intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2023 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật Thi công móng trụ mố cầu: Phần 1

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:273

369
lượt xem
111
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Thi công móng trụ mố cầu hữu dụng không những cho sinh viên ngành cầu hầm, cầu đường mà còn là Tài liệu cần thiết cho sinh viên các ngành xây dựng khác, cũng như cho kỹ sư và những người công tác trong các ngành thuộc lĩnh vực xây dựng cơ bản có liên quan tới nền móng công trình. Tài liệu gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật Thi công móng trụ mố cầu: Phần 1

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI NGUYỄN TRÂM - NGUYÊN t i ế n o a n h LÊ ĐÌNH TÂM - PHẠM DUY HÒA THI CỐNG MÓNG TRỤ MỒ CẦU (Tới b à n ) NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỤNG HÀ N Ộ I -2011
  2. N hà xuất bản X ây dựng chịu tr á c h n h i ệ m x u ấ t bản . p h iá ' Ị h à n h vả giữ b ả n q u y ền . K hô ng được in, s a o c h ụ p cuiốii i s á c h n à y d ư ớ i b ấ t kì h ì n h th ứ c nào. :
  3. LÒI Giỏi THIỆU 9 Thì công móng m ó trụ câu là một trong các lỉnh vực phức tạp và tốn kém nhốt khi xây dựng các hạng mục trong công trinh càu, dặc biệt dối vời đìu qua những sông lớn. Trong trưang hợp diều kiện dịa chất, phức tạp , riêng giá thành xảy dựng mỏng dã có thể chiếm tới 35-45% tồng giá thành công trinh (mức trung binh cũng ỉ'ào khoànq 24-30%). Trong dó riêng vật Liệu xây d ụ n g móng chi chiếm 2 0 -3 Or/(, phân cònlại là chi p h í cho nhàn Lục và trang thiết bị công nghệ thi công. Vê phương d i ệ n t h ờ i gian , xầx (ỈỰỈISỊ móng cầu thường chiếm q u á nửa thời gian xây dựng toan công trinh. N hững năm gàn dày , nhiều công nghẹ mói trong thi cõng nên móng cầu dỡ xuất hiện. thay thể m ột số phương thức thi công cù, tồn kém tiên cùa . kéo dài thời gian và thiếu an toan lao dộng. Tuv n/iiồn không phái tát cả các loại móng càu déu áp dụng hiệu quả vói những cônq nghệ mới. vì thể. những giải pháp thi công truyền thống va kinh diền vẫn áp dụng một cách hữu hiêu , nhất ỉà những còng trinh cảu vừa và nhò. N h ữ n g công trinh này lại chiếm một ti lệ lớn trong các tuyên dường dịa phương và quôc /ộ. Trong (ỉo số m óng cọc chiếm dại bộ phận, sau ìờ móng nông uà nión% giếng chìm. Để giúp dộc giả một tài liệu tổng hợp u'ổ công nghệ và ki th u ậ t thi còng ĩì mg càu Nhà xu ố ỉ bản Xây dựng tiếp tục cho in cu ôn "Thi CÔM* mómỉ tru nút cắit" tr o n g bộ sách thi cô n g CỎƯ
  4. do các tác giả quen biết của Bộ môn Câu hầm trường Dại học Xây dựng Hà Nội biên soạn. Cuốn sách thích dụng không những cho sinh viên ngành cảu hầm, càu dường mà còn là tài liệu can thiết cho sinh viên các ngành xây dựng khấc, củng như cho kỉ sư và những người công tác trong các ngành thuộc linh vực xây dựng cơ bàn có liên quan tới nên mỏng công trinh. Quá trình biên soạn và xuất bản không tránh khỏi nhũng sai sót , mong nhận dược sự góp ý quý báu của bạn dọc. Xin chân thành cảm ơn. NHÀ XUẨT BẢN XÂY DựNG 4
