháp liệt các bước (hoặc sơ đồ khối),
để máy tính thực hiện được, ta phải chuyển
thuật toán thành chương trình máy tính. Bởi vì,
y tính có thể “hiểu” và thực hiện được thuật
toán được mô tả bằng chương trình máy tính.
142
Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
– GV mời HS đại diện trình bày về kết quả
thảo luận của nhóm.
– GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
– GV đánh giá, nhận xét các câu trả lời
của HS.
– HS giải thích được chương trình ở nh 1
trong SGK là bản mô tả thuật toán ở Hình 1 của
Bài 12 trong SGK bằng ngôn ngữ Scratch bởi vì
các lệnh, khối lệnh trong chương trình điều kh-
iển máy tính thực hiện đúng theo thuật toán ở
Bài 12. HS chỉ ra được sự tương ứng giữa các
lệnh, khối lệnh trong chương trình với các thao
tác, cấu trúc lặp trong tả thuật toán như
tương tự như ở nh 1.
Hình 1. Sự tương ứng giữa chương trình với thuật toán
ở bài toán BMI
Tương tự, HS chỉ ra được sự tương ứng giữa
các lệnh, khối lệnh trong chương trình ở nh
3 trong SGK với các thao tác, cấu trúc lặp trong
thuật toán ở Hình 2 trong SGK tương tự như ở
nh 2.
Hình 2. Sự tương ứng giữa chương trình với thuật toán
ở bài toán tìm ƯCLN
Hoạt động :
– HS làm việc nhóm, chuẩn bị trình bày,
trao đổi kết quả làm việc nhóm trước.
– GV nêu một số câu hỏi, yêu cầu như
sau: “Sau khi đã mô tả thuật toán (bằng
phương pháp liệt các bước hoặc đồ
khối), để máy tính thực hiện được thuật
toán, ta phải làm gì? Tại sao?”
– GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết
quả làm việc của nhóm. Các HS khác theo
dõi, trao đổi, bổ sung.
– HS nêu được sau khi mô tả thuật toán, để máy
tính thực hiện được, ta phải chuyển thuật toán
thành chương trình máy tính. Bởi vì, máy tính
không “hiểu” và thực hiện được thuật toán được
tả bằng phương pháp liệt hoặc đồ khối;
khi mô tả bằng chương trình máy tính thì máy
tính có thể “hiểu” và thực hiện được thuật toán.
– Để minh hoạ, HS có thể nêu ví dụ là mô tả
thuật toán (bằng sơ đồ khối) và chương trình
tương ứng vừa tìm hiểu ở hoạt động.
143
Hoạt động : HS tự tóm tắt, chốt kiến thức như nội dung ở hoạt động .
Hoạt động 2: Quy trình giao bài toán cho máy tính giải quyết
a) Mục tiêu: HS nêu được quy trình con người giao bài toán cho máy tính giải quyết.
b) Nội dung: HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: HS biết được giải pháp giải quyết vấn đề thể được tả dưới dạng
thuật toán bằng phương pháp liệt kê các bước hoặc sơ đồ khối.
d) Tổ chức hoạt động:
HOT đỘnG CỦA GV – HS DỰ KiẾn SẢn PHẨM
Hoạt động :
GV tổ chức cho HS làm việc
cá nhân, đọc yêu cầu trong SGK,
phát biểu, trao đổi trước lớp.
– HS làm việc cá nhân, nghe gợi
ý của GV, nêu những việc cần
làm để giao bài toán tìm ƯCLN
của hai số nguyên dương a, b
cho máy tính giải quyết.
– GV gợi ý HS xem lại (hay nhớ
lại) kiến thức đã học Bài 12
(xác định bài toán, mô tả thuật
toán) và mục 1 của Bài 13 (Từ
thuật toán đến chương trình)
để nêu những công việc đã làm
đối với bài toán tìm ƯCLN. Sau
đó, GV thể đặt câu hỏi: Sau
khi tạo chương trình, ta cần
phải làm gì tiếp theo?
