intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hành lang kinh tế Đông - Tây đến sự thay đổi sinh kế của người dân tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:99

93
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tác động của hành lang kinh tế Đông – Tây đến sinh kế của người dân; đánh giá tác động của EWEC đến sự thay đổi sinh kế của người dân phụ thuộc vào rừng; đề xuất một số giải pháp nhằm đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của hành lang kinh tế Đông - Tây đến sự thay đổi sinh kế của người dân tại huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br /> KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN<br /> -----------<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br /> <br /> TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG - TÂY<br /> ĐẾN SỰ THAY ĐỔI SINH KẾ NGƯỜI DÂN HUYỆN<br /> HƯỚNG HÓA TỈNH QUẢNG TRỊ.<br /> <br /> VÕ THỊ THU THẢO<br /> <br /> KHÓA HỌC: 2012 – 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br /> KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN<br /> -----------<br /> <br /> KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC<br /> <br /> TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG - TÂY<br /> ĐẾN SỰ THAY ĐỔI SINH KẾ NGƯỜI DÂN HUYỆN<br /> HƯỚNG HÓA TỈNH QUẢNG TRỊ.<br /> <br /> Sinh viên thực hiện:<br /> <br /> Giáo viên hướng dẫn:<br /> <br /> Võ Thị Thu Thảo<br /> <br /> PGS.TS Bùi Đức Tính<br /> <br /> Lớp: K46A KH – ĐT<br /> Niên khóa: 2012 - 2016<br /> <br /> Huế, tháng 5 năm 2016<br /> <br /> Lời Cảm Ơn<br /> <br /> Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận này, tôi<br /> đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ của nhiều tập thể, cá nhân.<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:<br /> Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế và Phát Triển và các Thầy, Cô<br /> trong khoa Kinh tế phát triển đã giảng dạy và truyền đạt những<br /> kiến thức cũng như những kinh nghiệm thực tế một cách nhiệt<br /> tình và đầy tâm huyết.<br /> Đặc biệt tôi xin cảm ơn Pgs.Ts Bùi Đức Tính đã tận tình giúp<br /> đỡ, hướng dẫn tôi nghiên cứu và thực hiện bài khóa luận này.<br /> Cảm ơn lãnh đạo, cán bộ địa phương thuộc Ủy Ban Nhân dân<br /> Huyện Hướng Hóa và Huyện ĐaKrông Tỉnh Quảng Trị và người<br /> dân địa phương đã nhiệt tình giúp đỡ Tôi trong quá trình nghiên<br /> cứu, khảo sát, điều tra thực tế, cung cấp thông tin, số liệu.<br /> Cuối cùng tôi xin cảm ơn bạn bè và gia đình đã tạo mọi điều<br /> kiện thuận lợi và động viên tôi trong suốt quá trình học tập,<br /> nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này<br /> Xin trân trọng cảm ơn!<br /> <br /> 1<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỤC LỤC ....................................................................................................................... i<br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ................................................. iv<br /> DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ...................................................................... v<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................ vi<br /> PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................ 1<br /> 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1<br /> 2. Mục tiêu nghiên cứu. .............................................................................................. 2<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ......................................................................... 2<br /> 3.1Đối tượng nghiên cứu. ............................................................................................ 2<br /> 3.2Phạm vi nghiên cứu. ............................................................................................... 2<br /> 3.3Phương pháp nghiên cứu. ....................................................................................... 2<br /> PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................. 4<br /> CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. ........................ 4<br /> 1.1Cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu. ..................................................... 4<br /> 1.1.1 Khái niệm chung về sinh kế và sinh kế bền vững. .......................................... 4<br /> 1.1.1.1 Khái niệm về sinh kế. .............................................................................. 4<br /> 1.1.1.2 Khái niệm về sinh kế bền vững. .............................................................. 4<br /> 1.1.1.3 Các thành phần của khung sinh kế bền vững .......................................... 6<br /> 1.1.1.4 Mối quan hệ các tài sản trong khung. ...................................................... 8<br /> 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đảm bảo sinh kế bền vững cho<br /> người dân. ................................................................................................................ 9<br /> 1.1.3 Tác động của hành lang kinh tế Đông – Tây đến đời sống người<br /> dân.<br /> <br /> ................................................................................................................. 12<br /> <br /> 1.1.3.1 Đối với môi trường. ............................................................................... 12<br /> 1.1.3.2 Đối với sinh kế người dân. .................................................................... 12<br /> 1.1.3.3 Đối với tài nguyên rừng......................................................................... 14<br /> 1.2Cơ sở thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu. ................................................ 15<br /> 1.2.1 Giới thiệu về hành lang kinh tế Đông – Tây. ............................................... 15<br /> SVTH: Võ Thị Thu Thảo<br /> <br /> Khóa luận tốt nghiệp<br /> <br /> GVHD: PGS.TS Bùi Đức Tính<br /> <br /> 1.2.1.1 Quá trình hình thành và vị trí địa lý của EWEC ................................... 15<br /> 1.2.1.2 Mục tiêu của hành lang kinh tế Đông – Tây. ........................................ 16<br /> 1.2.1.3 Kết quả đạt được của các dự án trên hành lang kinh tế Đông –<br /> Tây.<br /> <br /> ............................................................................................................. 18<br /> <br /> 1.3Kinh nghiệm một số quốc gia và kinh nghiệm ở Việt Nam về phát triển<br /> sinh kế bền vững. ....................................................................................................... 21<br /> 1.3.1 Kinh nghiệm một số quốc gia về phát triển sinh kế bền vững. .................... 21<br /> 1.3.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc. .............................................................. 21<br /> 1.3.1.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc. ................................................................. 22<br /> 1.3.2 Kinh nghiệm của Việt Nam về phát triển sinh kế bền vững. ........................ 23<br /> CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA HÀNH LANG KINH TẾ ĐÔNG – TÂY<br /> ĐẾN SỰ THAY ĐỔI SINH KẾ NGƯỜI DÂN HUYỆN HƯỚNG HÓA,<br /> TỈNH QUẢNG TRỊ. .................................................................................................... 26<br /> 2.1Khái quát về địa bàn nghiên cứu. ......................................................................... 26<br /> 2.1.1 Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 26<br /> 2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội................................................................................ 28<br /> 2.1.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội. ..................................................... 28<br /> 2.1.2.2 Tình hình dân số lao động. .................................................................... 30<br /> 2.1.2.3 Thực trạng về y tế giáo dục. .................................................................. 32<br /> 2.2Tác động của hành lang kinh tế Đông – Tây đến thay đổi sinh kế của<br /> người dân. .................................................................................................................. 34<br /> 2.2.1 Phân tích năm nguồn vốn sinh kế của các hộ được điều tra. ...................... 35<br /> 2.2.1.1 Nguồn vốn con người. ........................................................................... 35<br /> 2.2.1.2 Nguồn vốn tự nhiên. .............................................................................. 36<br /> 2.2.1.3 Nguồn vốn xã hội. ................................................................................. 42<br /> 2.2.1.4 Nguồn vốn vật chất ................................................................................ 42<br /> 2.2.1.5 Ngồn vốn tài chính ................................................................................ 45<br /> 2.2.2 Phân tích sự thay đổi trong các hoạt động sinh kế của hộ. ......................... 47<br /> 2.2.3 Kết quả sinh kế ............................................................................................. 54<br /> 2.2.3.1 Chất lượng cuộc sống. ........................................................................... 54<br /> SVTH: Võ Thị Thu Thảo<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2