  5. Chương I XÂY DỰNG MÓNG NỐNG 1 TRÊN CẠN ■ 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG N)i dung thi công móng nông trong trường hợp mặt đ ất kiỏ ráo gồm những công việc chính sau đây : định vị tn dào hố mong và dặt móng, đào và vận chuyển đất, ,áa cố thành hố móng, hút nước (trường hợp có nước ngầm), san nền đổ lớp lót đáy và xây dựng móng. Tiếp sau là công tác hoàn thiện gồm lấp đất khe hố món£, thu dọn mặt bằng, tháo dỡ các thiết bị và công trình p hụ tạm V . .V . ... Còng việc quan trọnẹ cần phải tiến hành trước tiên là cóng tác đo dạc và giác móng. Nội dung công tác đo đạc à đưa vào thực địa vị trí tim móng và các đường trục :ủa hạng mục công trình, xác định chu vi hố móng, kích thước và các đường biên giới của móng, xác định cao rình đặt móng V . . V . . . Eưừng tim của từng hạng mục công trình đều được xác iịnh bởi bốn cọc mốc. Khi xây dựng móng cầu, đườrg trục cơ bản là đường tim dọc cầu. Sau đó là các trục :igang, gắn với vị trí tim của móng (H .l.l.) ỉ-ình dạng hố móng và móng được căn trên thực địa nhò chung cữ. gồm ván và các cọc nhỏ bằng gỗ đường
  6. Hình Ị.Ị. Sơ cỉô d in h vị tim cầu và cóc hạng mục công tinh 1. Cọc m ốc ; 2. M óng trụ ; 3. Móng m ổ - kính khoảng 14-16cm, đóng cách nhau từ l,5m đ ế n im. Mép trên các ván gỗ của khung cữ đều nằm trên nột m ặ t p h ẳ n g n g a n g . Khung c ữ đ ư ợ c đ ó n g ở b ố n g ó c S in g song với móng và cách bờ hố móng khoảng 1 ,5 -'m. Trên ván gỗ có cắt khấc hoặc đóng dinh để ghi lấu các đường trục và đường biên của móng và hố iưúng. Các mốc trên khung cữ lại được đánh dấu và thiưíng xuyên kiểm tra bằng các cọc phụ bố trí ở xa hố immg và đóng sâu vào đ ất khoảng 80cm, đề phòng khi khing cữ bị gẫy hỏng, có thể phục hồi được nhanh chóng Trong quá trình thi công, vị trí và kích thước immg trên m ặt bằng được theo dõi bằng dây dóng, căng tieo các khấc dấu tương ứng và dâv dọi (H.1.2) Như vậy khung cữ cho phép khôi phục vị trí và hnh dạng chính xác của m óng b ất cứ lúc rà o trong suố t Ịuá trình thi công. 6
  7. xt X) a= L b fì ị Ị ì= IL
  8. tổ chức và kế hoạch thi công sẽ được đề cập ítnng cuốn ị "Thiết kế tổ chức và kế hoạch hóa thi công Ciu". Sau đây chi giới thiệu một số trường hợp thi công cụ hể. 1. 2 . HỐ MÓNG ĐÀO TRÁN (k h ô n g v á c h chống) Khi đào hố móng trong đất tương đối chắc chần và đồng chất hoặc đ át đắp đã ở trạng thái nén chặt ( hiàn thổ), có độ ẩm nhỏ, mực nước ngầm nằm sâu dướ;i táy móng và trong phạm vi đào đất không có các công tanh khác, ta có thể đào trần không cần vách chống. Vách hố đào trần trong đ ất sét có độ chặt hnh thường có thể dốc đứng, nhưng theo lý thuyết kbrng được cao quá trị số : Trong đó : C- Hệ số dính của đ ấ t sét y- Trọng lượng riêng của đất Có thể tham khảo H max trong bảng sau : Loại đ ấ t sét R ất m ềm M ềm Cứmg H ệ số d ính (k N /m 2) 0 - 1 7 ,5 1 7 ,5 -3 5 ,0 3 5 ,0 -7 (0 Độ sâu H max (m) 4 4-8 8-116 Tuy nhiên, độ sâu giới hạn nói trên khó có tlíiế áp dụng, vì độ ổn định của đất còn thay đổi theo thời gan, nhất là đối với đ ất bị nứt nẻ hay phân lớp. Để trinh mọi rủi ro, có khi phải dùng hệ số an toàn giảin đi 2- 3 lần. 8
