26
CHỦ ĐỀ
3ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HOÁ
TRONG MÔI TRƯỜNG SỐ
BÀI 3. TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ SỐ
ĐỐI VỚI CON NGƯỜI, XÃ HỘI
i. MỤC TiÊu
1. Về kiến thức
Trình bày được một số tác động tiêu cực của công nghệ thuật sđối với đời sống con
người và xã hội, nêu được ví dụ minh hoạ.
– Nêu được một số nội dung liên quan đến luật Công nghệ thông tin, nghị định về sử dụng
dịch vụ Internet, các khía cạnh pháp lí của việc sở hữu, sử dụng và trao đổi thông tin.
Nêu được một số hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức, thiếu văn hoá khi hoạt động
trong môi trường số thông qua một vài ví dụ.
2. Về năng lực
Năng lực chung:
– Tự chủ và tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực
tham gia các hoạt động trong lớp.
– Giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập; biết phối hợp với
bạn bè khi làm việc nhóm; biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn
của thầy cô.
– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Có sáng tạo khi tham gia các hoạt động tin học.
Năng lực riêng:
– Góp phần phát triển NLb: Nhận biết được tác động tiêu cực của công nghệ số đối với đời
sống con người và xã hội và tránh các hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức, thiếu văn hoá
khi sử dụng thiết bị số, Internet.
3. Về phẩm chất
– Rèn luyện đức tính chăm chỉ, sáng tạo và trách nhiệm.
ii. THiẾT BỊ DY HỌC VÀ HỌC LiỆu
1. đối với giáo viên
– SGK Tin học 9, SGV, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu.
2. đối với học sinh
– SGK Tin học 9, dụng cụ học tập.
iii. TiẾn TRÌnH DY HỌC
Tiết 1: Khởi động, Khám phá
27
A. HOT đỘnG KHỞi đỘnG
a) Mục tiêu: Gợi mở vấn đề cho HS trước khi vào tìm hiểu bài học.
b) Nội dung: HS đọc thông tin, thảo luận, phát biểu trả lời vấn đề được nêu ra hoặc những
câu hỏi gợi ý của GV.
c) Sản phẩm học tập: HS nêu được suy nghĩ và quan điểm cá nhân.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS đọc yêu cầu trong SGK, thảo luận với bạn để trả lời các câu hỏi định
hướng sau:
Lợi ích từ việc sử dụng thiết bsố, Internet trong các hoạt động, lĩnh vực của đời sống,
xã hội: học tập, việc làm, kinh doanh sản xuất, khám chữa bệnh, … là gì?
Những vấn đề nào là vấn đề phát sinh của công nghệ số đối với: sức khoẻ con người;
đạo đức, văn hoá, pháp luật; môi trường; việc làm?
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc yêu cầu, trao đổi, thảo luận nhóm đôi để trả lời
câu hỏi.
– GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
HS tích cực suy nghĩ, thảo
luận.
Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
– GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
– GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Lưu ý: HS có thể chưa trình bày chi tiết, đầy đủ lợi ích và
những vấn đề phát sinh khi sử dụng thiết bị số, Internet.
HS chỉ cần mạnh dạn đưa ra ý kiến và quan điểm, có giải
thích thể hiện sự suy nghĩ trong hoạt động học tập. GV căn
cứ vào nội dung trả lời của HS, giải thích cho HS nếu
nhầm lẫn.
Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
– GV đánh giá, nhận xét các câu trả lời của HS.
GV dẫn dắt HS vào bài học: “Ngoài một số lợi ích, vấn đề
phát sinh từ việc sử dụng thiết bị số, Internet đã được các
nhóm nhắc đến thì công nghệ số cũng những mặt trái
mà chúng ta cần biết và chúng ta nên sử dụng Internet như
thế nào là đúng quy định. Hãy cùng nhau tìm hiểu Bài 3
Tác động của công nghệ số đối với con người, xã hội.”
– HS trình bày được một số lợi
ích, vấn đề phát sinh từ việc sử
dụng thiết bị số, Internet:
Lợi ích: Thu thập, lưu trữ,
xử lí, cung cấp, chia sẻ thông
tin; Tự động hoá, tăng năng
suất, hiệu quả lao động sản
xuất, kinh doanh; Nâng cao
chất lượng, hiệu quả dạy học; ...
Những vấn đề phát sinh:
Nghiện Internet, trò chơi trực
tuyến; Bạo lực, bắt nạt, lừa
đảo qua mạng; Gian lận trong
học tập; ...