– HS nêu được những việc đã làm với bài toán tìm
ƯCLN: Xác định bài toán (mô tả đầu vào, đầu ra); Mô tả
bài toán (bằng phương pháp liệt các bước hoặc đồ
khối); Lập trình (chuyển từ thuật toán sang chương trình
y tính).
HS thể không nêu được hoặc nêu được sau khi lập
trình ta cần thực hiện kiểm thử và chạy chương trình.
Hoạt động : HS làm việc nhóm, đọc SGK để tìm hiểu, trình bày quy trình giao bài
toán cho máy tính giải quyết.
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
– GV giao nhiệm vụ: “Em hãy đọc nội dung trong SGK, tìm hiểu các bước và công việc
cơ bản của mỗi bước trong quy trình giao bài toán cho máy tính giải quyết để hoàn thành
mục 2a của phiếu học tập.
– GV yêu cầu HS thảo luận nhóm (4 HS) để hoàn thành nhiệm vụ được giao.
144
HS thực hiện nhiệm vụ
học tập
– HS làm việc nhóm, trao đổi
để đưa ra đáp án đúng cho câu
hỏi.
– GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ
trợ HS nếu cần thiết.
Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
– GV mời HS đại diện trình
bày về kết quả thảo luận của
nhóm.
– GV mời HS khác nhận xét,
bổ sung.
đánh giá kết quả, thực
hiện nhiệm vụ học tập
– GV đánh giá, nhận xét các
câu trả lời của HS.
– HS nêu được quy trình giao bài toán cho máy tính thực
hiện với nội dung chính như Bảng 1.
Bảng 1
Tên bước Công vic
cần thực hiện Sản phẩm
1. Xác định
bài toán
Khảo sát, tìm hiểu
những gì đã có, kết quả
cần đạt được của nhiệm
vụ cần giải quyết.
Đầu vào, đầu ra.
2. Xây dựng
thuật toán
Mô tả được các thao
tác, trình tự thực hiện
các thao tác để từ đầu
vào thu được đầu ra.
Thuật toán được
mô tả bằng
phương pháp liệt
các bước hoặc
sơ đồ khối.
3. Lập trình Chuyển thuật toán
thành chương trình
y tính.
Chương trình
y tính.
4. Kiểm
thử chạy
chương trình
Chạy thử chương
trình, phát hiện
lỗi, sửa lỗi chạy
chương trình để máy
tính thực hiện nhiệm
vụ được giao.
Nhiệm vụ được
giải quyết với sự
hỗ trợ của máy
tính.
Hoạt động :
HS làm việc nhóm, thực hiện
các yêu cầu trong SGK, hoàn
thành mục 2b của phiếu học
tập, trình bày, trao đổi kết quả
làm việc nhóm trước lớp.
GV gợi ý HS xem lại (hay
nhớ lại) những việc đã làm đối
với bài toán tính đưa ra lời
khuyên theo chỉ số BMI; đối
chiếu với quy trình giao bài
toán cho máy tính giải quyết
để xác định những bước đã
thực hiện bước cần thực
hiện tiếp theo.
HS nêu được, sau khi tạo được chương trình như
Hình 1 trong SGK, quy trình giao bài toán cho máy tính
giải quyết đã được thực hiện xong Bước 3 – Lập trình.
– Sản phẩm của mỗi bước như trong Bảng 2.
Bảng 2
Tên bước Sản phẩm
1. Xác định
bài toán
– Đầu vào: chiều cao h, cân nặng m.
Đầu ra: lời khuyên theo chỉ số BMI
(“Bạn cần gặp cán bvấnhoặc “Bạn
không cần gặp cán bộ tư vấn”).
2. Xây dựng
thuật toán
Thuật toán tính và đưa ra lời khuyên
theo chỉ số BMI (Hình 1 của Bài 12 trong
SGK).
3. Lập trình Chương trình máy tính (Hình 1 trong SGK).