  9. Ngay cả vách đá nếu dào với độ dốc thẳng đứng' cũng chưa chắc đã an toàn, vì ổn định của vách đá phụ thuộc vào góc và thế nghiêng của lớp đá cũng như độ to àn khối của chúng (H.1.3). c) Hìth 1.3. Diều kiện ổn định của vách đá dào tràn a,c. Vách không ổn định ; b. Vách ổn định Tuy hố móng chi phục vụ tạm thời trong thời gian 'xây dựng công trình, nhưng thông thường hố móng đào trần không gia cố vẫn nên đào theo taluy với vách nghiêng có độ dốc nhất định. Tuỳ thec loại đất, độ sâu cần ỉào, thời tiết trong mùa thi công và tải trọng đặt ở trén bên cạnh hố móng mà qui định độ dốc của taluy th àm hố. Khi thời hạn thi công tương '"đối ngắn và đất có độ ẩm bình thường thì độ dốc lớn nhất của taluy thâm hố móng có thể tham khảo các số liệu trong bảng 1.1. c. 9
  10. Báng 1.1 Tỷ số chiều cao tr ê n chiổu I n ằ m của taluy với các T ên loại đ ất i trư ờ n g hơp đô sâu hố mong ' ................ i dưới l,5 m l ,5 - 3 m 3 -ô m __11i D ấ t đ ắp có độ ẩ m tự nhiên 1 : 0,25 1 : 1 1 : 1.25 1 7 C át, sỏi ẩ m n h ư n g k h ô n g bão ; hoà nước ! 1 : 0,50 1 : 1 1 : : 1 C á t p h a sé t (á cát) 1 : 0,25 1 : 0,67 1 : 0.85 Ị S é t p h a c á t (á sét) 1 :0 1 : 0,5 1 : 0,75 Ị Đ ấ t sé t i 1 :0 1 : 0,25 1 : 0,50 Đ ấ t đá rời ; 1 : 0 1 : 0,1 1 : 0,25 D ất đá chặt 1:0 1 : 0 1 : 0,10 Đối với móng sâu và rộng, đào trong đất có nhiều lớp, nếu không có điều kiện chống vách, củng có thể đào trần thành nhiều cấp, mỗi cáp cao không quá 2-3m, có thềm rộng khoảng 0,5- l,()m dể tiện bố trí thi cỏiig. Mái dốc mỗi cấp cũng tuỳ theo điều kiện đát đá của từng cấp mà qui định độ dốc tối đa (xem bảng 1.1) Nói chung, với hố móng đào trần, các công tác đào đất và xây dựng móng phải tiến hành khẩn trương, tránh thấm ẩm làm sụt lở vách hố móng. Cần phải dự kiến các biện pháp chống nước mưa chảy vào hố móng, chẳng hạn bằng rãnh đinh và các rãnh thoát nước khác có thể đưa nước m ặt ra xa khỏi hố móng. V ật tư, máy móc, thiết bị và các loại tải trọng tạm ■thời khác phải bố trí cách xa móp hổ móng ít nhát lả
  11. ì' L4 ưt?a: Hình 1.4. Hô móng dào trân 1. R ãnh đinh ; 2 M óng : 3. Đông đât . lrn để bảo đảm ổn dịnh cho vách hố móng (H.1.4). Việc t h e o dõi tình trạng' ổn định của taluv hố móng' đào trần cần được tiến hành thường xuyên. Hố móng đào trần không gia cố vách là loại hố m ó n g đ ơ n g iả n n h ắ t, c ó th ổ th i c ô n g b ằ n g m ọ i p h ư ơ n g tiện thủ công và cơ giới. Tuy nhiên nếu đất yếu, taluy q u á t h o ả i, k íc h t h ư ớ c m iệ n g h ố m ó n g sẽ t ă n g lẻ n n h iề u , nhất là trường hợp đặt móng khá sâu. Như vậy khối lư ợ n g đ ấ t đ à o sẽ r á t lớ n , g â y n h iề u tố n kém và p h iề n p h ứ c c h o t h i c ô n g , đ ặ c h iệ t t r o n g d iề u k iệ n c ô n g t r ư ờ n g ch ật hẹp, p h ả i th i c ô n g b ê n c ạ n h c á c c ô n g t r ìn h khác. Do đó, hố móng với mái dốc tự nhiên trong trường hợp này sẽ không còn là giải pháp có hiệu quả. Trường hợp đặc biệt khi móng khá rộng, đát thuộc lo ạ i k ế t d ín h , c ó th ể đ à o trầ n hố m ó n g với vách th ẳ n g đứng ( 1:0 ) để giảm kích thước miệng hố và khối lượng đ ấ t đ à o , n h ư n g c á n t ín h t o á n đ ộ s â u t ố i đ a c ủ a h ố m ó n g t r ê n c ơ s ở c á c số liệ u c ụ th ể v ề c lu t iê u c ơ h ọ c c ủ a đ á t đ á b ằ n g c á c c ô n g th ứ c cơ h ọ c đ ấ t, b ả o đảm chư a xuất hiện trạng thái cân bằng giới han đổi với khối dắt đá