– HS sôi nổi pt biểu, thảo
luận, hứng thú tìm hiểu,
khám phá nội dung bài học.
B. HOT đỘnG KHÁM PHÁ
Hoạt động 1: Mặt trái của công nghệ số
a) Mục tiêu: Trình bày được một số tác động tiêu cực của công nghệ kĩ thuật số đối với đời
sống con người và xã hội, nêu được ví dụ minh hoạ.
b) Nội dung: HS đọc thông tin, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: HS trình bày được nội dung chính về những mặt trái của công nghệ
số, nêu được ví dụ minh hoạ, hoàn thành phiếu học tập.
28
d) Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Hoạt động : HS làm việc nhóm, đọc kênh chữ, quan sát kênh hình, phát biểu, thảo
luận để hoàn thành mục 1a của phiếu học tập.
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc thông tin, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi gợi ý của GV để thực
hiện yêu cầu ở mục 1a của phiếu học tập.
GV yêu cầu HS đọc thông tin hoạt động trong SGK để kiểm tra lại kết quả đã
thực hiện.
GV khuyến khích HS nêu dụ minh hoạ cụ thể từ thực tiễn trải nghiệm của bản thân HS.
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
– HS đọc thông tin hoạt động
trong SGK, thảo luận nhóm và hoàn
thành mục 1a của phiếu học tập.
GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS
nếu cần thiết.
Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
GV mời HS đại diện trình bày kết
quả thảo luận.
GV mời HS đại diện khác nhận
xét, bổ sung.
Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét các câu trả
lời của HS.
HS nêu được dụ minh hoạ cụ thể, thực tiễn
về những mặt trái của công nghệ số thể: Ảnh
hưởng tiêu cực đến sức khoẻ; Làm con người bị lệ
thuộc vào công nghệ số; Làm phát sinh tiêu cực về
đạo đức, văn hoá, pháp luật; Ảnh hưởng đến môi
trường và lãng phí; Tăng nguy tụt hậu, mất việc
làm.
– HS hoàn thành mục 1a của phiếu học tập.
Hoạt động : HS làm việc nhóm
và ghi kết quả vào mục 1b của phiếu
học tập. Căn cứ vào những mặt trái
của công nghệ số hoạt động
để chỉ ra những tác động tiêu cực của
công nghệ số đối với đời sống con
người, xã hội trong mỗi tình huống.
– HS nêu được:
Hình 1 trong SGK: Bạn nam sử dụng máy tính
đến khuya không nghỉ ngơi dẫn đến nghiện Internet,
làm ảnh hưởng đến sức khoẻ và dần bị lệ thuộc vào
công nghệ số.
Hình 2 trong SGK: Bạn nữ bị bắt nạt, bạo lực
qua Internet dẫn đến phát sinh những tiêu cực về
đạo đức, văn hoá, pháp luật như: bắt nạt, bạo lực,
tấn công mạng cũng như gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến thể chất, tinh thần.
Hình 3 trong SGK: Mọi thành viên trong gia
đình chỉ chú tâm sử dụng thiết bị số dẫn đến ít trò
chuyện, ít giao lưu trực tiếp; giảm sự gắn kết giữa
các thành viên trong gia đình, bạn bè và xã hội.
29
Hình 4 trong SGK: Rác thải công nghệ số,
chất thải điện tử làm ảnh hưởng đến môi trường
gây lãng phí.
– HS hoàn thành mục 1b của phiếu học tập.
Hoạt động : HS tự tóm tắt, chốt kiến thức như nội dung ở hoạt động .
Hoạt động 2: Sử dụng Internet đúng qui định
a) Mục tiêu:
Nêu được một số nội dung liên quan đến luật Công nghệ thông tin, nghị định về sử dụng
dịch vụ Internet, các khía cạnh pháp lí của việc sở hữu, sử dụng và trao đổi thông tin.
Nêu được một số hành vi vi phạm pháp luật, trái đạo đức, thiếu văn hoá khi hoạt động trong
môi trường số thông qua một vài ví dụ.
b) Nội dung: HS đọc thông tin, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm học tập: HS nêu được một số quy định về sử dụng Internet đúng quy định, nêu
được một số ví dụ về các hành vi vi phạm pháp luật, trả lời được các câu hỏi và hoàn thành
phiếu học tập.
d) Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Hoạt động : HS làm việc nhóm, đọc kênh chữ, quan sát kênh hình, phát biểu, thảo
luận để hoàn thành mục 2a của phiếu học tập.