  12. của vách đào. Tuy nhiên, thực tế xây dựng chứng tỏ ngav trong loại đất sét, tuy chủ mới đào với chiều sâu nhỏ hơn độ sâu tính theo các công thức nói trên, hố móng có vách thẳng đứng cũng vẫn có thể bị sụt lỏ' nếu để lâu mà vách không được chống đỡ, vì dần dần sức chống trượt của đất ở xung quanh vách hố móng sẽ giảm đi. Do đó hố móng đào trần có vách thẳng đứng chi dùng trong trường hợp đát dính, với độ sâu đào móng không lớn quá 1,5-2,Om và móng sê được thi công trong thời gian rất ngắn, ngay sau khi đào xong hố móng. Với đất sét pha cát và sét nếu có khả năng thấm ẩm sau mưa, độ dốc thành hố m óng không được (lốc quá 1:1. Còn đối với đất cát pha sét và đ ất bột đã ([Uá ẩm thì nhất thiết không được đào trần khô-ng có gia cố vách chống. Trường hợp sau khi đào trần xong toàn bộ hoặc một phần hố móng, nếu thấy mái dốc bị thấm ẩm, cớ thể đề ra các biện pháp đề phòng trượt lở như : tạm đinh chi thi công đào đất cho tói khi tháo khô được nuớc thấm trên m ặt taluy, cũng có thể hạ bớt độ dốc của mái taluy, hoặc tạo ra một vách chống để gia cố thánh hố móng. 1.3. HỐ MÓNG CÓ VÁCH CHỐNG BĂNG VÁN LÁT Để phòng chống đất đá bị sạt lở trong hố móng có vách thẳng đứng, người ta thường gia cố vách bằng nhiều biện pháp trong đó dùng ván lát nhiều khi sê đạt hiệu quả tốt. 12
  13. 1.5.1 Cấu tạo các loại vách chống dùng ván lát a. Dùng ván lát lìíỊcmq dê lỊÌa cỏ h ố móng Thường hợp đơn giản nhất, nếu hố móng có chiều rộng ihỏ hơn 4 m và đào trong lớp đất không có nước ngầm hoặc mạch nước ngầm ở sâu hơn đáy hố móng, ta có thể dùng ván gỗ, lát vào thành đứng của hố móng, bỏn rgoài ốp các nẹp gỗ và dùng các thanh chống ngang (tham văng) tựa khít vào các nẹp (H.1.5). Níu đ ất đào có khả năng giữ được vách thẳng đứng trong một thời gian ngắn, sau khi dã dào xong toàn bộ chiều sâu hố móng, có thể gia cố vách bằng cả những mảng ván gỗ lớn đã được ghép sẵn, có các nẹp chung ộ-g ỈU> I ỉỉìtiĩ 1.5. Cấu tạo vách chống thành hố móng bàng ván lát 1. V ăn g n g a n g ; 2. Con bậu ; 3. N ẹp đứng, d = 1 2 -1 6 c m ; 4. V án lát dày 4 -8 cm . 13
  14. với khoảng cách bố trí theo tính toán. Các thanh gỗ chống ngang, đường kính khoảng 14- 16cm và cắt dài hơn khoảng cách giữa hai nẹp độ 2-3cm, sẻ tựa trên các con bậu gắn chặt vào các nẹp đó ở những vị trí nhất định. Nếu đ ất kém ổn định hưn, có thể lát ván gia cố vách hố móng dần dần trong quá trình đào đất. Tức là sau khi đã đào hố móng đến một độ sâu cần chống vách, cho lát những tấm ván ngang ốp vào vách đào, phía ngoài dùng đinh đóng các nẹp đứng liên kết các ván với nhau và chông tạm bằng nhũng thanh văng ngang tựa khít vào các nẹp đó, rồi lại tiếp tục đào. Cứ như thế cho đến khi đào tới độ sâu thiết kế của hố mỏng. Các thanh nẹp đứng tạm thời sê được thay dần bằng nhửng thanh dài và chắc chắn hơn. Các thanh văng chống tạm củng được thay dần bằng những thanh văng cố định bố trí theo tính toán. Sau khi xây dựng móng xong có thể tháo dỡ vách chống dần dần từ dưới lên và lấp đất. Mỗi lần không nên đồng thời tháo quá ba tấm gỗ ván ngang theo chiều cao. Nếu là đất rời hoặc không ổn định, chi nên tháo dỡ từng tấm một. Khi tháo dở ván lát, cần bố trí lại các thanh văng. Các thanh văng cũ chi được phép tháo đi sau khi đã bố trí thêm các thanh văng mới. Trường hợp đ ấl dính và ổn định, hố móng có clúều rộng nhỏ hơn 3m và không sâu lắm, có thể không cần bố trí các thanh nẹp đứng ở cạnh ngắn (H .1.6a). Nếu hố móng có bề rông nhỏ hơn 6m, thanh nẹp đứng ở giữa cạnh hẹp có thể chổng giữ bằng các thanh nằm ngang chống xiên góc với thành hố móng íH .l.ôb). 14
  15. Nếu chiều rộng lớn hơn nửa, cần bố trí các thanh chống ngang thẳng góc vứi vách hố mong theo cả hai chiều dài và rộng của móng, ỏ những chỗ giao cắt của các thanh chống nàv, cần đặt những cột đứng để tạo thành m ột khung' không gian vững chắc (H.1.6c). a) a - J c) b) S ỉ 3 '5 ¥ - ----- ặ.— ủ ỉ— — ị r—— * ------* ----- a. Hình 1.6. Bố tri cac thanh vãng nàm ngang 1 Ván lát : 2 Xẹp đứ ng : 3. V ãng ngang : 4. C hòng xiên : 5. Cọc gỗ- Kích thước mặt b ằ n g các ô của khung chống phải đủ rộng để sử dụng dược các thiết bị thi công cần thiết, (vũng có thể mờ rộng kích thước các ỏ rỗng đó bằng c á c h thay bớt các thanh chống thẳng góc bằng những thanh chống xiên góc. Khoảng cách gửa cac lớp thanh chổng ngang không lớn qua l r n n h ư n g c ũ n g k h ô n g n ê n b ố trí q u á d à y t h e o chiều đứng. Vì k h i bố irí d à y nhiều lớp thanh chóng
  16. ngang sẻ giảm được tiết diện của các thanh nẹp đứng và bản thân các thanh văng, nhưng sẽ gây phiền phức cho công tác thi công hố móng và móng sau này. Đối với các loại vách chống, cạnh trên của ván ốp đầu tiên nên bố trí cao hơn miệng hố móng ít nhất 15cm để chắn giữ đất đá cục rơi xuống hố móng, bảo đảm an toàn cho người lao động. Các thanh văng đều phải tựa chặt chẽ vào các nẹp đứng và đỡ bằng con bậu gỗ hoặc các đoạn thép hình lòng máng. Nếu hố móng không sâu (H kết hợp thép hình I và ván ngang gia cố h ố mỏng M ột phương án cấu tạo chắc chắn, thi công nhanh chóng và thuận lợi để gia cố vách hố móng là phương án dùng các thanh thép hình, tiết diện chữ I, đóng trước vào trong đ ất theo chu vi hố móng với độ sầu chân cọc bằng hoặc thấp hơn đáy hố móng bằng búa đóng, búa rung, hoặc khoan lỗ trước. Trong quá trình đào đ ất các ván gỗ sẽ được lắp dần vào khe giữa hai cánh chữ I. Khi đóng chêm hai bên, ván sẽ ốp sát vào vách đất. Dùng các nẹp đứng, tiết diện nhỏ, đóng vào ván sẽ hãm không, cho chêm bị tuột lỏng. Nếu độ sáu hố móng nhò hơn 3m, có thể không cần bố trí các thanh chống ngang, như vậy sê rất thuận lợi
  17. cho việc đào đất, chống v á c h và xây dựng móng nhất là hố móng có chiều rộng khá lớn. Nếu hố móng sâu hơn, có thế bố trí m ột hoặc nhiều tầng thanh chóng ngang (H.1.7). Hình 1.7. Phương án dừng cọc thcp I 1. Ván lát n g an g : 2. Chêm : 3. Đ ỉnh đỉa ; 4. Bu lông.