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS đọc thông tin hoạt động trong SGK, thảo luận nhóm hoàn thành
yêu cầu ở mục 2a của phiếu học tập bằng một số câu hỏi, gợi ý sau:
* Đối với mục 2a của :
y nêu một số hành vi bị cấm khi sử dụng dịch vụ Internet. Những hành vi bị cấm
y được quy định trong các văn bản quy phạm pp luật nào?
Hãy nêu một số quy tắc ứng xử trên mạng hội. Các quy tắc này được quy định trong
văn bản nào?
* Đối với mục 2b của :
Những hành vi không vi phạm pháp luật nhưng không phù hợp với lợi ích của cộng
đồng hay hội trên Internet được coi hành vi thiếu n hoá, vi phạm đạo đức không?
mỗi dụ, y chỉ ra nh vi nào vi phạm pháp luật, hành vi nào thiếu văn hoá,
trái đạo đức?
HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS đọc thông tin hoạt động trong SGK,
thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu mục 2a của
phiếu học tập.
– GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
– GV mời HS đại diện trình bày kết quả thảo luận.
Kết quả làm việc nhóm:
Đối với mục 2a của : HS nêu
được một số hành vi bị cấm (Hình 5
trong SGK) và một số quy tắc ứng xử
trên mạng hội (Hình 6 trong SGK).
30
GV mời HS đại diện khác nhận
xét, bổ sung.
Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét các câu trả
lời của HS.
GV kết luận: Sử dụng Internet
với mục đích, động sai trái làm
phương hại lợi ích quốc gia, lợi ích
tổ chức, lợi ích nhân hành vi
vi phạm pháp luật, trái đạo đức,
thiếu văn hoá.
Đối với mục 2b của : Đối chiếu với nội dung
Hình 5 Hình 6 trong SGK để xác định hành vi vi
phạm pháp luật, hành vi thiếu văn hoá, vi phạm đạo
đức trong môi trường số. HS chỉ ra được hành vi vi
phạm pháp luật hành vi thiếu văn hoá, trái đạo đức
ở mỗi ví dụ.
Hoạt động :
HS làm thảo luận nhóm, trình bày
và bảo vệ ý kiến của nhóm dưới sự
định hướng, gợi ý của GV.
– Đối với mục 2a của : Nhóm
HS phát biểu, trao đổi về quy định
người dùng Internet thể ý
vi phạm pháp luật, vi phạm quy tắc
ứng xử trên mạng hội về chia sẻ
thông tin nếu thiếu thận trọng.
Đối với mục 2b của : Nhóm
HS xác định hành vi vi phạm pháp
luật, hành vi trái đạo đức, thiếu văn
hoá mỗi tình huống trong SGK
hoàn thành nội dung vào mục
2b của phiếu học tập.
GV mời đại diện các nhóm trình
bày kết quả làm việc, giải thích về
kết quả của nhóm.
Tuỳ thuộc vào thực tiễn lớp học,
GV thể phân tích thêm về hành vi,
quy định, tính chất, mức độ vi phạm.
Đối với mục 2a của : HS nêu được nếu thiếu
thận trọng trong việc chia sẻ thông tin, người dùng
thể vô ý vi phạm quy định của pháp luật, quy tắc ứng
xử về chia sẻ thông tin trên Internet.
– Đối với mục 2b của :
Với gợi ý, hỗ trợ của GV, HS hoàn thành được
mục 2b của phiếu học tập.
Đối với mỗi tình huống, HS chỉ ra được ít nhất
các hành vi, tính chất vi phạm của nh vi như sau:
Tình
huống nh vi Quy định vi phạm
a)
Tạo dựng một tình
huống không có
thật rồi đăng tải,
chia sẻ trong nhóm
Zalo nhằm mục
đích làm mất uy
tín, danh dự của
bạn khác.
Cấm cung cấp, chia
sẻ thông tin số nhằm
xuyên tạc, vu khống,
xúc phạm uy tín, danh
dự của cá nhân.
b)
Xâm nhập, tấn công
hệ thống website
của nhà trường
dẫn đến website b
ngừng hoạt động.
Cấm xâm nhập trái
phép, chiếm quyền
điều khiển hệ thống
thông tin của tổ chức.
Cấm cản trở trái
pháp luật việc cung
cấp, truy cập thông tin
trên Internet của tổ chức.