  18. Các đoạn thép hình u hoặc L dùng để đỡ nhữtig gồ chống ngang, được liên kết với cọc thép hình I bởi đinh bulông để dễ dàng tháo lắp. Hình 1.7b giới thiệu phương án dùng khung chống bằng thép hình. Sau khi xây dựng móng và đắp đắt lấp hố móng, các cọc thép hình I lại được nhổ lên để dùng cho lần khác. Nếu hố móng quá rộng, hoặc vì điều kiện thi công không cho phép đặt các thanh chống ngang, có thể dùng thanh giằng bằng gỗ hoặc thép, m ột đầu liên k ết với các nẹp đứng, đầu kia liên kết với cọc neo. Chiều dài thanh giằng, số lượng, kích thước và độ sâu đóng trong đất của cọc neo phải được tính toán cụ thể. Loại hố móng gia cố dùng thanh giằng và cọc neo nhiêu khi cũng rất thuận lợi, nhưng chi nên dùng trong trường hợp đất khô, lượng nước ngầm ít, tiện thi công rộng rãi và cho phép đóng được các cọc neo chắc chắn. Thường cọc neo phải bố trí ngoài lăng thể đ ất phá hoại của vách hố móng. Do đó chiều dài thanh giằng phải có trị số : L 5= H /tg
  19. Hình 1.8. Phương án gia cố hố m óng dừ ng thanh giằng và thanh xiên a. D ù n g th a n h g iằ n g b ằ n g gỗ ; b. D ù n g th a n h xiên và cọc gỗ ; c. D ù n g k ế t hợp th a n h g iằ n g th é p và th a n h ch ố n g xiên. T n ờ n g hợp hố đào có thể mở rộng so với kích thước móng, phương án gia cố vách bằng ván ốp và khung êke hoạc thanh chống xiên và cọc gỗ (H.1.8b) nhiều khi c ũ n g đ-TỢc s ử d ụ n g v ì k h á đ ơ n g iả n v à đ ỡ t ố n k é m . Tuy nhiên, thanh chống xiên thường gây cản trở đến công việc th công ở bên trong hố móng- H ình 1.8c giới thiệu m ột phíơng án gia cố hố móng bên cạnh nền đường đắp b ằig ván lát ngang có thanh giằng và gỗ chống xiên.
  20. c. Dùnẹ ván lát đứng gia cỏ h ố móng Ngoài các phương án chống vách bằng ván ngnng nói trên, còn có thể dùng ván gỗ đứng để bảo vệ eho vách hố đào khỏi sạt lở, đặc biệt trong trường hợp đ át ướt hoặc cát chảy. Dùng búa tạ đóng các tám ván theo chu vi hố móng đến m ột độ sâu nhất định. Đồng thời vừa đào đất, vừa lắp đặt dần các nẹp ngang và thanh văng theo từng lớp. Cứ như vậy, tiếp tục theo trình tự đóng ván đứng, đào đất, lắp nẹp ngang và chống văng... cho tới cao độ của đáy hố móng. Đối với những hố móng quan trọng hơn cũng có thể tiến hành chống vách tương tự công nghệ dùng cọc ván gỗ (giới thiệu trong mục 1.4), nhưng các bộ phận của ván thưng, nẹp ngang, văng chống... có cấu tạo đơn giản hơn nhiều (H.1.9) Trình tự thi công như sau : Trước hết đào m ột hố nông có bình đồ phù hợp với kích thước hố móng. Đ ặt các nẹp dẫn và các văng ngang. Nẹp được ép sát vào văng' ngang bởi các đoạn gỗ ngắn, đóng ở bên trong, sát với vách đất. Ỏ hai đầu văng ngang, trên m ặt có đóng hai m ẩu gỗ hãm, giữ cho thanh văn khỏi rơi khi gỗ co ngót, mặc dầu các văng ngang thường được cắt dài hơn khoảng cách thông thủy giữa hai nẹp. Sau đó, các ván đứng có chiều dày 4-5cm, 1'ộng 15-20cm, dài tới 4-5m được đóng xuống bên trong các nẹp ngang bằng vồ nặng, búa tạ. Để dễ dàng đóng chính xác các ván thưng có chiều dài lớn, nên sử dụng nẹp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2